Tải bản đầy đủ (.docx) (70 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho tòa nhà khu C DHSPKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 70 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH


ĐỒ ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN TÒA NHÀ KHU C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

GVHD: ThS. Nguyễn Ngọc Âu
SVTH:
Trần Quang

13142236

Hoàng Văn Phước

15142288

Hồ Đăng Mầu

15142248

Nguyễn Ngọc Ánh

15142132

Lê Tuấn Đạt

15142167

TP.HỒ CHÍ MINH 12/2017
pg. 1




LỜI MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI...................................................................................................5
HỌP NHÓM VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.............................................................6
CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG........................................................................8
1.1. Giới thiệu chung:............................................................................................8
1.2. Tiêu chí thiết kế chiếu sáng:..........................................................................8
1.3. Tính toán chiếu sáng:.....................................................................................8
1.3.1

Thu nhập thông tin ban đầu.......................................................................9

1.3.2

Chọn loại đèn:............................................................................................9

1.3.3

Xác định hệ số mất mát hệ số ánh sáng......................................................9

1.3.4

Thiết kế chi tiết cho từng phòng................................................................9

CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN.......................15
2.1 Đặc trưng của phụ tải.........................................................................................15
2.2 Thông số và sơ đồ mặt cắt bằng của tầng...........................................................15
CHƯƠNG 3: CHỌN MÁY BIẾN ÁP.........................................................................25
CHƯƠNG 4 CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY VÀ CHỌN DÂY DẪN........................29

4.1. Chọn phương án đi dây..................................................................................29
4.1.1. Lý thuyết...................................................................................................29
4.1.2. Các phương án đi dây..............................................................................29
4.1.3. Chọn phương án đi dây...........................................................................31
4.2. Chọn dây dẫn..................................................................................................33
4.2.1. Khái quát..................................................................................................33
4.2.2. Phương án chọn dây dẫn.........................................................................33
4.2.3. Áp dụng thực tế........................................................................................34
pg. 1


CHƯƠNG 5 : CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ TỦ ĐIỆN...........................................37
5.1.Chọn thiết bị bảo vệ.........................................................................................37
5.1.1. Cơ sở lý thuyết chọn thiết bị bảo vệ........................................................37
5.1.2. Áp dụng thực tế........................................................................................38
5.2 Chọn tủ điện.....................................................................................................40
5.2.1. Lý thuyết...................................................................................................40
5.2.2 Áp dụng thực tế.........................................................................................43
CHƯƠNG 6: TÍNH SỤT ÁP VÀ TÍNH NGẮN MẠCH.............................................45
6.1 Tính sụt áp........................................................................................................45
6.1.1. Cơ sở lý thuyết..........................................................................................45
6.1.2. Áp dụng thực tế........................................................................................46
6.2 Tính ngắn mạch................................................................................................49
6.2.1. Cơ sở lý thuyết..........................................................................................49
6.2.2 Áp dụng thực tế.........................................................................................51
CHƯƠNG 7 BÙ CÔNG SUẤT, NÂNG CAO ............................................................53
7.1 Tụ bù nền:.........................................................................................................53
7.2 Bộ tụ bù điều khiển tư động ( bù ứng động ).................................................53
7.3 Hướng dẫn chọn thiết bị bù.............................................................................54
7.4 Lựa chọn thực tế..............................................................................................54

7.5 Xác định vị trí lắp đặt..................................................................................55
7.6 Chọn vị trí lắp đặt thực tế...............................................................................55
CHUONG 8: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT CHO TOÀ NHÀ KHU C.........56
8.1 Thiết kế hệ thống chống sét.............................................................................56
8.2 DÂY THOÁT SÉT...........................................................................................59
8.3 THIẾT KẾ CHỐNG SÉT................................................................................60
pg. 2


