Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm của một môn học trong trường phổ thông. (Báo cáo thực tập)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295.62 KB, 37 trang )

Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................2
Chương 1....................................................................................................3
I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU...................................................................3
1. Khái niệm: Cơ sở dữ liệu là một hệ thống thơng tin có cấu trúc được lưu trữ
trên các thiết bị lưu trữ thông tin, dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống theo một
cấu trúc nào đó được gọi tắt là cơ sở dữ liệu (CSDL)........................................3
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu................................................................................3
3. Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu.........................................................4
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm...............................................................4
3.2. Cập nhật cơ sở dữ liệu............................................................................4
3.3. Khai báo dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.......................................................4
II. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THƠNG TIN..........................................................4
1. Nhiệm vụ và vai trị của hệ thống thơng tin....................................................4
1.2. Vai trị của hệ thống thơng tin.................................................................5
2. Q trình phân tích, thiết kế và cài đặt...........................................................5
III. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG............................................................................6
1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)................................................................6
2. Biểu đồ luồng dữ liệu (sơ đồ luồng dữ liệu BLD)..........................................7
3. Mơ hình thực thể liên kết................................................................................9
3.1. Khái niệm...............................................................................................9
3.2. Thực thể và kiểu thực thể........................................................................9
3.3. Liên kết và kiểu liên kết..........................................................................9
3.4. Các dạng chuẩn.....................................................................................11
1. Bảng (Table).................................................................................................11
2. Biểu mẫu (Form)..........................................................................................12
3. Truy vấn (Query)..........................................................................................12


4. Báo cáo (Report)..........................................................................................13
5. Macro...........................................................................................................13
6. Module.........................................................................................................13
V. GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ SỬ DỤNG.....................................................13
1. Lập trình bằng Visual Basic..........................................................................13
2. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng...........................................................14

Chương 2..................................................................................................15
2.1. Khảo sát hiện trạng...............................................................................15
2.2. Phân tích và thiết kế hệ thống chương trình..........................................17

1


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

LỜI NĨI ĐẦU
Ngày nay, tin học hố đã và đang được ứng dụng rộng rãi trong mọi ngành,
mọi lịnh vực trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng.
Một trong những lĩnh vực đạng được ứng dụng tin học hoá rất phổ biến ở
nước ta là giáo dục. Tin học hoá trong giáo dục đã giúp cho các thầy cô giáo điều
hành công việc giảng dạy một cách khoa học, chính xác và hiệu quả bên cạnh đó tin
học cũng hỗ trợ rất nhiều cho công việc học tập của hoc sinh.
Xây dựng chương trình thi trắc nghiêm trên máy tính là một trong những
cơng việc tương đối phức tạp, thi trắc nghiệm trên máy tính địi hỏi phải thường
xuyên theo dõi chính xác chính xác một lượng câu hỏi rất lớn , thuộc nhiều loại ,
2



Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

đối tượng phục vụ của trắc nghiệm lại rất đa dạng. Tuy nhiên tổ chức thi trắc
nghiệm trên máy tính lại khắc phục được các hạn chế mà việc thi trên máy tính mắc
phải,chính vì vậy tin học hố trong lĩnh vực kiểm tra đánh giá kết quả học tập là
một yêu cầu rất cần thiết. Được sự đồng ý hướng dẫn tận tình của cơ giáo Ngơ Thị
Lan, em đã hoàn thành một phần một phần đề tài thực tập chuyên ngành của mình
với nội dung đề tài là: Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm của một mơn học
trong trường phổ thơng.
Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn của bản thân cịn hạn chế nên việc
nghiên cứu và thiết kế để hoàn thành một phần đề tài là khơng thể tránh khỏi những
thiếu sót.Bởi vậy em rất mong được sự góp ý của các thầy cơ giáo và các bạn.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo Ngô Thị Lan cùng các thầy cô giáo trong
khoa đẫ hướng dẫn, giúp đỡ em để hoàn thành phần đề tài này.

Thai Nguyên tháng 11 năm 2006
Sinh viên
Nguyễn Thế Vương

Chương 1

CƠ SỞ LÝ THUYẾT
I. KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1. Khái niệm: Cơ sở dữ liệu là một hệ thống thơng tin có cấu trúc được lưu trữ trên
các thiết bị lưu trữ thông tin, dữ liệu được lưu trữ trong hệ thống theo một
cấu trúc nào đó được gọi tắt là cơ sở dữ liệu (CSDL).
2. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

Là một hệ thống phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu và tập các thao tác xử lý dữ
liệu.

3


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu rất quan trọng, nó như là một bộ diễn dịch với ngôn
ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều khơng
cần quan tâm đến thuật tốn chi tiết hoặc biểu diễn ở trong máy.
3. Chức năng của hệ quản trị cơ sở dữ liệu
3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu bao gồm
- Khai báo.
- Định nghĩa.
- Nạp dữ liệu vào cơ sở dữ liệu.
3.2. Cập nhật cơ sở dữ liệu
- Bổ sung dữ liệu vào cơ sở dữ liệu.
- Loại bỏ dữ liệu ra khỏi cơ sở dữ liệu.
- Sửa dữ liệu trong cơ sở dữ liệu.
3.3. Khai báo dữ liệu trong cơ sở dữ liệu
- Tìm kiếm thơng tin cơ sở dữ liệu.
- Kiết xuất thơng tin theo u cầu.

