Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

Xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Ba Bể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (994.39 KB, 78 trang )

MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................................................5
Chương 1: GIƠI THIÊU VA LƯA CHON NGÔN NGƯ..........................................................................6
1.1. Lý thuyết về cơ sở dữ liệu......................................................................................................6
1.2. Lựa chọn công cụ phát triển..................................................................................................9
1.3. Giơi thiêu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access........................................................................10
1.4. Giơi thiệu về ngôn ngữ lập trình Visual Basic.....................................................................17
Chương 2: KHẢO SÁT HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM..........................................................................30
TRƯỜNG THPT BA BỂ......................................................................................................................30
2.1. Khảo sát chung.....................................................................................................................30
2.2. Hôi đông nha trương:..........................................................................................................31
2.3. Quy trình quản lý điểm trương THPT .................................................................................33
2.4. Cách tính điểm va xếp loại học lực của học sinh................................................................38
2.5. Cách xếp loại hạnh kiểm của học sinh................................................................................40
2.6. Sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại.....................................................................................41
2.7. Quy định về khen thưởng va ky lu ât học sinh. ...................................................................42
Chương 3 : PHÂN TICH HÊ THỐNG QUẢN LÝ ĐIỂM.......................................................................46
TRƯỜNG THPT BA BỂ.....................................................................................................................46
3.1. Thông tn vao ra của hê thông............................................................................................46
3.2. Biểu đô phân cấp chức năng...............................................................................................46
3.3. Biểu đô luông dữ liêu (BLD)................................................................................................49
3.4. Biểu đô luông dữ liêu mức khung cảnh..............................................................................50
3.5. Biểu đô luông dữ liêu mức đinh.........................................................................................52
3.6. Biểu đô luông dữ liêu dươi mức đinh................................................................................55
3.7.Thiết kế cơ sở dữ liệu...........................................................................................................60
3.8. Thiết kế cơ sở dữ liêu..........................................................................................................65
1


3.9. Sơ đô thực thể liên kết........................................................................................................68


Chương 4: XÂY DƯNG CHƯƠNG TRÌNH CHINH.............................................................................69
4.1.Giao diên chinh của chương trình.......................................................................................69
4.2.Giao diện chức năng Câp nhât học sinh..............................................................................70
4.3 Giao diện chức năng điểm....................................................................................................71
4.4 Giao diện chức năng cập nhật môn học..............................................................................72
4.5 Giao diện chức năng cập nhật lơp học................................................................................73
4.6 Chức năng tìm kiếm học sinh...............................................................................................74
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................75
TAI LIÊU THAM KHẢO......................................................................................................................77
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯƠNG DẪN.......................................................................................78

2


LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ,
lĩnh vực khoa học công nghệ thông tin ngày càng có những ứng dụng vô
cùng to lớn đối với cuộc sống của chúng ta. Trong thời đại ngày nay, tin
học chi phối hầu hết mọi lĩnh vực trong xã hội, xã hội đang tiến dần đến xã
hội hoá tin học.
Những thành tựu của ngành công nghệ thông tin đã phất triển vượt
bậc và áp dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực vủa nền kinh tế - xã hội của mỗi
quốc gia. Việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin đã đem lại những
thành tựu to lớn trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt
trong lĩnh vực quản lý lưu trữ. Thấy rõ những thành tựu to lớn mà ngành
Công nghệ thông tin đem lại, để góp phần vào công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước, Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào đời sống. Tin học đã giải quyết được nhiều công việc trước
kia rất phức tạp, cồng kềnh nay trở nên gọn nhẹ, đơn giản hơn, tạo ra
những hiệu quả đáng kể, tăng cường tính chính xác, đáp ứng đầy đủ các

thông tin một cách nhanh chóng và hiệu quả, tiết kiệm được nhiều thời gian
công sức. Một trong những ứng dụng to lớn của công nghệ thông tin đó là
hiện nay trong các trường học đang áp dụng công nghệ thông tin vào dạy
học, quản lý giáo viên, quản lý hồ sơ và điểm học sinh và đã đạt được hiệu
quả cao.
Trong nhiều năm qua việc quản lý hồ sơ và điểm của học sinh trong
các trường THPT đa số vẫn còn thực hiên bằng phương pháp thủ công, phải
sử dụng tới nhiều loại sổ sách rất rườm rà tốn nhiều thời gian, công sức.
Đồng thời việc chỉnh sửa, tra cứu tìm kiếm thông tin về hồ sơ cũng như
điểm của học sinh rất phức tạp. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học công nghệ, việc áp dụng công nghệ thông tin hỗ trợ công tác quản lý
3


nói chung và đặc biệt là hiệu quả trong quản lý điểm của học sinh nói riêng.
Xuất phát từ nhu cầu tực tiễn đó, là một giáo viên THPT đồng thời đang là
sinh viên ngành công nghệ thông tin, em chọn đề tài
“ xây dựng chương trình quản lý điểm trường THPT Ba Bể ” trong đợt làm
đồ án tốt nghiệp này với mong muốn đưa ứng dụng công nghệ thông tin
vào hỗ trợ công tác quản lý hồ sơ và điểm của học sinh tại trường THPT
Ba Bể đơn vị em đã khảo sát thực tế.
Là một sinh viên ngành công nghệ thông tin và nghiên cứu vào
lĩnh vực quản lý điểm, em thấy rõ ưu điểm của việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong nhà trường, em đã nhận đề tài quản lý điểm trường THPT
Ba Bể làm đồ án tốt nghiệp với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Bùi
Văn Tùng đã giúp em xây dựng mô hình trong việc áp dụng công nghệ
thông tin vào quản lý kết quả học tập của học sinh trong trường THPT Ba
Bể.
Vì thời gian có hạn và kiến thức của em còn nhiều hạn chế nên
không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp y