..................................................................................................................................... 60
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ NỐI ĐẤT CHO TOÀ NHÀ KHU C..................................61
9.1 GIỚI THIỆU....................................................................................................61
9.2 YÊU CẦU CỦA HỆ THỐNG NỐI ĐẤT AN TOÀN.....................................62
9.3 VẬT LIỆU THỰC HIỆN HỆ THỐNG NỐI ĐẤT :......................................62
9.4 PHƯƠNG ÁN NỐI ĐẤT :...............................................................................62
KẾT LUẬN.................................................................................................................65
LỜI CẢM ƠN.............................................................................................................. 67

LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng là nguồn năng lượng thiết yếu, là nguồn năng lượng đã tham
gia vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, phục vụ cho công nghiệp, nông nghiệp và
pg. 3


đến sinh hoạt của con người. Điện năng có nhiều ưu điểm như : dễ dàng chuyển
hoá thành các dạng năng lượng khác như: quang năng, nhiệt năng, cơ năng…, dễ
dàng truyền tải và phân phối. Chính vì vậy. điện năng được ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Điện năng là nguồn năng lượng chính của các
ngành công nghiệp, là điều kiện phát triển các đô thị và khu dân cư…
Trong giai đoạn kinh tế nước ta đang chuyển dần từ một nền kinh tế mà

trong đó nông nghiệp chiếm một tỉ lệ lớn sang nền kinh tế công nghiệp nơi máy
móc dần thay thế sức lao động của con người. Để thực hiện một chính sách công
nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành nghề thì không thể tách rời khỏi việc nâng
cấp và thiết kế hệ thống điện để có thể đáp ứng được nhu cầu không ngừng về
điện.
Xuất phát từ thực tiễn đó, với kiến thức được học tại bộ môn Cung Cấp
Điện, chúng em được nhận đồ án môn học với đề tài: “Thiết kế cung cấp điện
cho toà nhà khu C trường Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM”. Đây là bài tập lớn giúp
sinh viên chúng em làm quen với công việc thiết kế cung cấp điện, biết vận dụng
các kiến thức lý thuyết về môn Cung Cấp Điện đã học để tiến hành thiết kế cung
cấp điện cho một công trình thực tế.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự giúp đỡ của giáo viên hướng
dẫn Th.S Nguyễn Ngọc Âu đã giúp chúng em hoàn thành đồ án này. Song do
thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn hạn chế nên đồ án không thể tránh
khỏi những thiếu sót. Do vậy, chúng em mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của
các thầy cô giáo để đồ án đạt kết quả tốt nhất.

LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

pg. 4


Nhằm mục đích vận dụng được những kiến thức đã được trao dồi qua
từng tiết học cung cấp điện cộng với những giờ thực tập kỹ năng cùng với
những chuyến đi khảo sát thực tế môi trường làm việc. Đó là tiền đề để có được
đồ án môn học cung cấp điện. Thông qua đồ án này giúp chúng em kiểm tra
năng lực, khả năng tiếp thu những gì đã học.

pg. 5



HỌP NHÓM VÀ PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
Kế hoạch của nhóm như sau:
Sau khi nhận đề tài : “Thiết kế cung cấp điện cho toà nhà khu C trường Đại học
Sư phạm kỹ thuật TPHCM”. Cả nhóm đã phân ra các buổi họp mặt để thảo luận, phân
công kế hoạch cho từng thành viên trong nhóm.
Thời gian

- 12/10/2017

- 19/10/2017

- 26/10/2017

- 28/10/2017

- 02/11/2017

Hoạt động
Cả nhóm hẹn nhau tại ghế đá phòng GE để vạch ra các
phương án, cũng như tiến hành khảo sát cùng với việc thu
thập số liệu.
Lê Tuấn Đạt, Hồ Đăng Mầu, Nguyễn Ngọc Ánh đi khảo
sát khu C bao gồm : số lượng phụ tải, chiều dài, chiều
rộng, chiều cao của từng phòng và toàn khu C.
Trần Quang, Hoàng Văn Phước ghi lại và tổng hợp các
thông số cần thiết…
Nhận thấy có sự thiếu sót về số liệu của một số phụ tải
như máy lọc nước, đèn phòng giáo viên, bơm nước,… Cả
nhóm tiếp tục lên khảo sát lại lần nữa cũng như thảo luận