II. KHÁI NIỆM HỆ THỐNG THƠNG TIN
Hệ thống thông tin là một hệ thống được tổ chức thống nhất từ trên xuống
dưới có chức năng tổng hợp các thông tin giúp các nhà quản lý tốt cơ sở của mình
và trợ giúp ra quyết định hoạt động kinh doanh. Một hệ thống quản lý được phân

thành nhiều cấp từ trên xuống dưới và chuyển từ dưới lên trên.
1. Nhiệm vụ và vai trò của hệ thống thông tin
Hệ thống thông tin là phân hệ con của hệ thống kinh doanh. Chức năng chính
của hệ thống thơng tin là xử lý thông tin của hệ thống. Sự phân chia này có tính
phương pháp luận chứ khơng phải là sự phân chia mang tính vật lý. Vì vậy q trình
xử lý thơng tin tương tự như hộp đen gồm bộ xử lý, thông tin đầu vào, thông tin đầu
ra và thông tin phản hồi của hệ thống.
4


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Thông tin trong hệ thống kinh doanh gồm hai loại:
- Thông tin tự nhiên: Là loại thông tin giữ nguyên dạng khi nó phát sinh tiếng nói,
cơng văn, hình ảnh…Việc xử lý thơng tin này thuộc về cơng tác văn phịng với kỹ
thuật mang đặc điểm khác nhau.
- Thơng tin có cấu trúc: là thơng tin được cấu trúc hố với khuôn dạng nhất định
thường biểu diễn dưới dạng sổ sách, bảng biểu quy định.
1.1. Nhiệm vụ của hệ thống thông tin
- Đối nội: Hệ thống thông tin là cầu nối liên lạc giữa các bộ phận của hệ kinh
doanh. Nó cung cấp cho hệ tác nghiệp, hệ quyết định các thông tin gồm hai loại
nhằm: Phản ánh nội bộ của cơ quan, tổ chức trong hệ thống và tình trạng hoạt động
kinh doanh của hệ thống.
- Đối ngoại: Hệ thống thơng tin thu nhận thơng tin từ mơi trường ngồi, đưa thơng
tin ra ngồi. Ví dụ như thơng tin về giá cả, thị trường, sức lao động, nhu cầu hàng
hoá...
1.2. Vai trị của hệ thống thơng tin
Hệ thống thơng tin đóng vai trị trung gian giữa hệ thống và mơi trường, giữa

hệ thống con quyết định và hệ thống con tác nghiệp.

2. Q trình phân tích, thiết kế và cài đặt
Q trình phân tích và thiết kế hệ thống bao gồm các cơng việc cần
hồn thành theo trình tự nhất định có thể bao gồm các bước sau:
- Xác định vấn đề và yêu cầu.
- Xác định mục tiêu, ưu tiên.
- Thiết kế logic (trả lời các câu hỏi làm gì? hoặc là gì?) What?
- Thiết kế vật lý (đưa những biện pháp, phương tiện thực hiện nhằm trả lời
câu hỏi: Làm như thế nào?) How?
- Cài đặt (lập trình).
- Khai thác và bảo trì.
Tuy nhiên việc phân giai đoạn này tuỳ thuộc từng phương pháp và chỉ có tính tương
đối

5


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

* Giai đoạn 1:
- Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án.
- Tìm hiểu phê phán và đưa ra giải pháp.
* Giai đoạn 2:
- Phân tích hệ thống
Phân tích sâu hơn các chức năng, các dữ liệu của hoạt động cũ để đưa ra mô tả hoạt
động mới (giai đoạn thiết kế logic).
* Giai đoạn 3:

- Thiết kế tổng thể
Xác lập vai trị của mơi trường một cách tổng thể trong hệ thống.
* Giai đoạn 4:
- Thiết kế chi tiết, bao gồm các thiết kế và thủ tục.
- Thủ công.
- Kiểm soát phục hồi.
- Thiết kế cơ sở dữ liệu.
- Các module, chương trình.
* Giai đoạn 5:
- Cài đặt, lập trình.
*Giai đoạn 6:
- Khai thác và bảo trì.
III. PHÂN TÍCH CHỨC NĂNG
Q trình phân tích các luồng dữ liệu sẽ giúp ta dễ dàng xác định được các
yêu cầu của cơng việc quản lý. Đó là sơ đồ mơ tả, dịch các thông tin trong việc quản
lý. Biểu đồ luồng dữ liệu nêu ra một mơ hình về một hệ thống thơng tin vận chuyển
từ một q trình hay một chức năng nào đó trong hệ thống sang một quá trình hay
chức năng khác.
1. Biểu đồ phân cấp chức năng (BPC)
Biểu đồ phân cấp chức năng là công cụ khởi đầu để mơ tả hệ thống qua chức
năng. Nó cho phép phân rã dần các chức năng từ các chức năng mức cao thành chức
năng chi tiết nhỏ hơn và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng. Cây
chức năng này xác định một cách rõ ràng, dễ hiểu cái gì xảy ra trong hệ thống.

6


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan


Thành phần của biểu đồ bao gồm:
- Các chức năng: được ký hiệu bằng hình chữ nhật trên có gán tên nhãn.
Tên
- Kết nối: Kết nối giữa các chức năng có tính chất phân cấp được ký hiệu bằng đoạn
thẳng.
Ví dụ : Chức năng A phân rã thành các chức năng B,C,D.

A

B

C

D

Đặc điểm của (BPC):
+ Các chức năng được nhìn một cách khái quát nhất, trực quan, dễ hiểu, thể
hiện tính cấu trúc của phân rã chức năng.
+ Dễ thành lập vì tính đơn giản: Vì nó trình bày hệ thống phải làm gì hơn là
hệ thống làm như thế nào?
+ Mang tính chất tĩnh vì bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng.
Các chức năng không bị lặp lại và không dư thừa.
+ Rất gần gũi với sơ đồ tổ chức nhưng ta khơng đồng nhất nó với sơ đồ tổ chức,
phần lớn các tổ chức của doanh nghiệp nói chung thường gắn liền với chức năng.
2. Biểu đồ luồng dữ liệu (sơ đồ luồng dữ liệu BLD)
Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ ra cách thông tin chuyển từ một quá trình hay một
chức năng này sang một quá trình hay chức nănh khác trong hệ thống.
Tiến trình (hoặc chức năng).
Được biểu diễn bằng một hình trịn hay ơ van trên sơ đồ trong đó có ghi nhãn

tên của chức năng, làm thay đổi thông tin đầu vào theo một cách nào đó như tổ chức
lại thơng tin, bổ sung hoặc tạo ra thông tin mới.
7


