Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu phương pháp luận xây dựng quy trình giám quản kiến trúc tổng thể, đề xuất khung giám quản kiến trúc tổng thể tại tổng cục thống kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (894.42 KB, 12 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

CAO QUANG THÀNH

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY
DỰNG QUY TRÌNH GIÁM QUẢN KIẾN
TRÚC TỔNG THỂ, ĐỀ XUẤT KHUNG GIÁM
QUẢN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ TẠI TỔNG
CỤC THỐNG KÊ
Ngành: Công nghệ thông tin
Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin
Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS. Nguyễn Ái Việt

HÀ NỘI − 8/2016


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thiện bản luận văn này ngoài phần cố gắng của bản thân còn có sự đóng
góp công sức của nhiều người:
Tôi xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các thầy cô Trường Đại học Quốc
gia Hà Nội đặc biệt là các thầy cô trong Viện Công nghệ thông tin. Tôi xin gửi lời cảm
ơn đến PGS, TS. Nguyễn Ái Việt đã định hướng chuyên môn, tận tình giúp đỡ và tạo
mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Lê Quang Minh đã quan tâm, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện Công nghệ thông tin.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Trung tâm tin học Thống kê khu vực I


nơi tôi công tác đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi để tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi cũng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã chia sẻ khó khăn và thường xuyên
động viên, khích lệ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều
cố gắng nhưng công trình nghiên cứu này còn nhiều thiếu sót rất mong nhận được sự
góp ý, chỉ dẫn của các thầy cô, các nhà chuyên môn để tôi tiếp tục nghiên cứu và hoàn
thiện.
Xin trân trọng cảm ơn!
Học viên

Cao Quang Thành

i


Contents
LỜI CẢM ƠN

i

MỤC LỤC

iii

DANH SÁCH HÌNH VẼ

iv

DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT

1


1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của
1.2 Đối tượng nghiên cứu . . . . . .
1.3 Phạm vi nghiên cứu . . . . . .
1.4 Phương pháp nghiên cứu . . . .
1.5 Dự kiến kết quả đạt được . . .

2
2
3
3
4
4

đề tài
. . . .
. . . .
. . . .
. . . .

.
.
.
.
.

.
.
.

.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.

.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.

.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.
.
.

.
.
.

.
.

.
.
.
.
.

2 KIẾN TRÚC TỔNG THỂ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG
2.1 Tổng quan về Kiến trúc tổng thể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
2.1.1 Khái niệm cơ bản về Kiến trúc tổng thể . . . . . . . . . . . . .
2.1.2 Các kiến trúc thành phần của kiến trúc tổng thể . . . . . . . .
2.2 Các phương pháp luận xây dựng Kiến trúc tổng thể ở Việt Nam và trên
thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3 KIẾN TRÚC TỔNG THỂ VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CỦA
TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT
TRIỂN
3.1 Thực trạng phát triển CNTT trong ngành thống kê Việt Nam . . . . .
3.2 Mô hình Kiến trúc tổng thể CNTT Thống kê của một số nước trên thế
giới và kinh nghiệm cho Việt Nam . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.1 Kiến trúc CNTT thống kê của Úc . . . . . . . . . . . . . . . . .
3.2.2 Kiến trúc CNTT thống kê của Thụy Điển . . . . . . . . . . . .
3.2.3 Kiến trúc CNTT thống kê của Hàn Quốc . . . . . . . . . . . .
3.3 Tổng hợp kinh nghiệm về Kiến trúc tổng thể CNTT từ các nước trên
thế giới . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

ii

5

5
5
5
6

7
7
8
8
9
10
10


Contents
3.4
3.5

Khung kiến trúc tổng thể về CNTT của TCTK . . . . . . . . . . . . .
3.4.1 Kiến trúc nghiệp vụ của TCTK . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Định hướng phát triển của Kiến trúc CNTT của TCTK . . . . . . . . .