́,tận tình của các thầy cô trong khoa và các bạn để đề tài của em được hoàn
thiện hơn.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2011
Sinh viên

Phạm ngọc Huấn

4


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo B ùi Văn
Tùng. Người thầy tận tụy hướng dẫn, bảo ban, giúp đỡ em trong suốt quá
trình thực hiện đồ án này.
Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cô trong Bộ môn Rô bốt & Điều
khiển tự động – khoa Công nghệ tự động hoá- trường đại học Công nghệ
thông tin và truyền thông đã trang bị kiến thức và tạo điều kiện hết sức
thuận lợi để em có thể hoàn thành đồ án này một cách tốt nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn tới Trường THPT Ba Bể đã tạo điều kiện cho
em được khảo sát thực tế tại trường. Với những kiến thức thực tế có được,
nó đã giúp ích tôi rất nhiều trong việc phân tích thiết kế hệ thống và hoàn
thành tốt đồ án này.

Thái Nguyên, tháng 12 năm 2011
Sinh viên

Phạm ngọc Huấn


5


Chương 1: GIỚI THIỆU VÀ LỰA CHỌN NGÔN NGƯ
1.1. Lý thuyết về cơ sở dữ liệu
1.1.1. Một số khái niệm cơ bản
-

Cơ sở dữ liệu: Là một tập hợp các bảng dữ liệu có quan hệ với nhau

sao cho cấu trúc của chúng cũng như các mối quan hệ bên trong giữa chúng
là tách biệt với chương trình ứng dụng bên ngoài, đồng thời nhiều người
dùng khác nhau cũng như nhiều ứng dụng khác nhau có thể cùng khai thác
và chia xẻ một cách chọn lọc lúc cần.
-

Thực thể: Là hình ảnh cụ thể của một đối tượng trong hệ thống thông

tin quản lý. Một thực thể xác định Tên và các thuộc tính.
-

Thuộc tính: Là một yếu tố dữ liệu hoặc thông tin của thực thể ấy.

-

Lớp thực thể: Là các thực thể cùng thuộc tính.

-

Lược đồ quan hệ: Tập các thuộc tính của một quan hệ. Lược đồ một


quan hệ gồm các thuộc tính của thực thể cùng với các mệnh đề ràng buộc.
VD: Lược đồ một quan hệ
R = <x, w> = ( A1:D1,A2:D2, .., An :Dn , M)
Trong đó: R là một lược đồ quan hệ
Ai : tên thuộc tính
Di : miền xác định của thuộc tính
M : mệnh đề ràng buộc
Nội dung của một lược đồ quan hệ gọi là các bộ.
-

Các phép toán tối thiểu:

o

Tìm kiếm dữ liệu theo tiêu chuẩn đã chọn, không làm thay đổi trạng

thái cơ sở dữ liệu.
o

Thay đổi cấu trúc cơ sở dữ liệu.
6


o

Thay đổi nội dung cơ sở dữ liệu.

o


Xử lý, tính toán trên cơ sở dữ liệu.

1.1.2. Khái niệm phụ thuộc dữ liệu và các dạng chuẩn
-

Một thuộc tính gọi là phụ thuộc vào các thuộc tính khác khi giá trị của

thuộc tính này phụ thuộc vào giá trị của thuộc tính kia. Sự phụ thuộc này có
thể là gián tiếp hay trực tiếp.
-

Một quan hệ bao giờ cũng có một nhóm thuộc tính mà giá trị của

chúng qui định giá trị của các thuộc tính khác, nhóm thuộc tính đó gọi là
khoá.
-

Với một quan hệ tuỳ vào các phụ thuộc của các thuộc tính vào khoá có

trong đó mà ta phân chia các quan hệ đó thành các dạng chuẩn khác nhau.
Các dạng chuẩn cơ bản:
* Dạng chuẩn 1(1NF): Một quan hệ R gọi là chuẩn 1 nếu các miền
thuộc tính là đơn.
* Dạng chuẩn 2(2NF): Một dạng chuẩn là chuẩn 2 nếu như nó là
chuẩn 1 và phụ thuộc hàm giữa khóa và các thuộc tính khác là phụ thuộc
hàm sơ đẳng.
* Dạng chuẩn 3(3NF ): Một dạng chuẩn là chuẩn 3 nếu như nó là
chuẩn 2 và phụ thuộc hàm giữa khóa và các thuộc tính khác là phụ thuộc
hàm trực tiếp.
1.1.3. Mối quan hệ giữa các thực thể