về một số khó khăn trong quá trình khảo sát.
Sau khi đã khảo sát kỹ lưỡng, cả nhóm chia nhau ra tìm
các tài liệu tham khảo liên quan đến các dữ liệu mình thu
thập được.
Mất 2 tuần để thu thập dữ liệu cũng như tìm đầy đủ các
tài liệu liên quan, cả nhóm bắt tay vào công việc:
Trần Quang: Tính toán nối đất, chống sét, dự toán vật tư
điện.
Hoàng Văn Phước, Lê Tuấn Đạt tính toán phụ tải kết hợp
với việc lựa chọn dung lượng máy biến áp.
Hồ Đăng Mầu tính toán chiếu sáng, sơ đồ lắp đặt đèn , lựa
chọn tụ bù.
Nguyễn Ngọc Ánh tính toán lựa chọn thiết bị bảo vệ, tính
toán kiểm tra ngắn mạch, sụt áp.
Cả nhóm họp nhau tại trường, tổng hợp phần thiết kế
chiếu sáng trước để kết hợp với tính toán phụ tải dễ dàng
chọn được dung lượng máy biến áp.

Trong lúc tính toán phụ tải, cả nhóm gặp khó khăn ở phần phụ tải của các phòng thực
tập do không biết chính xác công suất của các bộ thí nghiệm. Phương án vạch ra là sử
dụng suất phụ tải để tính toán công suất trên đơn vị diện tích. Tuy nhiên, việc này tính
toán không được chính xác và tra bảng lựa chọn công suất rất khó khăn. Vì thế biện
pháp được đưa ra là tính toán công suất theo ổ cắm.

- 07/11/2017
- 12/11/2017

Cả nhóm họp nhau lại trường để tổng hợp lại phần tính
toán phụ tải.
Chỉnh sửa, tổng hợp phần chọn dây dẫn.

pg. 6


Phần khó khăn tiếp theo trong lúc lựa chọn dây dẫn là việc lựa chọn các giá trị K( hệ
sô điều chỉnh theo điều kiện lắp đặt thực tế).

- 17/11/2017

Chỉnh sửa, tổng hợp phần chọn thiết bị bảo vệ, tính toán
ngắn mạch, sụt áp, bù công suất phản kháng.

pg. 7


CHƯƠNG 1 THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

1.1.

Giới thiệu chung:
Chiếu sáng tốt sẽ tạo môi trường chiếu sáng bảo đảm cho mọi người xung

quan sát, di chuyển an toàn và thực hiện các việc thị giác hiệu quả, chính xác an
toàn không gây ra mệt mỏi thị giác và khó chịu. Ánh sáng có thể là ánh sáng
ngày, ánh sáng đèn hoặc kết hợp cả hai.
Chiếu sáng tốt đòi hỏi quan tâm đến cả số lượng và cả chất lượng ánh
sáng như nhau. Việc cung cấp đủ độ rọi khi làm việc là cần thiết, trong nhiều
trường hợp độ nhìn rõ phụ thuộc vào cách chiếu sáng, màu sắc của nguồn phát
sáng và các bề mặt được chiếu sáng có cùng một mức độ chói lóa từ hệ thống
chiếu sáng.
1.2.


Tiêu chí thiết kế chiếu sáng:
Trong các phòng ngoài tận dụng ánh sáng tự nhiên thì cần phải dùng ánh

sáng nhân tạo. Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo yêu cầu về độ rọi và hiệu quả
chiếu sáng đối với thị giác và tính chất công việc. Ngoài ra cần phải quan tâm
đến màu sắc, lựa chọn chóa đèn, chụp đèn, bố trí các đèn sao cho vừa đảm bảo
tính kỷ thuật, kinh tế và thẩm mỹ.
Các yêu cầu khi thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng:
 Không gây chói do ánh sáng chiếu trực tiếp từ đèn chiếu tới mắt người
làm việc.
 Không gây chói do ánh sáng phản xạ từ những vật xung quanh.
 Màu sắc phù hợp với tính chất công việc.
 Độ rọi phải đồng đều.
 Tính an toàn cao.
 Lắp đặt và bào trì đơn giản.
 Tiết kiệm điện.
pg. 8


 Không tạo bóng tối trên bề mặt phẳng làm việc.
1.3.