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Tiến trình được biểu diễn bằng hình elip, tên của tiến trình là động từ:
Chức năng
Luồng dữ liệu
Là việc vận chuyển thơng tin vào hoặc ra khỏi một tiến trình.
luồng dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên, chiều của mũi tên chỉ hướng đi
của dữ liệu, mỗi luồng dữ liệu đều có tên (là danh từ) gắn với kho dữ liệu.
Luồng dữ liệu
Luồng dữ liệu

Kho dữ liệu

Biểu diễn cho thông tin cần lưu dữ trong một khoảng thời gian để một hoặc
nhiều quá trình hoặc các tác nhân thâm nhập vào.
Nó được biểu diễn bằng cặp đường song song chứa tên kho dữ liệu. Chỉ kho
dữ liệu được thông tin dữ liệu đi vào hoặc đi ra từ kho dữ liệu được biểu diễn bằng
mũi tên một chiều, chỉ kho được thâm nhập vào và thơng tin của nó được dùng để
xây dựng dòng dữ liệu khác, đồng thời bản thân kho cũng cần phải được sửa đổi thì
dịng dữ liệu được biểu diễn bằng mũi tên hai chiều.
Kho dữ liệu
Tác nhân ngoài
Là một người, một tổ chức bên ngoài lĩnh vực nghiên cứu nhưng có một hình

thức tiếp xúc với hệ thống. Sự có mặt của các tác nhân ngoài chỉ rõ mối quan hệ của
hệ thống với thế gới bên ngồi. Nó là nơi cung cấp thơng tin cho hệ thống và là nơi
nhận sản phẩm của hệ thống.
Ký hiệu của tác nhân ngồi là hình chữ nhật, bên trong hình chữ nhật có
chứa tên (danh từ) của tác nhân ngoài:
Tên tác nhân ngoài

Tác nhân trong

8


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Tên tác nhân trong

Tên tác nhân trong

Là một tiến trình hoặc chức năng bên trong hệ thống. Nó được ký hiệu là một
hình chữ nhật thiếu một cạnh, bên trong chứa động từ để mơ tả tác nhân trong.
3. Mơ hình thực thể liên kết
3.1. Khái niệm
Mơ hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu
đồ cấu trúc dữ liệu (BCD) nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc
tính và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng.
Mục đích xác định các yếu tố:
- Dữ liệu nào cần xử lý.
- Liên quan nội tại (cấu trúc).

3.2. Thực thể và kiểu thực thể
Thực thể: Là một đối tượng được quan tâm đến trong một tổ chức, một hệ thống, nó
có thể là đối tượng cụ thể hay trừu tượng.
Kiểu thực thể: Là tập hợp hoặc một lớp các thực thể có cùng đặc trưng cùng
bản chất. Thể hiện thực thể là một thực thể cụ thể, nó là một phần tử trong tập hợp
hay lớp của kiểu thực thể.
Biểu diễn thực thể bằng hình hộp chữ nhật trong đó ghi nhãn kiểu thực thể.
Ví dụ: Ta có các kiểu thực thể tương ứng các nhãn khách hàng, nghành học, sách
học
Khách hàng

Nghành học

Sách học

Trong một bảng dữ liệu ta hình dung cả bảng là kiểu thực thể, mỗi dòng ứng
với các bản ghi là thể hiện thực thể, các cột ứng với các thuộc tính của thực thể.
3.3. Liên kết và kiểu liên kết
Liên kết là sự kết nối có ý nghĩa giữa hai hay nhiều thực thể phản ánh một sự
ràng buộc về quản lý.
9


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Kiểu liên kết là lập các liên kết cùng bản chất. Giữa các kiểu thực thể có tồn
tại nhiều mối liên kết, mỗi mối liên kết xác định một tên duy nhất. Biểu diễn các
liên kết bằng một đoạn thẳng nối giữa hai kiểu thực thể.

Các dạng kiểu liên kết.
* Liên kết một – một (1-1) giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với một thực thể trong
A có một thực thể trong B và ngược lại. Liên kết này cịn gọi là liên kết tầm thường
và ít xảy ra trong thực tế thông thường mang đặc trưng bảo mật; chẳng hạn một
chiến dịch quảng cáo (phát động cho một dự án).
1

Phát động

1

Dự án

* Liên kết một - nhiều (1-N) giữa hai kiểu thực thể A, B là ứng với một thực thể
trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại ứng với một thực thể trong B chỉ có
một thực thể trong A.
Nó biểu diễn kết nối bằng đoạn thẳng giữa hai kiểu thực thể và thêm trạc 3
(hay cịn gọi là chân gà) về phía nhiều.
Ví dụ: Một lớp có nhiều sinh viên (sinh viên thuộc vào một lớp).
1

N

Lớp học

Sinh viên

Liên kết nhiều - nhiều (N-N) giữa hai kiểu thực thể A, B là ứng với một thực thể
trong A có nhiều thực thể trong B. Biểu diễn liên kết này bằng chân gà hai phía.
Để dễ biểu diễn người ta dùng phương pháp thực thể hoá bằng cách bổ sung thực

thể trung gian để biến đổi liên kết nhiều - nhiều thành hai liên kết một – nhiều.
N

N

A

B

A/B là thực thể trung gian giữa A và B.
A

N

A/B

N

B

10


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

3.4. Các dạng chuẩn.
Chuẩn hoá: Quan hệ chuẩn hoá là quan hệ trong đó mỗi miền của một thuộc tính chỉ
chứa giá trị nguyên tố tức là không phân nhỏ được nữa.