Có 3 mối liê kết- một, một - nhiều và nhiều - nhiều.
-

Liên kết một - một(1-1): Giữa hai kiểu thực thể A,B là với một thực

thể trong A có một thực thể trong B và ngược lại. Liên kết này còn gọi là
quan hệ tầm thường và ít xảy ra trong thực tế, thông thường mang đặc
trưng bảo mật
7


Phát động

-

1-1

Dựa án

Liên kết một - nhiều(1-N): Giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với một thực
thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại một thực thể trong B chỉ
có một thực thể trong A.
Lớp

-

Sinh viên

1-N


Liên kết nhiều - nhiều(N-N): Giữa hai kiểu thực thể A,B là ứng với

một thực thể trong A có nhiều thực thể trong B và ngược lại ứng với một
thực thể trong B cũng có nhiều thực thể trong A.
A

-

N-N

B

Để dễ hiểu người ta dùng phương pháp thực thể hoá bằng cách bổ

xung thực thể trung gian để biến đổi liên kết nhiều - nhiều thành hai liên
kết một - nhiều.
A

1-N

A/B

N-1

B

1.1.4. Mục tiêu và tính ưu việt của mô hình quan hệ
-

Cho một lược đồ dữ liệu dễ sử dụng, mô hình đơn giản, người dùng


không cần biết cấu trúc vật lý của dữ liệu. Tiện lợi cho người dùng cuối
không chuyên tin học.
-

Tăng cường tính độc lập của dữ liệu, đặc biệt là độc lập vật lý.

-

Cho một khả năng có một ngôn ngữ thao tác bậc cao.

-

Tối ưu việc tìm kiếm dữ liệu trong cơ sở dữ liệu, hệ quản trị tự tìm

cách truy nhập.
-

Cải thiện nâng cao toàn vẹn dữ liệu và bảo mật dữ liệu.
8


-

Có thể phục vụ cho nhiều chương trình ứng dụng.

-

Có cơ sở toán học phong phú chắc chắn:


1.2. Lựa chọn công cụ phát triển
Do tính chất của cơ sở dữ liệu của bài toán chương trình này sử dụng
ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0 trong việc tạo giao diện và chương
trình chính, kết hợp với Microsoft Access 2003 tạo cơ sở dữ liệu. Chương
trình chạy trên nền Win98/ WinXP.
Visual Basic là ngôn ngữ lập trình thông dụng trên Windows. Visual
Basic 6.0 hỗ trợ quản lý Cơ sở dữ liệu và Internet, đặc biệt là quản lý cơ sở
dữ liệu.
Visual Basic có nhiều tính năng mới. Các điều khiển mới cho phép ta
viết các chương trình ứng dụng kết hợp các giao diện, cách xử lý và tính
năng của Office 2003 và trình duyệt Web Internet Explorer.
Visual Basic gắn liền với khái niệm lập trình trực quan (Visual), nghĩa
là khi thiết kế chương trình ta nhìn thấy ngay kết quả qua từng thao tác và
giao diện khi chương trình thực hiện. Đây là thuận lợi lớn so với các ngôn
ngữ lập trình khác, Visual Basic cho phép ta chỉnh sửa đơn giản, nhanh
chóng về màu sắc, kích thước và hình dáng của các đối tượng có mặt trong
ứng dụng.
Bên cạnh đó, Visual Basic còn hỗ trợ tính năng kết nối môi trường dữ
liệu Access, SQL,...Việc liên kết dữ liệu có thể thực hiện bằng nhiều cách.
Trong đó thiết kế DataEnvironment là một điểm mới trong VB 6.0. Nó
dùng để quản lý một cách trực quan việc kết nối một cơ sở dữ liệu. Nghĩa
là khi ta có một thiết kế DataEnvironment trong ứng dụng thì ta có thể quản
lý tất cả các thông tin gắn liền với kết nối ở một nơi, chứ không phải như
những kỹ thuật cổ điển nhúng thông tin kết nối trong CSDL trong chương
trình.
9


Chương trình "Quản lý điểm" là chương trình quản lý cơ sở dữ liệu
(lưu trữ, tra cứu...) tại trường THPT Ba Bể. Do đó việc dùng ngôn ngữ VB

6.0 là thích hợp.
1.3. Giới thiệu hệ quản trị cơ sở dữ liệu Access
MS Access là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu của hãng Microsoft chạy
trên môi trường Windows, trên đó có các công cụ hữu hiệu và tiện lợi để tự
động sản sinh chương trình cho hầu hết các bài toán quản lý thường gặp
trong thực tế. Với MS Access, người sử dụng không phải viết từng câu lệnh
cụ thể mà vẫn có được một chương trình hoàn chỉnh. Nếu cần lập trình, MS
Access có sẵn ngôn ngữ Access Basic để ta có thể lập trình theo ý muốn
của người sử dụng. Sáu đối tượng mà Access cung cấp cho người dùng là:
Bảng (Table), truy vấn (Query), mẫu biểu (Form), báo biểu (Report),
Macro và Module. Các đối tượng trên có đầy đủ khả năng lưu trữ dữ liệu,
thống kê, kết xuất báo cáo thông tin và tự động cung cấp nhiều các tác
dụng khác.
Access không chỉ là một hệ quản trị CSDL thông thường mà nó còn
là hệ quản trị CSDL quan hệ (Relational DaTaBase). Access cung cấp công
cụ Wizard để tự động tạo bảng, truy vấn, báo cáo hỗ trợ cho người dùng. Ta
có thể sử dụng việc phân tích bảng để tránh dư thừa dữ liệu. Access hỗ trợ
rất tốt cho những người mới bước vào tin học. Với Wizard và các phương
tiện hoạt động tự động khác, sẽ tiết kiệm được thời gian, công sức trong
việc xây dựng và thiết kế chương trình.
Hiện nay, MS Access đã trở thành một sản phảm phần mềm mạnh,
dễ dàng, đơn giản khi làm việc. Hầu hết tất các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
hiện nay đều lưu trữ và xử lý thông tin bằng mô hình hệ quản trị CSDL
quan hệ. Mỗi bản ghi trong CSDL chứa các thông tin liên quan đến một
chủ thể duy nhất. Trong một hệ quản trị CSDL quan hệ, tất cả các dữ liệu
ấy được quản lý theo các bảng. Khi sử dụng một trong những phương tiện
10