Tính toán chiếu sáng:
1.3.1 Thu nhập thông tin ban đầu.

 Chức năng các phòng: Phòng họp  Eyc = 300 (TCVN 7114-1-2008)
 Hệ số phản xạ:

ftrần% = 80%

ftường% = 50%
fsàn % = 20%

 Môi trường có bụi, vệ sinh bóng 1 lần/36 tháng (lau bóng).
 Yêu cầu khác: Tắt bật theo từng dãy.
 Chiều cao bàn làm việc Hlv = 0,75m.
1.3.2 Chọn loại đèn:
 Huỳnh quang âm trần, có chóa bảo vệ: 2x36w, 6500K
 Quang thông bộ đèn:
FL = 2 x 2500 = 5000 lm
 Hiệu suất bộ đèn:
nL = 0,75
1.3.3 Xác định hệ số mất mát hệ số ánh sáng
 Tra bảng 10.7 (GTCCĐ p.199)
LFF = 0,57
1.3.4 Thiết kế chi tiết cho từng phòng
Các phòng tầng 5:
 Kích thước mỗi phòng: W x L x H = ( 10 x 13,5 x 3,5 )
 Xác định hệ số sử dụng CU:
 Chỉ số phòng: RI 2,1
 Tra bảng 10.4 (GTCCD p.187): CU = 0,92
 Xác định số bộ đèn:
pg. 9


nL 20 bộ

 Phân bố bộ đèn trên mặt phẳng làm việc:

Các phòng tầng 2,3 và tầng 4:

 Kích thước mỗi phòng: W x L x H = (10 x 9,5 x 3,5 )
 Xác định hệ số sử dụng CU:
 Chỉ số phòng: RI 1,8
 Tra bảng 10.4 (GTCCD p.187): CU = 0,85
 Xác định số bộ đèn:
nL 16 bộ
pg. 10


 Phân bố bộ đèn trên mặt phẳng làm việc:

Các phòng tầng 1:
 Phòng C101 - GE
 Kích thước mỗi phòng: W x L x H = ( 10 x 17 x 3,5 )
 Xác định hệ số sử dụng CU:
 Chỉ số phòng: RI 2,2
 Tra bảng 10.4 (GTCCD p.187): CU = 0,93
 Xác định số bộ đèn:
pg. 11


nL 26 bộ
 Phân bố bộ đèn trên mặt phẳng làm việc:

 Phòng C102:
 Kích thước mỗi phòng: W x L x H = ( 10 x 20 x 3,5 )
 Xác định hệ số sử dụng CU:
 Chỉ số phòng: RI 2,4
 Tra bảng 10.4 (GTCCD p.187): CU = 0,96
pg. 12



 Xác định số bộ đèn:
nL 28 bộ
 Phân bố bộ đèn trên mặt phẳng làm việc

 Phòng C103A:
 Kích thước mỗi phòng: W x L x H = ( 10 x 4,5 x 3,5 )
 Xác định hệ số sử dụng CU:
 Chỉ số phòng: RI 1,4
 Tra bảng 10.4 (GTCCD p.187): CU = 0,73
 Xác định số bộ đèn:
nL 8 bộ
 Phân bố bộ đèn trên mặt phẳng làm việc:

 Phòng C103B:
pg. 13


 Kích thước mỗi phòng: W x L x H = ( 10 x 12 x 3,5 )
 Xác định hệ số sử dụng CU:

 Chỉ số phòng: RI 2
 Tra bảng 10.4 (GTCCD p.187): CU = 0,85
 Xác định số bộ đèn:
nL 20 bộ
 Phân bố bộ đèn trên mặt phẳng làm việc:

pg. 14



pg. 15


CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI, XÁC ĐỊNH NHU CẦU ĐIỆN
2.1 Đặc trưng của phụ tải
- Tòa nhà khu C chủ yếu sử dụng cho việc giảng dạy, học tâp. Gồm 5 tầng. Lầu
1, 2 đa số là phòng thực hành ( 1 phòng bộ môn dưới tầng 1). Lầu 3,4,5 là phòng
sử dụng để dụng để dạy học gồm hai loại: Phòng 100 chỗ ( tầng 3,4) và phòng
200 chỗ (tầng 5).
2.2 Thông số và sơ đồ mặt cắt bằng của tầng.
- Khu C có:
+ Chiều dài: 75,3 m
+ Chiều rộng : 17,8 m
+ Chiều cao mỗi phòng: 3,5 m
+ Gồm 5 tầng lầu.
- Sơ đồ mặt cắt từng lầu:

Hình 2.1 Mặt cắt của tầng 1

pg. 16


Hình 2.2 Mặt cắt của tầng 2

Hình 2.3 Mặt cắt tầng 3 ( tầng 4 giống tầng 3)

Hình 2.4 Mặt cắt của tầng 5

pg. 17



 Phụ tải của các phòng
Bảng 2.1 phụ tải Phòng 100 chỗ ngồi:
stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1

Đèn huỳnh
quang

16

2*36

2

Quạt trần

4


3

Âm ly
Ariang
PA-203IIIEV

4
5

kdt

Ptt(W)

Cos

1

1152

0.6

100

1

400

0.8

1


300

1

300

0.8

Loa

4

200

1

800

0.8

Máy chiếu

1

230

1

230


0.8

2882

0.72

Ptt(W)

Cos

1

Tổng

Ptt = Kdt= 2882 (W)
Costb ===0.72
Bảng 2.2 phụ tải Phòng 200 chỗ ngồi:
stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1


Đèn huỳnh
quang

20

2*36

1

1440

0,6

2

Quạt trần

4

100

1

400

0.8

3


Âm ly
Ariang
PA-203IIIEV

1

300

1

300

0.8

4

Loa

4

200

1

800

0.8

2940


0.7

Tổng

kdt

pg. 18


Ptt = Kdt= 2940 (W)
Costb===0.7
Bảng 2.3 Phòng nghỉ giáo viên:

stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1

Đèn huỳnh
quang

2


2*36

1

2

Máy lạnh

1

745

1

3

Quạt trần

1

100

1

kdt

1

Tổng


Ptt(W)

Cos

144

0,6

745

0.8

100

0.8

989

0.77

Ptt = Kdt= 989(W)
Costb===0.77
Các phụ tải khác: chiếu sáng hành lang,máy lọc nước nhà vệ sinh
Bảng 2.4 các phụ tải khác

stt

Tên thiết bị


Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1

Máy lọc nước

1

1000

1

2

Đèn Phòng
vệ sinh

2

80

1

3


Đèn hành
lang

10

60

1

Tổng

kdt

1

Ptt(W)

Cos

1000

0,8

160

0.6

600

0.6


1760

0.72

pg. 19


Ptt = Kdt= 1760 (W)
Costb===0.72

Phòng thí nghiệm thực hành:

 Phòng C101(GE): diện tích phòng 171m2 , phụ tải gồm có phụ tải chiếu
sáng, phụ tải máy lạnh và phụ tải động lực (các bộ thì nghiệm, máy
quạt..),
Bảng 2.5 Phụ tải phòng C101(GE ):
stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1


Đèn huỳnh
quang

26

2*36

1

2

Máy lạnh

5

745

1

3

Máy chiếu

1

230

1

4


Bộ thí
nghiệm( ba
pha)

5

6705

1

kdt

1

0.6

Tổng

Ptt(W)

Cos

1872

0,6

3725

0.8


230

0.8

20115

0.8

25942

0.79

Ptt = Kdt = (1872+3725+230) + 0.6*20115 = 25942 (W)
Costb===0.79

Bảng 2.6 Phụ tải phòng C102
pg. 20


stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd


1

Đèn huỳnh
quang

28

2*36

2

Máy lạnh

3

745

kdt

Ptt(W)

Cos

1

2016

0,6


1

2235

0.8

1
3

Quạt trần

2

100

1

200

0.8

4

Máy vi tính
bàn

2

200


1

400

0.8

4851

0.72

Ptt(W)

