Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

QUY TRÌNH VÀ HỒ SƠ XIN CẤP CHỨNG NHẬN AN TOÀN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

MÔN HỌC: THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

Đề tài: QUY TRÌNH VÀ HỒ SƠ XIN CẤP CHỨNG NHẬN AN TOÀN MÔI TRƯỜNG VÀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA SINH VẬT
BIẾN ĐỔI GEN

GVHD: Thầy Nguyễn Tiến Thành

MSSV

Nhóm sinh viên thực hiện
Vũ Thái Hòa

:

20135598

Đỗ Thị Luyến

:

20142748

Phạm Thị Nguyệt

:

20143270



TỔNG QUAN



QUY TRÌNH VÀ HỒ SƠ



KẾT LUẬN



III
II
I
NỘI DUNG


TỔNG QUAN
1. Khái niệm



 Giấy chứng nhận an toàn sinh học là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp để chứng nhận sinh vật biến

đổi gen an toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học và được phép phóng thích vào môi trường trong các điều kiện
cụ thể. ( theo khoản 1 điều 3, Nghị định số 69/2010/NĐ-CP)




An toàn sinh học là các biện pháp quản lý để bảo đảm an toàn đối với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con
người và vật nuôi. (theo khoản 5 điều 3, Nghị định số 69/2010/NĐ-CP)


2. Sự cần thiết



Nhằm hạn chế rủi ro của sản phẩm biến đổi gen, Chính phủ đã đưa ra hàng loạt các chính sách điều chỉnh quá
trình sản xuất và trồng thử nghiệm các sản phẩm này. Trong đó Bộ Tài Nguyên và Môi trường qui định cụ thể
thủ tục cấp hủy giấy chứng nhận an toàn sinh học đối với cây trồng biến đổi gen.



Đảm bảo sinh vật BĐG này là an toàn đối với môi trường và đa dạng sinh học để được phép phóng thích vào
môi trường ( đưa vào trồng, sản xuất …)


3. Tình hình quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam

Công tác quản lý nhà nước về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen được phân công cho các Bộ:

(i)

Bộ Tài nguyên và Môi trường: cấp, thu hồi giấy chứng nhận an toàn sinh học, thống nhất quản lý cơ sở dữ liệu về sinh vật biến
đổi gen, duy trì trang thông tin điện tử về an toàn sinh học, tổ chức kiểm tra, thanh tra liên ngành, đột xuất việc thực hiện các biện
pháp quản lý rủi ro của sinh vật biến đổi gen;

(ii) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen, ghi nhãn đối với thực phẩm có chứa sinh vật biến đổi

gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen, cấp và thu hồi Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện làm thực phẩm, thức ăn chăn
nuôi.
(iii) Bộ Khoa học và Công nghệ: cấp và thu hồi Giấy chứng nhận phòng thí nghiệm đủ điều kiện nghiên cứu khoa học và phát triển
công nghệ về sinh vật biến đổi gen, quản lý an toàn sinh học trong nghiên cứu, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen


4. Danh mục sinh vật BĐG được cấp giấy chứng nhận an toàn sinh học tại Việt Nam

Theo phòng quản lý nguồn Gen và an toàn sinh học VN, Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Tổng Cục Môi Trường – Bộ Tài Nguyên Và Môi
Trường công bố:
Khảo nghiệm

Tên tổ chức đăng

Sự kiện biến đổi



gen

Công ty TNHH
Dekalb Việt Nam

MON89034

Tên thông

Giấy chứng

thường và tính


nhận An toàn

trạng

Ngô kháng sâu
bộ cánh vảy

Hạn chế

Diện rộng

sinh học

774/QĐ-BNN-

402/QĐ-BNN-

1836/QĐ-

KHCN

KHCN

BTNMT

29/3/2010

07/3/2011


27/8/2014


Công ty TNHH
Dekalb Việt Nam

Ngô chống chịu
NK603

gốc glyphosate

Công ty TNHH
Syngenta Việt

Bt11

Nam

Công ty TNHH
Syngenta Việt

GA21

Việt Nam

773/QĐ-BNN-KHCN

thân

29/3/2010


thuốc trừ cỏ
Glyphosate

Công ty TNHH
TC1507

29/3/2010

Ngô kháng sâu đục

Ngô chống chịu

Nam

Pioneer Hi- bred

thuốc trừ cỏ Roundup

774/QĐ-BNN-KHCN

773/QĐ-BNN-KHCN
29/3/2010

Ngô kháng sâu bộ

1449/QĐ-BNN-

cánh vảy


KHCN 31/5/2010

402/QĐ-BNNKHCN
07/3/2011

403/QĐ-BNNKHCN
07/3/2011

403/QĐ-BNNKHCN
07/3/2011

907/QĐ-BNNKHCN
05/5/2011

2486/QĐ-BTNMT
03/11/2014

70/QĐ-BTNMT
14/01/2015

2485/QĐ-BTNMT
03/11/2014

1747/QĐ-BTNMT
02/8/2016


II. Quy trình và hồ sơ.



II. Quy trình và hồ sơ.
2.1. Nghị định 69/2010/NĐ-CP.

Cơ quan nào cấp và thu hồi?

Đối tượng xin cấp giấy ?

Hồ sơ và quy trình?