cua mụt hờ quan tri CSDL ờ rut ra thụng tin t mụt bang hay nhiờu bang

khac (truy võn Query) thi kờt qua cung giụng nh mụt bang. Mụt hờ quan
tri CSDL co 3 kha nng: inh nghia d liờu, x ly DL va kiờm soat d liờu.
Giới thiệu các công cụ mà MS Access cung cấp
Nh trên đã nói, MS Access cung cấp cho ngời dùng 6 đối tợng cơ bản:
a) Bảng (Table):
Trong Access việc tạo bảng, sửa đổi cấu trúc của
bảng đợc tiến hành trên môi trờng giao diện đồ hoạ rất
trực quan, việc tạo bảng có thể sử dụng công cụ Wizard
hoặc tự thiết kế theo ý ngời sử dụng. Đối với bảng, Access
cung cấp đầy đủ các kiểu dữ liệu cần thiết cho các trờng,
bao gồm dữ liệu kiểu Text, kiểu số (Number), kiểu tiền tệ
(Currency), kiểu ngày tháng (Date/Time), kiểu ký ức
(Memo), kiểu logíc (Yes/No) và các đối tợng OLE.
Đặc biệt, với thuộc tính Validation Rule của các trờng,
chúng ta có thể kiểm soát đợc các giá trị nhập vào mà
không cần viết một dòng lệnh lập trình nào nh các ngôn
ngữ lập trình khác.
Ngoài ra, để giảm các thao tác khi nhập liệu, ta có
thể đặt thuộc tính ngầm định Default Value hay các
phiên bản mới của Access cung cấp các Combo Box cho các
trờng của bảng nếu ta muốn sử dụng để giảm bớt các thao
tác bàn phím và sai sót trong quá trình nhập liệu.
Các bớc cơ bản khi thiết lập một bảng trong MS
Access nh sau:

11


- Tạo bảng.
- Đặt khoá chính cho bảng và tạo các chỉ mục.

- Chỉnh sửa cấu trúc bảng
- Sử dụng thuộc tính của trờng để trình bày dạng
dữ liệu của trờng và kiểm tra tính hợp lệ của dữ
liệu khi nhập.

b) Truy vấn (Query):
Truy vấn là sự lựa chọn thông tin theo một điều kiện
nào đó. Có thể nói sức mạnh của Access chính là ở truy
vấn và báo cáo. Trong Access có 2 loại truy vấn truy vấn lựa
chọn và truy vấn hành động.
*Loại thứ nhất - Truy vấn lựa chọn (Select Query):
Là truy vấn mà kết quả đầu ra là tập hợp các thông tin
đợc lựa chọn từ các bảng, các truy vấn theo một điều kiện
nào đó.
*Loại thứ hai - Truy vấn hành động:
Là truy vấn nhằm thực hiện một thao tác xử lý dữ liệu
nào đó ví dụ xoá dữ liệu (Query Delete), cập nhật dữ liệu
(Query Update), chèn dữ liệu (Query Append), tạo bảng
(Query Make Table).
Việc sử dụng hữu hiệu các truy vấn trong chơng
trình sẽ làm tăng khả năng tìm kiếm lời giải cho các bài
toán phức tạp. Việc sử dụng các hàm tự định nghĩa trong
các cột của các truy vấn làm tăng khả năng kết xuất thông
tin, tăng tính đa dạng, mềm dẻo của thông tin đầu ra.
12


Ngoài ra, ta có thể xây dựng các truy vấn bằng cách
sử dụng trực tiếp các câu lệnh SQL.
Khi xây dựng một truy vấn cần phải:

- Chọn bảng hoặc Query khác làm nguồn dữ liệu.
- Thêm các trờng mới và kết quả thực hiện các
phép tính trên các trờng của bảng nguồn.
- Đa vào các điều kiện tìm kiếm, lựa chọn.
- Đa vào các trờng dùng để sắp xếp.

