Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Muốn lưu hành thực phẩm biến đổi gen (làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi) ở VN cần phải làm gì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.64 KB, 15 trang )

Đại học Bách khoa Hà Nội
Viện công nghệ sinh học – công nghệ thực phẩm

Đề tài: Muốn lưu hành thực phẩm biến đổi gen
(làm thực phẩm và thức ăn chăn nuôi) ở VN cần phải làm gì?

Giảng viên hướng dẫn : TS . Nguyễn Tiến Thành
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Thị Thùy Dương: 20140879
Nguyễn Thị Tú Anh:

20140170


Mục lục


Thông tư 02/ 2014/ BNNPTNT quy định trình tự , thủ tục cấp và thu hồi
giấy xác nhận thực vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm TP, TACN


Điều kiện cấp giấy xác nhận sinh học biến đổi gen đủ điều kiện
sử dụng làm thưc phẩm, TACN phải đáp ứng các yêu cầu sau
1. Sinh vật biến đổi gen đã được hội đồng an toàn thực phẩm và
thức ăn chăn nuôi biến đổi gen thẩm định hồ sơ đăng kí cấp
giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm
TP,TACN kết luận sv biến đổi gen đó không có các rủi ro không
kiểm soát đươc đối với sức khỏe con người
2. SV BDG được ít nhất 5 nước phát triển cho phép sử dụng làm
thực phẩm và thức ăn chăn nuôi chưa xảy ra rủi ro ở nước đó.



1.Quy trình đăng ký và cấp giấy chứng nhận sinh vật GM đủ điều kiện làm TP/TACN


3 bộ hồ sơ bao gồm:
1 Đơn đăng ký cấp Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực
phẩm,thức ăn chăn nuôi theo mẫu Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định
2 Báo cáo đánh giá rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với sức khỏe con người,vật nuôi theo
quy định tại Phụ lục VI của 69/2010/NĐ-CP
3 Trường hợp sinh vật biến đổi gen được ít nhất 5 nước phát triển cho phép sử dụng làm thức ăn
chăn nuôi hoặc TP và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó thì phải có tài liệu chứng minh sinh vật
biến đổi gen đã được phép sử dụng làm TP và thức ăn chăn nuôi ở năm (05) nước phát triển.


2.Báo cáo đánh giá rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với sức khỏe con người,vật nuôi
( báo cáo đánh giá an toàn thực phẩm)


Theo nghị định 69/2010 CP và thông tư 02/2014 Bộ NN-PTNT
báo cáo đảm bảo chứng minh được:
• Gen chèn vào theo đúng chủ đích (sản phẩm chủ đích, ổn định
theo các thế hệ cây trồng)
• Sản phẩm từ gen chuyển vào không gây độc, gây dị ứng hay
kháng dinh dưỡng cho con người/vật nuôi
• Cây trồng biến đổi gen có mức độ an toàn (độc tính, tính gây dị
ứng, kháng dinh dưỡng), thành phần dinh dưỡng tương đương với
cây trồng truyền thống tương ứng với nó.


2.2 Ví dụ : Báo cáo đánh giá rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với sức khỏe con

người và vật nuôi của ngô kháng thuốc trừ cỏ ROUNDUP NK603


1.Thông tin chung
2.Thông tin liên quan tới cây chủ nhận gen
Tên cây trồng nhận gen: Cây ngô có lịch sử an toàn
3.Thông tin về sinh vật cho gen
+ Gen chuyển vào là gen mã hóa cho enzyme EPSPS từ Agrobacterium CP4
+ Vi khuẩn Agrobacterium có lịch sử an toàn.
4.Thông tin về thực vật biến đổi gen
Plasmid mang gen: PVZMGT32
Phương pháp bắn hạt gia tốc
Giống ngô chịu thuốc trừ cỏ Roundup bản chất glysophate.
+ Với cây trồng thông thường, glyphosate sẽ ức chế enzyme EPSPS (quan trọng trong quá trình sinh tổng hợp axit amin cần thiết) trong cây >> gây chết.
+ Khi có gen mã hóa cho enzyme CP4 EPSPS , với đặc tính kháng cao với glyphosate giúp cây phát triển bình thường.


5. Đánh giá nguy cơ ảnh hưởng của thực vật biến đổi gen đối với con
người và vật nuôi
6. Đề xuất các biện pháp quản lý rủi ro của thực vật biến đổi gen đối với
sức khỏe con người và vật nuôi
7.Kết luận và kiến nghị


+ Đã chứng minh được đoạn gen chuyển vào hệ gen của cây chủ là không bị sắp xếp
lại, và ổn định qua các thế hệ, tuân thủ theo định luật di truyền của Menden.
+Thông tin về sự biểu hiện (hàm lượng được tạo ra) của protein tái tổ hợp EPSPS:
thấp trong các phần của cây: thân, rễ, lá…
Khả năng gây độc và dị ứng của EPSPS: từ trình tự axit amin của protein này, so
với trình tự axit amin trên cơ sở dữ liệu các protein gây độc/gây dị ứng, không thấy sự

tương đồngvề trình tự >>> khả năng gây độc và gây dị ứng thấp
+ So với ngô truyền thống: phát triển tương tự (trừ khả năng chịu được thuốc trừ cỏ),
các thành phần dinh dưỡng, chất xơ, khoáng, axit amin, béo…tương tự.
Đã thử nghiệm độc cấp tính trên chuột, không thấy có tác động xấu nào
Đã kiểm tra khả năng phân giải trong dịch giả ruột
>>>
dễ bị phân giải như
các protein khác


2.3 Ý nghĩa
Báo cáo đánh giá rủi ro của sinh vật biến đổi gen đối với môi trường, đa dạng sinh
học, sức khỏe con người và vật nuôi là căn cứ để cấp :
+ Giấy chứng nhận an toàn sinh học
+ Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm
+ Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.


Tài liệu tham khảo
1. Số: 69/2010/NĐ-CP
2. Số: 02/2014/TT-BNNPTTN
3. Báo cáo kết quả khảo nghiệm đánh giá rủi ro đối với môi trường và đa dạng sinh học của ngô kháng thuốc trừ cỏ ROUNDUP


Thank you for listening !!!



×