+ Dạng chuẩn 1 (1NF): Một quan hệ R gọi là chuẩn 1 nếu như các miền thuộc tính
là miền đơn.
+ Dạng chuẩn 2 (2NF): Một dạng chuẩn là chuẩn 2 nếu như nó là chuẩn 1 và phụ
thuộc hàm giữa khố và các thuộc tính khác là phụ thuộc hàm sơ đẳng.
+ Dạng chuẩn 3 (3NF): Một dạng chuẩn là chuẩn 3 nếu như nó là chuẩn 2 và phụ
thuộc hàm giữa khố và các thuộc tính khác là phụ thuộc hàm trực tiếp.
IV. HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU MICROSOFT ACCESS
Microsoft Access đã trở thành phần mềm cơ sở dữ liệu liên tục phát triển, thể
hiện bước ngoặt quan trọng về sự dễ dàng trong việc sử dụng. Hiện nay Microsoft
Access đã trở thành một sản phẩm phần mềm mạnh, dễ thao tác khi làm việc. Hầu
hết các hệ quản trị cơ sở dữ liệu hiện nay đều lưu trữ và xử lý thơng tin bằng mơ
hình quản trị CSDL quan hệ. Mỗi bản ghi trong CSDL chứa các thông tin liên quan
đến một chủ thể duy nhất. Ngồi ra, các dữ liệu của hai nhóm thơng tin có thể ghép
lại thành một chủ thể duy nhất dựa trên các dữ liệu quan hệ. Trong một hệ quản trị
CSDL quan hệ, tất cả các dữ liệu được quản lý theo bảng lưu dữ thông tin về một
chủ thể.
Các khả năng của một hệ cơ sở dữ liệu là cho chúng ta quền kiểm sốt hồn tồn
bằng cách định nghĩa dữ liệu, làm việc với dữ liệu và chia sẻ dữ liệu với người
khác.
Có các xử lý dữ liệu trong Access là các bảng, các truy vấn, các biểu mẫu, các báo
cáo, các macro, các module và các page.
1. Bảng (Table)
Bảng là đối tượng được định nghĩa và dùng để lưu trữ dữ liệu. Mỗi bảng
chứa thông tin về một chủ thể xác định. Mỗi bảng đều có các trường (Field) lưu trữ
các dữ liệu khác nhau và các bản ghi (Record) lưu trữ tất cả các thông tin về một cá
thể xác định của chủ thể đó.Ngồi ra với bảng Access còn cung cấp đầy đủ dữ liệu
cần thiết cho trường bao gồm: kiểu text, kiểu số (number), kiểu tiền tệ (currency),

11



Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

kiểu ngày tháng/giờ (date/time), kiểu đúng sai (yes no) và kiểu đối tượng Ole, kích
thước các trường, chú thích các trường..
a. Đặt khóa chính (Primary Key)
Hầu như mỗi bảng trong CSDL quan hệ đều có một khóa cơ bản tùy theo
từng tính chất quan trọng của bảng hay từng CSDL mà ta chọn khóa chính hay
khơng chọn sao cho phù hợp. Ở chế độ Design muốn chọn trường làm khóa chính ta
bấm vào biểu tượng cái khóa trên thanh cơng cụ.
b. Định nghĩa khóa quan hệ
Sau khi định nghĩa xong hai hay nhiều bảng có quan hệ thì ta vào
Relationship để đặt mối quan hệ cho các bảng.
2. Biểu mẫu (Form)
Biểu mẫu là một đối tượng được thiết kế chủ yếu dùng để nhập hoặc hiển thị
dữ liệu. Các biểu mẫu được dùng để trình bày hồn tồn theo ý muốn các dữ liệu
được truy xuất từ các bảng hoặc các truy vấn.
Một biểu mẫu là phương tiện giao diện cơ bản giữ người sử dụng và một ứng dụng,
ta có thể thiết kế biểu mẫu cho nhiều mục đích khác nhau như: hiển thị và hiệu
chỉnh dữ liệu, nhập dữ liệu, hiển thị các thông báo.
3. Truy vấn (Query)
Truy vấn là sự lựa chọn thông tin theo một điều kiện nào đó, có thể nói sức
mạnh của Acceess ở chính truy vấn và báo cáo.Trong Access có hai loại truy vấn:
+ Truy vấn lựa chọn
+ Truy vấn hành động
- Truy vấn lựa chọn (seclect query) là truy vấn mà kết quả đầu ra là tập hợp
các thông tin được lựa chọn từ các bảng, các truy vấn theo một điều kiện nào đó.
- Truy vấn hành động là truy vấn nhằm thực hiện một thao tác xử lý dữ

liệu nào đó, ví dụ xố dữ liệu (query delete), cập nhật dữ liệu (query update), chèn
dữ liệu (query append), tạo bảng (query make table).
Việc sử dụng hữu hiệu truy vấn làm tăng khả năng tìm kiếm lời giải cho các
bài tốn phức tạp. Việc sử dụng các hàm tự định nghĩa trong các cột của truy vấn

12


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

làm tăng khả năng triết xuất thông tin, mềm dẻo thông tin đầu ra lên rất nhiều.
Ngồi ra ta có thể xây dựng các truy vấn bằng cách viết các câu lệnh SQL.
4. Báo cáo (Report)
Báo cáo là một đối tượng thiết kế để định nghĩa quy cách, tính tốn, in và
tổng hợp các dữ liệu được chọn. Do đó việc thiết kế báo cáo là việc không thể thiếu
được.
5. Macro
Macro là tập hợp các hành động dùng để thực hiện một nhiệm vụ một cách
tự động. Bất kì một thao tác lặp đi lặp lại nhiều lần đều là ứng cử tốt để tạo Macro,
với Macro ta có thể thiết lập được một hệ thống Menu, kích hoạt các nút lệnh mở,
đóng các biểu mẫu, bảng truy vấn…Tự động tìm kiếm chắt lọc các thơng tin, kiểm
sốt các phím nóng.
6. Module
Việc dùng Macro có thể xây dựng được các cơng việc tự động, nhưng có
những bài tốn có độ phức tạp cao, Access khơng thể đáp ứng nổi thì ta có thể lập
trình băng ngơn ngữ Access Basic, đây là ngơn ngữ lập trình quản lý mạnh trên mơi
trường Window có đầy đủ các cấu trúc điều khiển, rẽ nhánh, các vịng lặp…Là
cơng cụ cho chúng ta tổng hợp, chắt lọc, kiết xuất thơng tin.