c) Biểu mẫu (Form):
Với bảng và truy vấn, ta vẫn xem đợc thông tin. Tuy
nhiên, trên biểu mẫu (Form), giao diện thân thiện hơn
nhiều. Biểu mẫu là công cụ mạnh của Access đợc dùng để:
- Thể hiện và cập nhật dữ liệu cho các bảng.
- Tổ chức giao diện chơng trình.
- Cập nhật dữ liệu từ bảng chọn.
- Cập nhật dữ liệu đồng thời cho nhiều bảng.
Có 4 loại biểu mẫu cơ bản nh sau:
*Biểu mẫu một cột (Single Column)
Trong loại biểu mẫu này, các trờng đợc sắp xếp theo
hàng dọc, biểu mẫu có thể chiếm một hay nhiều trang
màn hình, trên đó ta có thể kẻ các đờng thẳng, hình
13


chữ nhật hay trang trí các hình ảnh...Với biểu mẫu, ngời
ta thờng sử dụng thêm công cụ Combo Box rất thuận tiện
cho việc cập nhập dữ liệu từ bàn phím.
*Biểu mẫu nhiều cột dạng bảng (Tabular)
Tabular là loại biểu mẫu dùng để hiển thị thông tin
theo cột dọc từ trái sang phải, mỗi hàng chứa một bản ghi
tơng đối giống bảng nhng u điểm hơn là ta có thể tạo
viền, tạo bóng khung nhìn, hiển thị đợc ảnh trong khi

bảng, truy vấn thì không thể làm đợc.
*Biểu mẫu chính/phụ (Main/Sub Form)
Biểu mẫu chính, phụ thờng để biểu diễn hiển thị
các dạng dữ liệu có quan hệ một - nhiều. Trong mẫu biểu
chính/phụ, ngời ta hay sử dụng các List Box để lựa chọn
thông tin, hạn chế việc gõ bằng bàn phím.
*Biểu mẫu đồ hoạ (Graph)
Biểu mẫu đồ hoạ là loại biểu mẫu dùng để thể hiện
kết quả thống kê theo dạng cột phần trăm (%), đồ thị ...
làm cho kết quả có tính trực quan giống nh trong Word,
Excel ...
d) Report:
Báo cáo là phần không thể thiếu đợc đối với một chơng trình quản lý hoàn thiện. Các dữ liệu luôn đợc tổng
hợp, thống kê và in ra giấy.Thiết kế các báo biểu là công
việc cần thiết và mất rất nhiều thời gian. Tuy nhiên, với
Access thì công việc trở nên thuận lợi hơn nhiều. Access
cung cấp đầy đủ và đa dạng các loại báo biểu.
14


Khác với Form, Report chỉ kết xuất thông tin chứ
không thể cập nhật dữ liệu.
Phạm vi sử dụng của báo biểu trong Access chủ yếu là:
- In dữ liệu dới dạng bảng, biểu.
- Sắp xếp dữ liệu trớc khi in.
- Sắp xếp, phân nhóm dữ liệu, thực hiện các phép
tính để có dữ liệu tổng hợp trên các nhóm, so
sánh đối chiếu dữ liệu tổng hợp trên các nhóm với
nhau.
- In dữ liệu từ nhiều bảng, truy vấn có liên quan trên

cùng một báo cáo.
Từ báo biểu, ta có thể kết xuất thông tin sang Word,
Excel...
e) Macro
Macro là tập các hành động dùng để thực hiện một nhiệm
vụ một cách tự động. Bất kỳ các thao tác nào lặp đi lặp lại
nhiều lần đều là đối tợng để tạo Macro. Với Macro, ta có
thể thiết lập đợc một hệ thống menu, kích hoạt các nút
lệnh, mở đóng các bảng, mẫu biểu, truy vấn...Tự động
tìm kiếm và chắt lọc thông tin, kiểm soát các phím nóng.
- Câu lệnh Docmd dùng để thực hiện một hành động.
- Có thể gắn một Macro hay một thủ tục với một sự
kiện của Access. Đặc biệt là sự kiện On Click của nút
lệnh.
- Dùng nút lệnh để tổ chức giao diện chơng trình với
một Menu đơn giản.
15


- Dùng Autoexec để tự động hoá các thao tác của chơng trình và cài đặt mật khẩu. Gắn Macro với một
phím hay tổ hợp phím để có thể thực hiện Macro từ
bất kỳ vị trí nào trong cơ sở dữ liệu.
f) Module
Khi sử dụng Macro ta có thể xây dựng đợc một tiến
trình các công việc tự động. Tuy nhiên, với những bài toán
có độ phức tạp cao, Access không đáp ứng nổi thì ta có
thể lập trình bằng ngôn ngữ Access Basic đây là một
ngôn ngữ lập trình quản lý mạnh trên môi trờng Windows.
Access Basic có đầy đủ các kiểu dữ liệu, các cấu trúc
điều khiển, rẽ nhánh, các vòng lặp...làm công cụ cho