II. Quy trình và hồ sơ.
2.1. Nghị định 69/2010/NĐ-CP.


II. Quy trình và hồ sơ.
2.1. Nghị định 69/2010/NĐ-CP.

Cơ quan nào cấp và thu hồi?

Đối tượng xin cấp giấy ?

Hồ sơ và quy trình?


II. Quy trình và hồ sơ.
2.1. Nghị định 69/2010/NĐ-CP.


BáoBáo
cáo

khảo
nghiệm
oc
cáokq
kq khảo
nghiệm
đạt
á
m t B o đg
n
g
yêu
cầu
(theoBNN&PTNT)
n
g
rủ
đạt yêu cầu (theoBNN&PTNT) & áo c
chứ ứn
i ro
cấpp ch
vớ đa áo đ
k
d
đ cấ
i
đố
g
)
m

n

ẫu )
t & ngrủi
iv
Đơ đk
ro
o mmẫu
ới
n
e
đ
s
h
ơ
đố
ad
i
(t eo
n
Đ
h hi
ạn
gs
(th
họ

n n
nhậ hậ


Chuẩn bị hồ sơ.

c

inh

c


II. Quy trình và hồ sơ.
2.1. Nghị định 69/2010/NĐ-CP.
Không chấp nhận
7 ngày

180 ngày.

30 ngày.

Chấp nhận

Chuẩn bị hồ sơ.

Đưa tt Báo cáo đánh giá rủi ro của SVBĐGvới MT

Bộ TNMT
Tổ chức hội đồng

và đa dạng sinh học lên trang “thông tin điện tử về

An toàn sinh học thẩm định hồ sơ.


an toàn sinh học”

Không đồng ý

Đồng ý

Bộ trưởng TNMT xem xét kết quả
thẩm định trong 30 ngày.


II. Quy trình và hồ sơ.
2.2.Thông tư 08/2013/TT BTNMT

Cơ quan nào cấp và thu hồi?

Đối tượng xin cấp giấy ?

Hồ sơ và quy trình?


II. Quy trình và hồ sơ.
2.2.Thông tư 08/2013/TT BTNMT

Thế nào là cây trồng biến đổi gen?


II. Quy trình và hồ sơ.
2.2.Thông tư 08/2013/TT BTNMT


Đơn đk cấp chứng nhận

Báo cáo kq khảo nghiệm

(theo mẫu)

đạt yêu cầu (theoBNN&PTNT)

Báo cáo đg rủi ro đối với
mt & đa dạng sinh học

{1 bản chính; 9 sao}

{1 bản chính; 9 sao}

Tệp tin báo cáo đánh giá rủi ro vs MT &

Kèm 1 công nhận kq

DDSH


II. Quy trình và hồ sơ.
2.2.Thông tư 08/2013/TT BTNMT
Chưa đầy đủ

5 ngày

Chỉ định đơn vị thẩm định


7 ngày

Đăng tải bc đánh giá rủi ro & lấy ý kiến.

Tổ chức hđ kỹ thuật để xem xét, đánh giá

(tối đa 30 ngày.

hồ sơ.
(tối đa 90 ngày)
Đầy đủ

Tổng cục MT tiếp
nhận hồ sơ.

10 ngày

Thành lập tổ chuyên gia

Thành lập hội đồng an toàn
sinh học.

Ko chấp nhận

Chấp nhận

Cấp giấy.

Bộ trưởng xem xét.


Thẩm định hồ sơ.

Thông báo và nêu lý do.


QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ CẤP GIẤY PHÉP KHẢO NGHIỆM SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN


Chi tiết về mẫu hồ sơ xin cấp chứng nhận an toàn sinh học của cây trồng biến
đổi gen có tại thông tư 08/2013/TT BTNMT.


Thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học



1. Giấy chứng nhận an toàn sinh học bị xem xét thu hồi trong các trường hợp sau đây:



- Có bằng chứng khoa học mới về rủi ro của sinh vật biến đổi gen đã được cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;



- Tổ chức, cá nhân cố tình cung cấp sai thông tin có tính chất quyết định cho việc cấp Giấy chứng nhận an toàn sinh học;



- Có bằng chứng chứng minh kết luận của Hội đồng an toàn sinh học là thiếu cơ sở khoa học.




2. Bộ Tài nguyên và Môi trường quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học; thông báo bằng văn bản cho tổ chức, cá nhân bị thu hồi Giấy
chứng nhận an toàn sinh học và thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.



3. Kể từ ngày có quyết định thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học, tổ chức, cá nhân không được phóng thích ra môi trường sinh vật biến đổi gen đã
bị thu hồi Giấy chứng nhận an toàn sinh học.


TỔNG KẾT



Chứng nhận ATMT và ĐDSH là cần thiết để sinh vật BĐG được phép phóng thích vào môi trường.



Cần phải quản lý chặt chẽ sinh vật BĐG nên hồ sơ và quy trình xin cấp chứng nhận ATMT và ĐDSH khá phức tạp.



Các thông tin khi lập hồ sơ cần chính xác để đảm bảo quá trình tiến hành xin chứng nhận được thuận lợi nhật.


TÀI LIỆU THAM KHẢO








Nghị định 69/2010/NĐ-CP



Thông tư 08/2013/TT BTNMT




×