V. GIỚI THIỆU VỀ NGƠN NGỮ SỬ DỤNG
1. Lập trình bằng Visual Basic
Giới thiệu về Visual Basic
- Visual Basic là một sản phẩm của hãng Microsoft và là một chương trình 32 bit
chỉ chạy trên nền Windows 95 trở lên.
- Visual Basic là một ngôn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối tượng.
- Có thể thấy ngay được các bước khi thiết kế một chương trình.
- Cho phép sử dụng dễ dàng.
Khi thiết kế một chương trình bằng Visual Basic ta ln phải trải qua hai bước
chính đó là:
a. Thiết kế giao diện

13


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Thiết kế giao diện chính là thiết kế hình dạng của Form, việc bố trí các điều
khiển trên đó như thế nào.
b. Viết lệnh cho các điều khiển
Dùng các lệnh trong Visual Basic để quy định cách ứng xử cho mỗi Form và
cho mỗi Control.
2. Đối tượng và cách sử dụng đối tượng
a. Đối tượng (Object)
Như trên đã nói Visual Basic là một ngơn ngữ lập trình theo kiểu hướng đối
tượng vì vậy làm việc với Visual Basic chính là làm việc với các đối tượng.
* Mỗi đối tượng đều có một tên riêng để phân biệt.
* Thuộc tính (Property) của đối tượng đó.

* Mỗi đối tượng này đều có nhiều hoạt động và các hoạt động này được gọi là các
phương thức (Method) của nó.
Cách truy xuất đối tượng: Truy xuất đối tượng là đặt các thuộc tính cho đối
tượng này, bất cứ khi nào truy suất đối tượng đều viết theo cú pháp sau:
<Tên đối tượng >.<Tên thuộc tính hay phương thức>
b. Viết lệnh cho đối tượng
Khi đặt một điều khiển lên Form lúc đầu nó chưa hoạt động vì vậy ta phải viết lệnh
cho đối tượng bằng cách chọn đối tượng sau đó vào Menu View/Code (hoặc
Double Click vào đối tượng hoặc Right Click vào đối tượng sau đó chọn View
Code) khi đó cửa sổ lệnh hiện ra bạn hãy viết lệnh vào cửa sổ đó. Mỗi phần mã
lệnh cho một sự kiện xảy ra trên một đối tượng đều có hai dịng tiêu đề đầu là Sub
và cuối là End Sub ta hãy giữ nguyên hai dòng này và viết mã lệnh vào giữa hai
dịng đó.
Sub
End sup
Visual Basic có đặc điểm là tự kiểm tra cú pháp khi viết lệnh. Khi viết xong một
dòng lệnh và chuyển sang một dịng lệnh khác thì VB sẽ kiểm tra câu lệnh vừa viết
nếu có lỗi thì sẽ báo cịn lại tự động đối chữ thường, chữ hoa cho chương trình được
rõ ràng.
c. Biến
14


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

- Biến được dùng để lưu tạm thời các giá trị tính tốn trong q trình xử lý của
chương trình.
- Khi xử lý một chương trình ta ln cần phải lưu trữ một giá trị nào đó để tính tốn

hoặc để so sánh.
- Mỗi biến được đặc trưng bằng một cái tên. biến khơng có sẵn trong chương trình
muốn sử dụng chúng thì phải khai báo bằng một trong các cách thức sau.
Dim|Static|Public|Global <Tên biến> As <Kiểu giá trị>
- Khai báo với từ khóa Dim, Static dùng để khai báo cho những biến cục bộ.
- Khai báo với từ khóa Public, Global dùng để khai báo biến dùng chung cho toàn
bộ chương trình

Chương 2

KHẢO SÁT VÀ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
CHƯƠNG TRÌNH
2.1. Khảo sát hiện trạng
Qua khảo sát thực tế của khối học 12 PTTH ,khối học này đang học các mơn
học như:Tốn, Lý, Hố, Văn, Sử, Địa, Sinh, KTCN, KTNN, Tiếng Anh, GDCD.
Vớ tình hình cụ thể như hiện nay Bộ giáo dục đang có những chuyển đổi
sang thi trắc nghiệm. Đặc biệt trong năm học 2006 này Bộ GDĐT ra quyết định cho
tất cả các trường PTTH trên cả nước thi tốt nghiệp bằng hình thức thi trắc nghiệm

15


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

áp dụng cho mơn học tiếng anh. Chính vì thế mà việc tổ chức thi trắc nghiệm đang
và được các nhà trường đặc biệt quan tâm đến thay cho một số hình thức kiểm tra
truyền thống.
Để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh hiện nay các trường có

các hình thức kiểm tra như sau:
-Kiểm tra viết: Thi trên giấy, thời gian có thể khác nhau tuỳ theo yêu cầu của người
ra đề.
-Kiểm tra vấn đáp: Với những câu hỏi và câu trả lời nhằm phát hiện khả năng hiểu
biết về thông tin liên quan đến môn học.
-Kiểm tra thực hành: Đòi hỏi học sinh phải vận dụng lý luận để đối chiếu, so sánh,
minh hoạ trong thực tiễn, qua đó rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo.
-Kiểm tra trắc nghiệm: Đối với kiểm tra trắc nghiệm, đi sâu ta thấy. Đòi hỏi học
sinh phải hiểu rộng, phân tich nhanh và đưa ra các câu trả lời ngắn ngọn hoặc có các
quyết định chính xác.
Đối với mơn Tiếng Anh
Cách ra đè môn học này khác hẳn với các môn học khác, giáo viên có nhiều
cách tạo ra một đề chẳng hạn như:
-Điền vào chỗ trống một từ sao cho đúng nghĩa và đúng thì.
-Trả lời câu hỏi dạng đúng sai: Thực ra là loại câu hỏi có hai phương án trả lời để
lựa chọn.
-Đưa ra nhiều phương án trả lời sau đó chon một phương án trả lời đúng nhất.
-Câu hỏi ghép đơi(xứng hợp): Trong đó thí sinh chọn một từ hay một câu trong một
cột để ghép cho thích hợp để với mỗi câu hay từ trong cột thứ hai.
-Viết một đoạn văn ngắn (với nội dung cụ thể nào đó) khoảng từ 15 đến 20 câu.
-Dịch từ tiếng Việt sang tiếng Anh cho một đoạn văn có sẵn.