chúng ta tổng hợp, chắt lọc kết xuất thông tin. Ngoài ra, ta
có thể sử dụng th viện các hàm chuẩn của Access Basic
cũng nh của Windows để đa vào chơng trình. Ngời sử
dụng có thể tự viết thêm các hàm.
Tóm lại: Microsoft Access là một hệ quản trị CSDL
dùng để viết các ứng dụng nhanh chóng và có hiệu quả
trên Microsoft Windows. Thật vậy dù bạn là ngời lập trình
chuyên nghiệp hay là một ngời mới học lập trình, Microsoft
Access đều cung cấp cho bạn những công cụ hoàn chỉnh
để giúp cho bạn một chơng trình hiệu quả và mất ít thời
gian nhất. Ngoài ra Microsoft Access còn có thể kết hợp với
các ngôn ngữ khác nh ngôn ngữ lập trình Visual Basic
hoặc cũng có thể sử dụng trực tiếp mục Access Basic để
viết các lệnh điều khiển mà không cần phải kết hợp với
ngôn ngữ lập trình Visual Basic để tạo nên một chơng
16


trình hoàn thiện hiệu quả chính vì lý do đó mà em chọn
hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access kết hợp với
Visual Basic để xây dựng chơng trình.
1.4. Gii thiờu vờ ngụn ng lõp trinh Visual Basic.
1.4.1. Tụng quan vờ ngụn ng lp trỡnh Visual Basic.
Visual Basic la mụt san phm cua Microsoft va la mụt chng trinh 32
bit chi chay trờn nờn Windows 95 tr lờn.
Visual Basic la mụt ngụn ng lõp trinh theo kiờu hng ụi tng.
Co thờ thõy c cac thao tac khi thiờt kờ.
Cho nhõp, chinh, sa dờ dang.
- Thanh phõn "Visual" noi ờn phng thc dung ờ tao giao diờn ụ
hoa ngi s dung (GUI). Thay vi viờt nhng dong ma ờ mụ ta s xuõt

hiờn va vi tri nhng thanh phõn giao diờn, ta chi cõn thờm vao nhng ụi
tng o inh nghia trc vi tri nao o trờn man hinh.
- Thanh phõn "Basic" noi ờn ngụn ng "BASIC" (Beginners All
Purpose Symbolic Instruction Code) mụt ngụn ng c dng bi nhiờu
nha lõp trinh hn bõt c mụt ngụn ng nao khac trong lich s may tinh.
Visual Basic c phat triờn trờn ngụn ng BASIC. Ngụn ng lõp trinh
Visual Basic khung chi la Visual Basic ma hờ thụng lõp trinh Visual Basic_
nhng ng dung bao gụm Microsoft Exel, Microsoft Access va nhiờu ng
dung Windows khac ờu cung s dung mụt ngụn ng.
Mc du muc ich cua chung ta la tao ra nhng ng dung nho cho ban
thõn hay mụt nhom, mụt hờ thụng cac cụng ty ln hoc thõm chi phõn phụi
nhng ng dung ra toan cõu qua Internet. Visual Basic la cụng cu ma ban
cõn.
Nhng chc nng truy xuõt d liờu cho phộp ta tao ra nhng c s d
liờu, nhng ng dung front-end, nhng thanh phõn pham vi Server-side cho

17


hầu hết các dạng thức cơ sở dữ liệu phổ biến, bao gồm SQL server và
những cơ sở dữ liệu mức Enterprise khác.
- Những kỹ thuật ActiveX cho phộp ta dựng những chức năng được
cung cấp từ những ứng dụng khác như chương trình xử lý văn bản, bằng
tính và những ứng dụng Windows khác.
- Khả năng Internet làm cho nó dễ dàng cung cấp cho việc thêm vào
những tài liệu và ứng dụng qua Internet hoặc Intranet từ bên trong ứng
dụng của bạn hoặc tạo những ứng dụng Internet server.
- Ứng dụng của bạn kết thúc là một file.Exe thật sự. Nó dựng một máy
ảo Visual Basic để bạn tự do phân phối ứng dụng.
1.4.2. Cấu trúc của một ứng dụng.

Một ứng dụng thực ra là một tập các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tính để
thi hành một hoặc nhiều tác vụ. Cấu trúc của một ứng dụng là phương pháp
trong đó các chỉ dẫn được tổ chức, đó là nơi mà chỉ dẫn được lưu giữ và thi
hành theo một trình tự nhất định.
Vì một ứng dụng Visual Basic, trên cơ bản là một đối tượng, cấu trúc
mã đóng để tượng trưng cho các mô hình vật lý. Bằng việc định nghĩa
những đối tượng chưa mã và dữ liệu. Form tượng trưng cho những thuộc
tính, quy định, cách xuất hiện và cách xử lý. Mỗi Form trong một ứng
dụng, có một quan hệ Module form (.frm) dùng để chứa mx của nó.
Mỗi module chứa những thủ tục, sự kiện, đoạn mã. Form có thể chứa
nhiều điều khiển. Tương ứng với mỗi điều khiển trên form có một tập hợp
các thủ tục sự kiện trong module đó. Một thủ tục để đáp ứng những sự kiện
trong những đối tượng khác nhau phải được đặt trong cùng module chuẩn
( với tên có đuôi.BAS). Một lớp module (.cls) được dùng để tạo những đối
tượng, có mà có thể được gọi từ những thủ tục bên trong ứng dụng. Coi
module chuẩn như một điều khiển vì nó chỉ chứa mã.