4 ĐỀ XUẤT KHUNG GIÁM QUẢN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ
CNTT TẠI TỔNG CỤC THỐNG KÊ VIỆT NAM
4.1 Giám quản và Kiểm định EA và CNTT . . . . . . . . . . . . . . .
4.2 Khung Giám quản EA và CNTT . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2.1 Kiểm định Giám quản CNTT . . . . . . . . . . . . . . . .
4.2.2 Đề xuất khung giám quản EA-CNTT cho TCTK . . . . .
4.3 Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
4.4 Định hướng phát triển . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .


iii

11
11
12


.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.

.
.
.
.
.
.

14

14
14
15
15
21
21


List of figures
Hình
Hình
Hình
Hình
Hình

3.1
3.2
3.3
3.4
3.5

Hình 4.1

Mô hình ABS trong tương lai. . . . . . . . . . . . . . .
Chiến lược dài hạn của Thụy Điển về Mô hình Lưu trữ
Hệ thống Thông tin Thống kê Chung của Hàn Quốc. .
Quy trình sản xuất Thông tin Thống kê của TCTK. .
Mô hình CORA. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

.

.
.
.
.

9
10
10
12
12

Khung giám quan EA-CNTT cho TCTK đề xuất. . . . . . . . . .

16

iv

. .
Dữ
. .
. .
. .

. . .
liệu.
. . .
. . .
. . .



DANH MỤC THUẬT NGỮ VÀ TỪ VIẾT
TẮT
Tên tiếng anh và viết tắt
Architecture
CNTT
CNTT&TT
EA - Enterprise Architecture

Giải thích
Kiến trúc
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin và truyền thông
Kiến trúc tổng thể
Xí nghiệp, Doanh nghiệp,
Enterprise
Tổ chức, Cơ quan
FEA - Federal Enterprise Architecture Kiến trúc tổng thể liên bang
IRM - Information Resource
Quản lý tài nguyên thông tin
Management
IT - Information Technology
Công nghệ thông tin
TCTK
Tổng cục Thống kê

1


Chapter 1


ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1

Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài

Tuy công nghệ thông tin mới được được biết đến ở Việt Nam trong một vài thập
kỷ qua. Nhưng sự phát triển của nó có vài trò rất quan trọng trong sự phát triển của
kinh tế - xã hội. Công nghệ thông tin đã đi vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Đặc
biệt trong ngành thống kê ở Việt Nam, nó có vai trò rất lớn để giảm thiểu các hoạt
động thủ công như thu thập số liệu, tính toán,. . . vv.
Kiến trúc Tổng thể (Enterprise Architecture - EA) ra đời là một công cụ quản
lý hữu hiệu giúp cho cơ quan, tổ chức doanh nghiệp đồng bộ hóa CNTT với nghiệp
vụ. Nó quy định mối quan hệ và mối tương tác về tích hợp giữa nghiệp vụ và hạ tầng
CNTT của từng ngành. Nó mang lại sức mạnh tổng hợp từ các nguồn lực và các nhóm
chức năng khác nhau trong nội bộ tổ chức và mang lại hiệu quả cao nhất với mục tiêu
mình đặt ra. Kiến trúc tổng thể giúp tổ chức nhận biết mình đang ở đâu, mong muốn
phát triển tới mức nào, hiện trạng mình đã có những gì và còn thiếu gì? Kiến trúc
các tầng tổng thể chỉ ra các dự án đã và đang cũng như cần triển khai trong thời gian
tới, để từng bước hoàn thiện và đồng bộ sự phát triển của CNTT và các chiến lược
phát triển của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp. Khi có một kiến trúc tổng thể tốt thì
sẽ khắc phục được các dự án phát triển CNTT khỏi cách làm tạm thời, chắp vá, khắc
phục vấn đề đầu tư chồng chéo, lặp đi lặp lại gây lãng phí, rút ngắn quy trình và xây
dựng được chuẩn để các dự án phối hợp với nhau được tốt hơn. Kiến trúc tổng thể
đã được áp dụng phổ biến ở các nước phát triển và đạt được nhiều thành công trong
nhiều ngành, lĩnh vực. Ở Việt Nam, những năm gần đây một số Bộ, Ban, Ngành,. . . ,
điển hình như Quốc hội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Cục Thống kê, Bộ Kế
hoạch đầu tư. . . nhanh chóng nắm bắt được xu thế đã áp dụng các khung kiến trúc vào
việc xây dựng kiến trúc CNTT tổng thể cho đơn vị mình.
Với các yêu cầu thực tiễn đó, việc nghiên cứu phương pháp luận về xây dựng Kiến
trúc tổng thể, hệ thống hóa lại các vấn đề đã có, đang hình thành, sẽ phát triển trong