Với các hnhf thức ra đề như trên thì trong đó ta chỉ nghiên cứu loại :
Trắc nghiệm có nhiều phương án trả lời cho mỗi câu hỏi
Dạng trắc nghiệm khách quan được ưa chuộng nhất là loại co nhiều phương án trả
lời cho mỗi câu hỏi để thi sinh lựa chọn. Một câu hỏi loại này gồm một phần phát

16



Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

biểu chính, gọi là phần dẫn , hay một câu hỏi thường có bốn hoặc năm hay nhiều
phương án trả lời cho sẵn để thi sính chọn ra các câu hỏi trả lời đúng và hợp lý.
2.2. Phân tích và thiết kế hệ thống chương trình
2.2.1. Phân tích và thiết kế chức năng
a) Ưu điểm của thi trắc nghiệm trên giấy
-Tiết kiệm thời gian, học sinh không phải viết nhiều, giáo viên chấm nhanh gọn
chính xác.
-Đưa ra nhiều yếu tố và tình huống để học sinh giải quyết ở mức độ khác nhau.
Kiểm tra được nhiều kiến thức và kỹ năng hơn từ đó có thể phân loại học sinh dễ
dàng hơn.
-Rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh khi làm bài.
Trong phần này ta sẽ đi sâu hơn để có thể thấy được những ưu điểm của vấn
đề tin học hoá khâu ra đề, làm bài và chấm thi trắc nghiệm trên máy tính thay vì
trên giấy tờ.
b) Hạn chế của vấn đề thi trắc nghiệm trên giấy
Theo phân tích ở trên, ta thấy trắc nghiệm khơng phải là hình thức kiểm tra,
đánh giá hồn hảo nhưng nó có thể đạt được các yêu cầu về tính khách quan và
hướng phát triển trong kiểm tra. Chính vì ưu điểm đó nó đã được Bộ GDĐT khuyến
khích đưa vào sử dụng trong các trường. Tổ chức các cuộc thi trắc nghiệm như thế
là hết sứccần thiết để đánh giá đúng khả năng và kiến thức của học sinh. Mặ khác,
nếu một cuộc thi trắc nghiệm bình thường trên giấy với quy mô lớn sẽ gặp phải vấn
đề sau đây:
-Chi phi cho in ấn đề thi rất tốn kém
-Cần nhiều nhân lực cho chấm thi và co thi
-Chấm bài thi tốn nhiều cơng và có thể sai sót
-Đề thi cùng mẫu lên thí sinh có thể nhìn bài nhau, làm mất tính cơng bằng trong

thi cử.
Khắc phục hạn chế này ta xây dựng chương trình thi trắc ghiệm trên máy tính
c) Máy tính hỗ trợ thi trắc nghiệm như thế nào?
Trong thời đại phát triển của công nghệ thông tin, máy tính ngày càng được
dùng nhiều để hỗ trợ con người trong hoạt động của mình. Trong ngành giáo đục
17


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

cũng vậy, đã có nhiều phần mềm dạy học hỗ trợ cho hoạt động của trò, hỗ trợ hoạt
động dạy của thầy và cũng đã có những phần mềm hỗ trợ hoạt động kiểm tra,
đánhgiá kết quả học tập của học sinh.
Vì thi trắc nghiệm rất tiện lợi và có hiệu quả nên nó đã được ứng dụng rất
nhiều trong kiểm tra, đánh giá. Có rất nhiều người đã và đang nghiên cứu, tạo ra các
sản phẩm phần mềm dạy học. Nhìn chung tất cả các phần mềm này đều sử dụng
hình thức thi trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá kết quả học tập.
Để giảm nhẹ công việc của người thầy giáo và nâng cao chất lượng của việc
kiểm tra đánh giá cần nghĩ đến việc cài đặt trong máy tính những chương trình kiểm
tra trắc nghiệm.
Với đặc điểm của hình thức thi trắc nghiệm là sử dụng một hệ thống câu hỏi
tương đối ngang bằng về đơn vị tri thức nên việc đánh giá, cho điểm trong thi trắc
nghiệm không phức tạp như trong thi viết. Việc sử dụng máy tính hỗ trợ cho thi
trắc nghiệm có thể thực hiện được và điều đó sẽ làm cho hoạt động kiểm tra đánh
giá được ngày càng tốt hơn cả về chất và lượng.
Lựa chọn pương pháp thi trắc nghiệm
Mỗi loại trắc nghiệm có mặt mạnh của nó, song nó cũng có những nhược
điểm tuỳ thuộc vào các đặc trưng của nó trong mơn học và trong lứa tuổi học sinh.

Việc lựa chon các dạng trắc nghiệm sao cho phù hợp là một vấn đề cần phải lưu ý
tới.
Qua phân tích, Tìm hiểu về các phương pháp thi trắc nghiệm của trắc nghiệm
khách quan, bằng cánh so sánh các ưu, khuyết điểm của từng loại trắc nghiệm. Em
thấy loại trắc nghiệm có nhiều câu trả lời cho một câu hỏi là nổi bật hơn cả và được
ưa chuộng nhất trong các loại trắc nghiệm khách quan. Vì các câu hỏi loại này có
thể dùng thẩm định trí nhớ, mức hiểu biết, khả năng áp dụng, phân tích, tổng hợp,
hay ngay khả năng phán đốn cao hơn. Khơng những thế mà loại trắc nghiệm này
cịn có những ưu điểm nổi bật hơn cả:
-

Giáo viên có thể dùng hình thức thi trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá những
mục tiêu giảng dạy, học tập khác nhau.