18


1.4.3. Chúng ta có thể làm với Visual Basic .
1) Tạo giao diện người sử dụng: Giao diện người sử dụng cú lẽ là
thành phần quan trọng nhất đối với một ứng dụng. Đối với người sử dụng,
giao diện chính là ứng dụng; họ không cần quan tâm đến thành phần mã
thực thi bên dưới. Ứng dụng của ta có được phổ biến hay không phụ thuộc
vào giao diện.
2) Sử dụng những điều khiển chuẩn của Visual Basic: Sử dụng những
điều khiển ấy để lấy thông tin mã của người sử dụng nhập vào và để hiển
thị kết xuất trên màn hình. Ví dụ: hộp văn bản, nỳt lệnh, hộp danh sỏch...
3) Lập trình với đối tượng: Những đối tượng là thành phần chính để

lập trình Visual Basic. Đối tượng có thể là form, điều khiển, cơ sở dữ liệu.
4) Lập trình với phần hợp thành: Khi cần sử dụng khả năng tính toán
của Microsoft Excel, định dạng một tài liệu sử dụng thanh cụng cụ của
Microsoft Word, lưu trữ và xử lý dữ liệu Microsoft Jet...Tất cả những điều
này có thể thực hiện bằng cách xây dựng những ứng dụng sử dụng thành
phần ActiveX. Tuy nhiên người sử dụng có thể tạo ActiveX riêng.
5) Đáp ứng những sự kiện phím và con chuột: Sử dụng phím nóng, rê
và thả chuột như tính năng của OLE...
6) Làm việc với văn bản đồ hoạ: Xử lý văn bản, chốn hình theo ý
muốn.
7) Gỡ rối và quản lý lỗi
8) Xử lý ổ đĩa thư mục và file: Qua phương thức cũ là lệnh Open,
Write# và một tập hợp những cụng cụ mới như FSO (File System Object).
9) Thiết kế cho việc thi hành và tính tương thích: Chia xẻ hầu hết
những tiěnh năng ngôn ngữ cho ứng dụng.
10) Phân phối ứng dụng: Sau khi tạo xong một ứng dụng ta cú thể tự
do phân phối cho bất kỳ ai. Ta có thể phân phối trên đĩa, trên CD, trên
mạng...
19


1.4.4. Tóm tắt ngôn ngữ .
*) Biến: Được dùng để lưu tạm thời nnhững giá trị tính toán trong quá
trình xử lý chương trình.
- Cách khai báo: Dim <tên biến> As <kiểu biến>
Có thể không cần khai báo kiểu biến. Lúc này biến sẽ có kiểu Variant.
- Quy tắc đặt tên biến:
+ Tên biến cú chiều dài tối đa 255 ký tự
+ Phải bắt đầu bằng một chữ cái
+ Không đặt các khoảng trống và các ký hiệu (+, -...) trong tên biến

+ Không được trùng với từ khóa của ngôn ngữ
+ Tránh đặt tên trùng nhau
+ Nên khai báo biến trước khi dựng
- Phạm vi sử dụng biến: Tuỳ thuộc vào cách bạn khai báo và chỗ bạn
đặt dùng lệnh khai báo biến.
+ Nếu bạn khai báo trong phần General, biến có thể được dùng ở bất
kỳ đoạn lệnh nào trong form và cũng chỉ mất đi khi nào form được giải
phóng khỏi bộ nhớ.
+ Nếu bạn khai báo giữa dòng Sub và End Sub của mã lệnh thì biến
chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi hai dòng đó mà thôi. Biến như vậy
gọi là biến riêng hay biến nội bộ (local). Khi kết thúc công việc xử lý này
biến cũng sẽ mất và giá trị của nó cũng không còn nữa.
+ Nếu bạn dùng từ khoá Public thay cho Dim để khai báo biến, biến
sẽ tồn tại trong suốt thời gian thực hiện chương trình và có thể sử dụng
trong bất kỳ đoạn lệnh nào trong chương trình. Biến như vậy được gọi là
biến chung hay biến toàn cục (global).
+ Bạn có thể dựng từ khóa Private để khai báo các biến riêng như
Dim. Có thể dùng từ khóa Static thay cho Dim nếu bạn muốn sử dụng lại
đoạn lệnh mà biến vẫn còn giữ lại giá trị của lần thực hiện trước.
*) Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic
20


Khi bạn khai báo một biến trong chương trình tức là bạn đã định ra
một khoảng bộ nhớ để lưu giá trị, khoảng bộ nhớ đó lớn hay nhỏ tuỳ thuộc
vào biến đó có kiểu gì. Vậy bạn phải xác định kiểu biến cho phù hợp với
các giá trị mà bạn định đặt vào.Visual Basic cho phép bạn khai báo biến với
những kiểu dữ liệu chuẩn sau:
Tên kiểu
Byte


Dung lượng
1 byte

Khoảng giá tri
0 tới 255 (tức chỉ có thể gán cho biến các giá
trị nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 255)
Integer
2 byte
-32768 tới 32767
Long
4 byte
-2.147.483.648 tới 2.147.483.647
Single
4 byte
-3,402823E38 tới -1,401298E-45
1,401298E-45 tới 3,402823E38
Double
8 byte
-1,79769313486231E308 tới
-4,9406564541247E-324
Currency 8 byte
4,94065645841247E-324 tới
Boolean
2 byte
1,79769313486231E308
Date
8 byte
-922337203685477,5808 tới
922337203685477,5807