Cos

1440

0,6

200

0.8

800

0.8

2440

0.68


Tổng

Ptt = Kdt = 4851 (W)
Costb===0.72

Bảng 2.7 Phụ tải phòng C103A

stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1

Đèn huỳnh
quang

20

2*36

1

2


Quạt trần

2

100

1

3

Máy vi tính
bàn

4

200

1

Tổng

kdt

1

Ptt = Kdt = 2440 (W)
Costb===0.68

pg. 21



Bảng 2.8 Phụ tải phòng C103B
stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1

Đèn huỳnh
quang

8

2*36

1

2

Quạt trần

1


100

1

3

Bộ thí
nghiệm(ba
pha)

2

6705

1

kdt

Ptt(W)

Cos

576

0,6

100

0.8


8046

0.8

8722

0.79

Ptt(W)

Cos

1152

0,6

200

0.8

16092

0.8

17444

0.79

1


0.6

Tổng

Ptt = Kdt = (576+100) +0.6*8046 = 8722 (W)
Costb===0.79

Bảng 2.9 phụ tải phòng thực tập tầng 2

stt

Tên thiết bị

Số
lượng

Pđm(W)

ksd

1

Đèn huỳnh
quang

16

2*36


1

2

Quạt trần

2

100

1

3

Bộ thí
nghiệm(ba
pha)

4

6705

1

kdt

1

Tổng


0.6

Ptt = Kdt = (1152+200) +0.6*16092 = 17444 (W)
Costb===0.79

pg. 22


 Phụ tải tầng 1: có 4 phòng thực tập phòng nghỉ giảng viên và phụ tải khác
 Phụ tải tầng 2: 5 phòng thực tập, 1 phòng 100 chỗ, phòng nghỉ giảng viên
và phụ tải khác
 Phụ tải tầng 3,4: 6 phòng 100 chỗ, phòng nghỉ giảng viên và phụ tải khác
 Phụ tải tầng 5: 4 phòng 200 chỗ, phòng nghỉ giảng viên và phụ tải khác
Bảng 2.10 Công suất phụ tải tầng 1.
Stt

Nhóm phụ tải

1

Kdt theo
mạch

Ptt(KW)

cos

C101

25.942


0.79

2

C102

4.851

0.72

3

C103A

2.44

0.68

4

C103B
Phòng nghỉ giáo
viên
Phụ tải khác

8.722

0.79


0.989

0.77

1.76

0.72

35.76

0.77

Ptt(KW)

cos

17.444*5

0.79

5
6

0.8

Tổng

Ptt = Kdt = 0.8*44.704 = 35.76 (kW)
Costb===0.77


Bảng 2.11 Công suất phụ tải tầng 2.
Stt

Nhóm phụ tải

1

5 phòng thực tập

Kdt theo
mạch
0.7

pg. 23


2
3
4

1 phòng 100 chỗ
Phòng nghỉ giáo
viên
Phụ tải khác
Tổng

2.882

0.72


0.989

0.77

1.76

0.72

65

0.79

Ptt(KW)

cos

2.882*6

0.72

0.989

0.77

1.76

0.72

14.03


0.72

Ptt(KW)

cos

2.94*4

0.7

0.989

0.77

1.76

0.72

Ptt = Kdt = 0.7*92.851 = 65 (kW)
Costb===0.79

Bảng 2.12 Công suất phụ tải tầng 3 và 4.
Stt

Nhóm phụ tải

1

6 phòng 100 chỗ
Phòng nghỉ giáo

viên
Phụ tải khác

2
3

Kdt theo
mạch
0.7

Tổng

Ptt = Kdt = 0.7*20.041 = 14.03 (kW)
Costb=== 0.72

Bảng 2.13 Công suất phụ tải tầng 5.
Stt

Nhóm phụ tải

1

4 phòng 200 chỗ
Phòng nghỉ giáo
viên
Phụ tải khác

2
3


Tổng

Kdt theo
mạch
0.8

11.61
pg. 24


×