tương lai của ngành Thống kê Việt Nam. Khi có một mô hình kiến trúc tổng thể tốt,
2


Chapter 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
cùng với đó là việc áp dụng CNTT thông tin vào từng nghiệp vụ. Thì việc giám quản
được mô hình kiến trúc tổng thể đã được xây dựng là một vấn đề rất cần thiết. Vì
trong mỗi mô hình kiến trúc tổng thể cần có sự cập nhật để nó luôn phù hợp với các
chiến lược phát triển của các nghiệp vụ với áp dụng CNTT để có hiệu quả cao nhất.
Nên việc xây dựng một mô hình giám quản tốt là điều rất quan trọng trong quá trình
xây dựng và thực hiện các thành phần của mô hình kiến trúc tổng thể của từng ngành.

1.2

Đối tượng nghiên cứu

- Phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể. Mô hình kiến trúc tổng thể các
nghiệp vụ của ngành Thống kê Việt Nam. Những điểm mạnh những điểm chưa phù
hợp của mô hình kiến trúc tổng thể tại TCTK.
- Khung giám quản hiện tại của kiến trúc tổng thể ngành thống kê Việt Nam.
Thấy được sự mặt mạnh và các điểm hạn chế của khung giám quản hiện tại đối với
mô hình kiến trúc tổng thể các nghiệp vụ của TCTK.

1.3

Phạm vi nghiên cứu

Trong luận văn này chúng tôi thực hiện nghiên cứu một số vấn đề với phạm vi
như sau:
- Một số phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể CNTT kết hợp với sự

phát triển các chiến lược phát triển nghiệp vụ.
- Mô hình kiến trúc tổng thể về công nghệ thông tin tại TCTK.
- Những điểm phù hợp hiện tại và một số hạn chế của mô hình kiến trúc tổng thể
CNTT tại TCTK.
- Khái niệm và một số cái nhìn tổng quan về khung giám quản CNTT.
- Một số mô hình giám quản công nghệ thông tin của một ngành lĩnh vực tại các
nước phát triển.
- Các nghiên cứu liên quan đến khung giám quản công nghệ thông tin tại Việt
Nam.
- Đề xuất một mô hình giám quản phù hợp với kiến trúc tổng thể tại TCTK.

3


Chapter 1. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.4

Phương pháp nghiên cứu

Trong luận văn này phương pháp nghiên cứu của tôi thực hiện dưới một số hình
thức như sau:
- Tìm hiểu tài liệu về phương pháp lý luận của kiến trúc tổng thể, khung giám
quản, mô hình giám quản đã được xây dựng ở các nước phát triển.
- Nghiên cứu các yêu cầu của hệ thống giám quản CNTT đặt ra tại TCTK.
- Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia và đưa ra những nội dung cần hoàn
thiện phù hợp và có tính khả thi.
- Phương pháp thu thập thông tin, tổng hợp và phân tích các yêu cầu về khung
giám quản CNTT tại TCTK.