String
1 cho mỗi ký tự True or False
Variant
16 byte + 1
1 tháng giêng năm 100 đến 31 tháng 12 năm
byte cho mỗi
9999; thời gian từ 0:00:00 tới 23:59:59
ký tự
Có thể lên tới 231 ký tự (khoảng 2 tỉ)
Null, Error, bất kỳ kiểu số nào có giá trị
trong khoảng Double hay bất kỳ nội dung
text nào
Ký hiệu Exx phiá sau số có nghĩa là nhân với 10xx.
Trên đây là những kiểu dữ liệu chuẩn mà Visual Basic đó định nghĩa
sẵn. Tuy nhiên trong khi lập trình nó cũng cho phép bạn có thể định nghĩa
thêm những kiểu dữ liệu mới.
- Cách khai báo mảng (Array)
Mảng là một dấy các giá trị cùng kiểu với nhau, có cùng một cái tên
và truy xuất thông qua một con số gọi lầ chỉ số của mảng ( index).
21


Khai báo:
Dim|Private|Public|Static Tên (số phần tử) As Kiểu
Hoặc
Dim|Private|Public Tên (phần tử đầu To phần tử cuối ) As Kiểu
Truy xuất theo cú pháp:
Tên(chỉ số)[= giá tri]
Hay các property List và ItemData của ListBox và ComboBox
cũng chính là các mảng. List là mảng chuỗi ký tự, ItemData là mảng các

số nguyên.
*) Các toán tử trong Visual Basic.
- Các toán tử tính toán.
Toán tử
+
*
/
\

Ý nghĩa
Cộng hai số hạng với nhau X=Y + 1
Có thể dùng để cộng hai

St = "Visual" + "Basic"

chuỗi

X=Y - 1

Trừ hai số hạng

X=Y * 2

Nhân hai số hạng

Dim X As Single, Dim Y As

Chia, trả về kiểu số thực

Integer


Mod
^

Ví dụ

X=1 / 2 , Y = 1 / 2 'sai
Chia lấy nguyên

X=3 \ 2

'X sẽ nhận giá trị 1

Chia lấy dư

X= 7 mod 3 ' X sẽ nhận giá trị 4

Lấy luỹ thừa

X=Y ^ 3

- Các toán tử so sánh ( luôn trả về kiểu luận lý: Boolean).
Toán tử
>

Ý nghĩa
So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn số thứ hai không

<


So sánh số thứ nhất có nhỏ hơn số thứ hai không

=

So sánh xem hai số có bằng nhau không

<>

So sánh xem hai số có khác nhau không
22


>=

So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn hoặc bằng số thứ hai không

<=

So sánh xem số thứ nhất cú nhỏ hơn hoặc bằng số thứ hai không

23


- Các toán tử luận lý
Toán tử
And

Ý nghĩa
Trả về kiểu True nếu cả hai số hạng đều là True, trả về False
nếu một trong hai số hạng là False.


Or

Trả về True mếu một trong hai số hạng là True, trả về False
nếu cả hai số hạng đều là False.

Not

Trả về True nếu số hạng đó là False, trả về False nếu số
hạng đó là True

*) Cấu trúc điều khiển
- Cấu trúc If ... Then
Cú pháp 1:
Cú pháp 2:
If <Biểu thức luận lý> Then If <biểu thức luận lý>Then
... 'Nếu biểu thức luận lý là

... 'nếu biểu thức luận lý là True thì thực

True

hiện đoạn lệnh này

... 'thì thực hiện đoạn lệnh

Else 'Ngược lại thì thực

này


hiện đoạn lệnh sau

End If

End If

- Cấu trúc Select Case
Cú pháp :
Select Case <Biến hay biểu thức>
Case<Các giá trị>
<Các câu lệnh>
...
Case <Các giá trị>
<Các câu lệnh>]
...
[ Case Else 'Có thể không cần xét đến mệnh đề này
<Các câu lệnh>]
24


...
End Select
*) Cấu trúc vòng lặp
- Cấu trúc Do ... Loop
Cú pháp1:
Do While <Biểu thức điều kiện>

' Trong khi biểu thức điều kiện

đúng thì

<Các câu lệnh>
Loop

' thực hiện các câu lệnh này

' Quay trở về dòng Do While để kiểm tra lại

Cú pháp2:
Do

' Thực hiện các câu lệnh đến khi nào điều kiện
<Các câu lệnh>

Loop Until <Điều kiện>

' Đúng (= True hay khác 0)

Cấu trúc For ... Next
Cú pháp3:
For Biến = Giá trị đầu To Giá trị cuối [ Step khoảng tăng ]
<Các câu lệnh>
Next Biến
Chú ý : Trong trường hợp này Giá trị đầu > Giá trị cuối.
*) Hằng, thủ tục, hàm
- Hằng (constant)
Cú pháp:
[ Public| Private] Const <Tên hằng> [ As Kiểu] = <giá trị>
Trong đó : Const là từ khoá
Giá trị cũng có thể là một biểu thức nhưng các số hạng trong biểu thức
đó phải là các hằng đó khai báo hay các giá trị cụ thể.

- Thủ tục (module)

25


×