Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Trắc nghiệm LTĐH -Sơ lược về thuyết tương đối- Có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.12 KB, 2 trang )

SƠ LƯỢC VỀ THUYỀT TƯƠNG ĐỐI HẸP
1. Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp thì:
A. Trạng thái của một vật là giống nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính
B. Khối lượng của một vật có cùng trị số trong mọi hệ quy chiếu quán tính
C. Các hiện tượng vật lý diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
D. Khái niệm thời gian và không gian là như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính.
2. Chọn câu sai: Theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền đi trong chân không
C = 300.000km/s.
A. Bằng nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính
B. Không phụ thuộc vào phương truyền
C. Chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát.
D. Là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động.
3. Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp khi một vật đứng yên thì:
A. Năng lượng của vật bằng không
B. Khối lượng của vật bằng không
C. Động lượng của vật bằng không
D. Tất cả đều sai
4. Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp, khi tốc độ của vật v ≈ c thì khối lượng của vật
A. Bằng không B. Bằng khối lượng nghỉ
C. Vô cùng lớn D. Nhận giá trị bất kì không phụ thuộc vào v
5. Chọn câu đúng: Theo thuyết tương đối hẹp, khi vật chuyển động thì năng lượng của vật
A. Chỉ có năng lượng nghỉ
B. Chỉ có động năng
C. Gồm năng lượng nghỉ và động năng
D. Có thể có năng lượng nghỉ hoặc động năng
6. Đối với người quan sát đứng yên thì độ dài của một thanh chuyển động với tốc độ v bị co lại dọc theo
phương chuyển động, theo tỷ lệ:
A.
2
2
v


1
c

B.
2
2
v
1
c

C.
v
1
c

D.
v
1
c

7. Theo thuyết tương đối hẹp thì đối với hệ kín
A. Khối lượng nghỉ được bảo toàn
B. Năng lượng nghỉ được bảo toàn
C. Khối lượng tương đối tính được bảo toàn
D. Năng lượng toàn phần được bảo toàn
8.Chọn câu sai: Phôtôn ứng với một bức xạ có:
A. Khối lượng tương đối tính bằng không
B. Khối lượng nghỉ bằng không
C. Năng lượng nghỉ bằng không
D. Tốc độc v = c

9. Chọn câu đúng: Trong trường hợp nào thì cơ học cổ điển được coi là trường hợp riêng của cơ học tương đối
tính?
A. Khi tốc độ vật v = c
B. Khi tốc độ vật v << c
C. Khi tốc độ vật v >> c
D. Không có trường hợp nào
10. Chọn câu đúng: Một vật có khối lượng nghỉ m
0
chuyển động vận tốc v sẽ có động năng là:
A.
2
0
m v
2
B.
2
0
m c
2
C.
2
0
2
2
m c
v
1
c

D.

2
0
2
2
1
m c 1
v
1
c
 
 ÷
 ÷

 ÷
 ÷

 
Nguyễn Xuân Khôi
Lớp: LTĐH
Năm học: 2008 – 2009
11. Độ co tương đối chiều dài của một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ v = 0,6c, dọc theo phương
chuyển động so với người quan sát đứng yên là:
A. 20% B. 37% C. 63% D. 80%
12. Một đồng hồ chuyển động tốc độ v. Sau 30 phút tính theo đồng hồ đó thì bị chậm hơn 20 phút so với đồng
hồ của quan sát viên đứng yên. Trị số của v là:
A. v = 0,8c B. v = 0,7c C. v = 0,5c D. v = 0,36c
13. Khối lượng tương đối tính của một người có khối lượng nghỉ m
0
= 54 kg chuyển động tốc độ v = 0,8c là:
A. 54kg B. 56kg C. 90kg D. 120kg

14. Khối lượng tương đối tính của phôtôn ứng với bức xạ có λ = 0,50µm là:
A. 1,3.10
-40
kg B. 4,4.10
-36
kg C. 4,4.10
-32
kg D. 1,3.10
-28
kg
15. Động lượng tương đối tính của phôtôn ứng với bức xạ λ = 0,663m là:
A. 10
-27
kgm/s B. 10
-28
kgm/s C. 10
-29
kgm/s D. 10
-39
kgm/s
16. Tốc độ của một hạt có khối lượng nghỉ m
0
và có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó là:
A. 2,1.10
8
m/s B. 2,3.10
8
m/s C. 2,6.10
8
m/s D. 4,2.10

8
m/s
17. Một chiếc thước có chiều dài 30cm, chuyển động với tốc độ v = 0,8c. Theo chiều dài của thước thì co lại là:
A. 10cm B. 12cm C. 15cm D. 18cm
18. Người đứng yên quan sát đồng hồ được 50 phút, cũng thời gian đó người quan sát chuyển động vận tốc v =
0,8c sẽ thấy thời gian đồng hồ là:
A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 40 phút
19. Sau 30 phút đồng hồ chuyển động với vận tốc v = 0,8c chạy chậm hơn đồng hồ gắn với ngưởi quan sát
đứng yên là:
A. 20 phút B. 25 phút C. 30 phút D. 35 phút
20. Tốc độ của một electron tăng tốc qua hiệu điện thế 10
5
V là
A. 0,4.10
8
m/s B. 0,8. 10
8
m/s C. 1,2. 10
8
m/s D. 1,6. 10
8
m/s
21. Động năng của một electron có động lượng p sẽ là:
A.W
đ
=
( )
2
2
c p mc

+
B. W
đ
=
( )
2
2 2
c p mc mc
+ +
C. W
đ
=
( )
2
2 2
c p mc mc
+ −
D. W
đ =

( )
2
2
p mc
+
22. Tốc độ của một electron có động lượng p sẽ là:
A. v =
( )
2
2

c
mc p

B. v =
( )
2
2
c
mc p
+
C. v =
( )
2
2
pc
mc p

D. v =
( )
2
2
pc
mc p
+
23. Một hạt có động năng tương đối tính gấp 2 lần động năng cổ điển. Tốc độ của hạt đó là:
A. v =
c
2
B. v =
c 3

2
C. v =
c 2
2
D. v =
2c
3
24. Động lượng của một hạt có khối lượng nghỉ m, động năng K là:
A. p =
2
K
2mK
c
 

 ÷
 
B. p =
2
K
2mK
c
 
+
 ÷
 
C. p =
2
K
mK

c
 
+
 ÷
 
D. p =
2
K
mK
c
 

 ÷
 
ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
C C C C C B D A B D A A
13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
C C B C D C A C C D B B

×