1.5

Dự kiến kết quả đạt được

- Nắm được tổng quan về các phương pháp luận xây dựng kiến trúc tổng thể cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp.
- Nắm vững được mô hình kiến trúc tổng thể CNTT tại TCTK, các quy trình
nghiệp vụ gắn với kiến trúc tổng thể tại TCTK.
- Thấy được các yêu cầu về một khung giám quản kiến trúc tổng thể tại TCTK.
- Biết cách áp dụng phương pháp luận đề xuất một khung giám quản kiến trúc tổng
thể tại TCTK.
- Phân tích được các vấn đề đạt được, chưa đạt được của hệ thống giám quản đề
xuất cho việc giám quản kiến trúc tổng thể và CNTT tại TCTK.

4


Chapter 2

KIẾN TRÚC TỔNG THỂ VÀ CÁC
PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG
2.1

Tổng quan về Kiến trúc tổng thể

Kiến trúc tổng thể của một cơ quan, tổ chức là bản thiết kế, quy hoạch tổng thể
thống nhất từ tổng quát đến chi tiết cho toàn bộ quá trình xây dựng, phát triển về
chiến lược phát triển gắn với CNTT của tổ chức. Hệ thống này được xây dựng bao gồm
các thành tố xây dựng nên cơ cấu tổ chức, hệ thống thông tin, các qui trình nghiệp
vụ, các ứng dụng, hệ thống phần cứng và tất cả các thành phần khác cấu thành nên

hệ thống đó.

2.1.1

Khái niệm cơ bản về Kiến trúc tổng thể

Hiện nay có rất nhiều định nghĩa về Kiến trúc tổng thể theo quan điểm của từng
lĩnh vực khác nhau. Như quan điểm về kiến trúc tổng thể theo hệ thống quản lý kinh
doanh [3]:
“Kiến trúc tổng thể là một cái nhìn toàn cảnh về tổ chức kết nối giữa nghiệp vụ
của doanh nghiệp và CNTT. Kiến trúc tổng thể giúp thực hiện đồng bộ chiến lược,
nghiệp vụ và CNTT của doanh nghiệp. Đồng thời có thể thay đổi công nghệ giúp gia
tăng hiệu quả thực thi CNTT. Điều đó đóng góp giá trị vào phát triển kinh doanh.”

2.1.2

Các kiến trúc thành phần của kiến trúc tổng thể

Hiện nay cũng có nhiều quan điểm về chia khung kiến trúc thành phần của một
kiến trúc tổng thể. Nhưng hiện nay có 5 khung được áp dụng nhiều nhất là:
- TOGAF (The Open Group Architecture Framework [5]– Khung kiến trúc nhóm
mở).

5


Chapter 4. ĐỀ XUẤT KHUNG GIÁM QUẢN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ VÀ . . .

Figure 4.1: Khung giám quan EA-CNTT cho TCTK đề xuất.
phân tích, đánh giá số liệu từ các tổ chức thống kê khác để đánh giá số liệu thống kê

của TCTK để nó được trực quan hơn và chính xác hơn. Tất cả các chức năng giám
quản được kiểm định bằng chức năng “kiếm định giám quản CNTT”. Sau đây tôi sẽ
liệt kê một số tương tác giữ các chức năng trong khung gián quản EA-CNTT đã đề
xuất.
1, Là chức năng giám quản toàn bộ các chiến lược phát triển nghiệp vụ của toàn
ngành thống kê của kỹ sư trưởng EA.
2, Là chức năng giám quản toàn bộ các dự án CNTT của toàn bộ ngành thống
kê. Từ các dự án triển khai các phần mềm thu thập, xử lý số liệu thống kê đến các dự
án đầu tư trang thiết bị máy móc như máy chủ máy trạm và cơ sở hạ tầng mạng trong
ngành,. . . vv.
3, Là chức năng quản lý các dữ liệu dựa trên các chiến lược phát triển nghiệp vụ
của TCTK. Tất cả các dữ liệu được xây dựng theo mô hình siêu dữ liệu và có tính chất
logic. Dữ liệu tạo ra là một bản chính từ trung ương đến địa phương để tránh khỏi
tình trạng chênh lệch dữ liệu và dữ liệu không chồng chéo, trùng lặp,..vv.
4, Các dự án công nghệ thông tin sẽ giúp việc đồng bộ dữ liệu được nhanh và
thuận lợi. Hầu hết tất cả các loại dữ liệu được đồng bộ, phân tích, đánh giá trên máy
tính. Khi các dự án CNTT trang bị tốt các hệ thống máy tính lớn làm cho việc quản
lý và đồng bộ dữ liệu sẽ tốt và quản lý dữ liệu số tốt. 5, Các nghiệp vụ thống kê và
16