18


Đề tài thực tập tốt nghiệp
-

GVHD : Ngô Thị Lan

Độ tin cậy cao hơn, yếu tố đốn mị may rủi của học sinh giảm đi nhiều so
với các loại trắc nghiệm khách quan khác khi số phương án chọn lựa tăng
lên.

-

Học sinh phải xét đoán và phân biệt kỹ càng khi trả lời câu hỏi. Học sinh
phải lựa chọn câu trả lời đúng nhất hay hợp lý nhất trong số các phương án

trả lời đã cho.

-

Tính chất giá trị tốt hơn.Hình thức thi trắc nghiệm này có độ giá trị cao hơn
nhờ đó mà ta có thể đánh giá được sức học của các học sinh khá, giỏi, trung
bình…

-

Có thể phân tích được tính chất mỗi câu hỏi.

-

Tính khách quan khi chấm.Trong loại trắc nghiệm điểm số không tuỳ thuộc
các yếu tố như phẩm chất của chữ viết hoặc khẳ năng diễn đạt tư tưởng.

Và với tất cả những lý do trên em đã lựa chon phương pháp thi trắc nghiệm theo
hình thức có nhiều câu trả lời cho một câu hỏi để xây dựng chương trình của
mình.
d) Ưu điểm của tổ chức thi trắc nghiệm trên máy vi tính
Việc đưa một chương trình thi trắc nghiệm trên máy tính thay cho giấy viết,
chương trình này được cài đặt trên một hệ thống các máy tính được nối mạng với
nhau là hết sức cần thiết vì:
+ Khơng cần tốn kém giấy mực cho mỗi lần thi.
+Không cần huy động nhiều nhân lực
+ Khi thi, các câu hỏi được lấy ngẫu nhiên trong ngân hàng câu hỏi để các thi sinh
khó có thể xem bài của nhau.
+ Việc chấm bài là hồn tồn tự động và có kết quả ngay sau khi thi. Bên cạnh đó
cịn đảm bảo tính cơng bằng vì máy tính thì khơng chấm sai và gian lận.

+ Bài thi của thí sinh được lưu trong CSDL.
+Việc in các báo cáo dễ dàng, nhanh gọn.
e) Yêu cầu của chương trình thi trắcnghiệm trên máy vi tính
Đối tượng tham gia vao chương trình gồm:
+Người quản lý(giáo viên)
+Thí sinh(làm bài thi)

19


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Danh sách giáo viên(người quản lý)
Máy tính có thể thay thế khá nhiều cho người thầy trong kiểm tra, đánh giá
đặc biệt là cơng việc chấm điểm. Tuy nhiên máy tính khơng thể thay thế hồn tồn
được vai trị của người thầy, có những việc mà máy khơng thể tháy thế cho giáo
viên được như việc soạn các câu hỏi. Nhập các câu hỏi bố xung vào ngân hàng câu
hỏi, nhập các thông tin về các đề thi cần tạo mỗi khi có một lớp hoặc một khố thi
và quản lý danh sách thí sinh thi bao gồm các thơng tin của thí sinh dự thi và kết
quả thi của thí sinh và sẽ được người quản lý tiến hành thao tác trên máy server. Cụ
thể mơ hình các chức năng cuả chương trình dành cho giáo viên như sau:

CƠNG VIỆC DÀNH
CHO
GIÁO VIÊN
Đăng
nhập


Quản


Cập nhật
câu hỏi

Học
sinh

Xem
câu hỏi

Bài thi

Tạo mới

Truy
nhập

Sửa câu
hỏi

Mơn
thi

Lưu đề
thi

Xem
kết quả


Báo
cáo

Xố câu
hỏi

Trong đó
Cập nhật câu hỏi
Nhập câu hỏi: Căn cứ theo mã quy định cho từng loại mà ta nhập thêm các câu hỏi
vào ngân hàng câu hỏi.
Cách máy tính lấy đề
Giáo viên nhập các thông tin cần thiết như: Số lượng đề, tên đề, số lượng câu
hỏi trong một đề, thời gian làm bài, thời gian thi (VD: Kiểm tra 15 phút thì số lượng

20


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

câu hỏi trong đề sẽ ít hơn khi kiểm tra một tiết hay thi hết học kỳ, trong đó số lượng
câu hỏi dễ sẽ chiếm 60%, câu hỏi trung bình chiếm 30%, câu hỏi khó chiếm 10% ).
Sau đó chương trình sẽ tự động sinh đề với số đề cần lấy, điều kiện khi sinh đề là
khơng có đề trùng nhau.Khi đó ta đã tạo thành đề thi với một số lượng câu hỏi nhất
định.
Khi soạn một đề mới thì ngay lập tức đề cũ của lần thi trước sẽ được xố đề
đảm bảo rằng khơng có hai khố thi nào thi cùng một đề. Do vậy trước mỗi kỳ thi,
khoá thi giáo viên cần phải thực hiện việc ra đề thi mới.