Chapter 4. ĐỀ XUẤT KHUNG GIÁM QUẢN KIẾN TRÚC TỔNG THỂ VÀ . . .

chiến lược phát triển sẽ được phát triển và áp dụng đến các từng cục Thống kê. Từng
chuyên viên ở mỗi địa phương cần hiểu và áp dụng các chiến lược phát triển trong
khung kiến trúc nghiệp vụ.
6, Tất cả các dữ liệu được thu thập từ các tỉnh cần được chuẩn hóa và đảm bảo
tính chất đồng bộ, logic và được bảo mật.
7, Toàn bộ dữ liệu được thu thập và lưu trữ , bảo mật trong hệ thống CNTT.


4.2.2.1

Lãnh đạo CNTT và Giám quản CNTT

Toàn bộ lĩnh vực CNTT của toàn ngành Thống kê cần có một văn phòng cơ quan
chuyên trách quản lý. Văn phòng được đặt ở cấp Lãnh đạo TCTK và được gọi là Văn
phòng Chủ trì CNTT và thực hiện quyền quản lý nhà nước về mọi mặt CNTT của
TCTK bao gồm các tài sản như: phần cứng, phần mềm, nhân lực về công nghệ thông
tin. Văn phòng có trách nhiệm đưa ra kế hoạch, tổ chức và thực hiện tất cả các công
việc CNTT của TCTK. Bản kế hoạch này phải được lãnh đạo TCTK xem xét, chỉnh
sửa và cập nhật để đáp ứng được các yêu cầu thực tế trong quy trình sản xuất số liệu
thống kê. Bản kế hoạch tổng thể phải nêu bật được các công việc từ tổng quan đến cụ
thể và phải nêu rõ tầm nhìn, nhiệm vụ, mong muốn và cam kết của CNTT tại TCTK
cùng tất cả các kế hoạch và dự án nhằm cung cấp dịch vụ và đáp ứng yêu cầu của tất
cả các Vụ trong TCTK.
Văn phòng cũng có nhiệm vụ phổ biến, đảm bảo các mục tiêu và chiến lược CNTT
được hỗ trợ và mọi cán bộ trong ngành đều biết. Văn phòng Chủ trì CNTT chịu trách
nhiệm về khung Giám quản EA-CNTT, bao gồm: Xây dựng khung Giám quản EACNTT; Tạo ra/tạo điều kiện/khuyến khích một môi trường cho tất cả cán bộ trong
tổ chức quan sát và tuân thủ tất cả các chính sách và quy trình; Đưa các quy trình,
nguồn lực và lãnh đạo CNTT qua Kiểm định và rà soát nhằm cổ động việc cải thiện
liên tục. Ở TCTK hiện nay văn phòng đó chính là Vụ phương pháp chế độ thống kê
và CNTT.

4.2.2.2

Kỹ sư trưởng về EA

Chịu trách nhiệm và giải trình mọi công việc liên quan đến EA. Đồng thời hỗ trợ
EA tương tác với các chương trình khác của TCTK. Phục vụ với vai trò lãnh đạo công
nghệ và nghiệp vụ cho việc phát triển và sử dụng kiến trúc, đảm bảo tính toàn vẹn của


17



×