Các báo cáo của chương trình, quản lý kết quả thi
Trong tất cả các kỳ thi, kết quả cần thiết nhất chính là điểm số. Căn cứ vào
điểm của thí sinh khi thi đạt được có thể đánh giá chất lượng của q trình dạy và
học của thầy trị. Qua điểm của bài làm học sinh có thể biết kết quả học tập của
mình như thế nào. Qua điểm bài thi của thí sinh, giáo viên có thể đánh giá q trình
truyền đạt tri thức của mình có tốt hay không. Việc thống kê, sắp xếm tra cứu điểm
thi là việc không thể thiếu được của mỗi kỳ thi. Chính vì lý do đó mà một phần
mềm hỗ trợ thi cũng không thể thiếu được phần quản lý kết quả thi.
Yêu cầu:
+Thống kê được điểm theo danh sách.(theo kỳ thi, ngày thi).
+Cho phép thực hiện một vài tra cứu theo mã học sinh:
• Tra cứu điểm của học sinh.
• Tra cứu bài làm của học sinh
- Kết quả thi được lưu trữ trong bảng kết quả gồm các mục: Mã học sinh, mã bài
thi , điểm thi.
- Khi xem danh sách phải nhập các điều kiện (như mã học sinh), chon mục cần xem
(xem điểm, xem bài thi). Hệ thống sẽ hiển thị các mục đã xhon trên màn hình.
- Khi tra cứu điều kiện tra cứu sẽ được nhập vào. Căn cứ vào các điều kiện hệ thống
sẽ thực hiện việc tìm kiếm và kết nối với danh sách thí sinh. Danh sách được đưa ra
với mọi mụccó liên quan đến thi thơng tin của thí sinh và điểm.
Dành cho thí sinh

21


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Đăng ký thi

Làm bài thi

Xem kết quả
a) Làm thủ tục ban đầu
-Yêu cầu: Trứoc mỗi kỳ thi, học sinh phải được kiểm tra xem có đủ điều kiện thi
hay khơng và phải làm một số thủ tục trước khi thi vì vậy hệ thống phải đảm bảo
được yêu cầu. Quản lý được học sinh trong quá trình thi. Kiểm tra học sinh có đăng
ký dự thi khơng.
+ Khi thí sinh dự thi phải nhập các khai báo về bản thân gồm: Mã học sinh, họ tên,
ngày sinh, giới tính, địa chỉ, lớp.
+ Thí sinh sẽ được đọc qua quy chế thi của thi trắc nghiệm, sau đó mới làm thủ
tụcđăng ký thi và làm bài thi của mình.
b) Làm bài
-Yêu cầu
+ Cho phép thí sinh trả lời câu hỏi trong đề thi, thi sinh có thể sửa lại câu trả lời của
mình khi chưa kết thúc bài thi. Hệ thống cho phép thí sinh trả lời câu hỏi khơng cần
theo thứ tự nhất định, thí sinh có thể trả lời câu hỏi dễ trước, câu khó sau, hoặc quay
lại sửa câu trả lời của mình trước đó.
+ Thí sinh có thể thốt khỏi chương trình khi đã trả lời hết các câu hỏi. Sau khi
thốt khỏi chương trình thì hệ thống sẽ chấm điểm bài làm đó và thí sinh khơng
được làm lại bài. Trong thời gian thi hệ thống sẽ thơng báo cho thí sinh biết thời
gian thi. Nếu hết thời gian mà thí sinh chưa hồn thành bài thi của mình thì hệ thống
sẽ tự đọng khố chương trình và khi đó thí sinh khơng được làm bài tiếp phần trả lời
là rỗng.
+Khi thí sinh làm bài thi của mình xong thì thí sinh sẽ biết ngay kết quả thi của bài
mình(Máy tính sẽ tự động chấm điểm ). Vì vạy ta sẽ lưu lại bài thi trong máy chỉ để

22



Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

phục vụ cho việc tra cứu điểm của thí sinh và khi có nhu cầu thì thí sinh có thể xem
lại bài làm của mình.
+ Sau khi thí sinh làm bài xong có thể kiểm tra lại và thay đổi các câu trả lời của
mình trước khi kết thúc thời gian làm bài thi.
+ Khi làm bài sẽ có một đồng hồ thời gian thơng báo cho thí sinh biết lượng thời
gian đã trôi qua.
+Khi thời gian quy định đã hết, hệ thống sẽ đưa ra thông báo hết giờ và các câu trả
lời của thí sinh đã trả lời sẽđược tính điểm như khi đã làm xong hết bài thi. Trả lời
của thí sinh sẽ được lưu lại trong CSDL.
Cách máy tính tính điểm : Thường mỗi một câu hỏi thì có bốn phương ảntả
lời. Do vạy khi ra câu hỏi ta sẽ cho điểm từng phương án một. Nếu phương án đúng
thì có điểm khác 0, cịn nếu phương án sai thì điểm phương án đó bằng 0. Khi đó
máy tính sẽ tính điểm bài làmcủa thí sinh bằng cách:
Điểm = ∑ (PA1*ĐPA1+PA2*ĐPA2+PA3*ĐPA3+PA4*ĐPA4)
Dành cho hệ thống
-

Để đảm bảo tính bảo mật, chương trình chọn phần mềm quản trị cơ sở dữ
liệu SQL Server 2000, có chức năng phân quyền sử dụng, trợ giúp, thốt.

=>Tóm lại ta có biểu đồ phân cấp chức năng

23


Đề tài thực tập tốt nghiệp


GVHD : Ngô Thị Lan

Biểu đồ phân cấp chức năng

24


Đề tài thực tập tốt nghiệp

GVHD : Ngô Thị Lan

Chương trình thi trắc nghiệm

Cập nhật dữ
liệu

Thi

Báo cáo in
ấn

Thống kê

DS học sinh

Đăng ký thi

DS bảng
điểm


Trợ giúp

Lớp

Làm bài thi

DSHS đỗ

Thốt

Mơn thi

Xem kết
quả

DSHS trượt

Nhập TT đề
thi
Xoạn câu
hỏi
Xố Câu
hỏi
Sửa câu hỏi

Chú thích: Qua biểu đò trên đã cung cấp cách nhin tổng quát về chức năng của
chương trình thi trắc nghiệm. Người giáo viên được quyền cập nhật dữ liệu vào các
thông tin như:Học sinh, mơn thi, nhập thong tin vao đề thi, xố, sửa câu hỏi…


Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh

25


×