Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Quy tắc về các quá trình và sự biến đổi âm vị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.01 MB, 9 trang )

TAP CHÍ KHOA HOC DHQGHN, NGOAI NGỮ, T-XXI, sỏ 4PT, 2005

Q U Y TẮ C V Ể CÁC Q U Á T R Ì N H VÀ s ự B I Ê N Đ ổ i ẢM VỊ HỌC
Võ Đại Quan g'
Sự biến đổi này có thê được mô tả
dựa vào q u a n niệm cho rằng đã có một
quá trìn h â m vị học nào đó x u â t hiện.
Trong trư ờ ng hợp cụ th ê này, quá trìn h
âm vị học là quá tr ìn h “b ậ t hơi”
(aspiration). Trong tiếng Anh, âm tắc vô
t h a n h (voiceless stop) được bật hơi khi
dứng đầu từ, trước một nguyên âm có
trọng â m và trước nó không có â m [s].

1. Các k h á i n iệm : s ự b i ê n đ ối, quá
trình và q u y t ắ c â m vi h ọ c
Trong Am vị học hiện đại, một trong
n hữ ng t â m điếm mà các n h à nghiên cứu
qu an tâm là mô tả đ ịn h tính n h ừ n g biên
dổi có th ế dự đoán được giừa các âm
trong ngôn ngữ tự nhiên. Ví dụ: Các âm
[p] và [ph] của tiếng Anh x u ấ t hiện trong
n hữ ng chu cả nh ngừ âm k h ác nhau.
Trong từ “spy”, hìn h th ái ngừ âm của /p/
là [p], không phải là [ph]. N h ư vậy là,
trong khi ở cấp độ âm vị học chi có một
hình thái /p/ thì ỏ cấp độ ngữ âm học, có
sự biến dôi giữa |p] và [ph|. Sự biến đối
này bị quy định bới chu cán h trong đó
âm vị /p/ x u ấ t hiện.


Các quá tr ìn h mà từ đó dẫn đên sự
biến đối â m vị học có th ê được tường
minh hoá b ằ n g các quy tắc. Quy tác là sự
hình thức hoá mốỉ q u a n hệ giữa các dờn
vị ở các cấp độ kh ác n h a u của t h à n h tô
âm vị học tro ng ngôn ngữ học tạo sinh.
Qu á trìn h bật hơi trong tiếng Anh đượe
thê hiện b ằ n g quy tắc:
+ syll

+ cont
- voice

[+ spread glottis] / #

- stress

- del rel

Đặc: điếm [spread glottis] ( th a n h môn
mỏ) được sử d ụ n g đê mô tá các t r ạ n g thái
của t h a n h môn, bao gồm cả t r ạ n g thái
của t h a n h môn d à n h chơ quá tr ìn h bật
hơi. Quy tắc tr ê n đây là sự h ì n h thức hoá
mối liên hệ giừa nhóm âm vị (Các âm
tắc vô th a n h ) bị biến dổi ( N h ữ n g âm tắc
như vậy dược biêu hiện b a n g các biến thê
âm vị b ặt hơi) và điểu kiện đê sự hiên đôi
dó xay ra (Sau một từ khác và trước một
nguyên âm có trọ ng âm).


việc xác lập các quy tắc mô tả n hàm hình
thức hoá các quá tr ìn h và sự biên đôi đó
là n h ữ n g v ấ n để chính của hầu hôt các
công tr ìn h âm vị học tạo sinh. Những
biến đôi âm vị học này nằm ớ phần t r u n g
tâ m tr on g hiểu biết của người bán ngừ
vê ngôn ngữ của họ. Đích hướng tỏi của
công việc tạo sinh là hình thức hoá
n h ữ n g hiếu biết n h ư vậy.

Việc n h ậ n diện n h ữ n g biến đôi như
vậy cùng vối các quá t r ìn h âm vị học và

Hãy xem xét các kiểu loại biên đôi
âm sau dây:

2. Các lo ạ i h ì n h b i ế n đ ố i âm vị h ọ c

n TS . Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa hoc, Trường Đai hoc Ngoai ngữ, Đai hoc Q uốc gia Hà Nôi.

90


Ụ u \ lac

VC

c á c q u á t r ì n h v à s ự h i ê n ( lổ i â m


VỊ

hoc

2'tì. [wit] vs. [wĩ n]
[t u :1 ] vs. [tũ:m]
2b. “i[iì]edible, i[n] E d in b u r g h ” vs.
“i [ill] possible, i[ill]Preston” vs.
“i|rj]conceivable, i[ii] C a r d i f f ’
2c. “rat[s]” vs. Bngg[z] vs. hors[iz]
“vark[s|" vs. “bee[z]v vs. “finch[iz]”
2d. “lea[f]” vs. “lea[v]es”
“hou[s]e" vs. “hou[z]es”
2 e.

“electri[k]” vs. “electri[s]ityv

" m e d i[ k ] a r vs. “ni(»di[s]inalM
Trong (2 a.) CO sự hiến đôi giữa các
biến thê âm vị ngu yên âm có luồng hơi
thoát qua k h o a n g miệng (Ịi|, [u]) và các
biên thê âm vị n g uyên âm bị mũi hoá
(nasalized vowel allophones) khi n hừ ng
âm đoạn n à y x u ấ t hiện trước một p h ụ
âm mũi: I ĩ |, [ũ:], ơ (21).), có sự tha y đối
giữa các kiêu hiện thực hoá p h ụ âm mũi
trog tiền tố “in-” và giới từ “in”: có sự
tưởng hợp vồ vị trí cấu âm với phụ âm
môi hoặc p h ụ âm ngạc mềm dửng sau
chúng. Trong (2c.), có sự hiện thực hoá

khác n h a u dâu hiệu sô n h iều (Được biếu
thị t r ê n vấn lự là: "(e)s") - [s], [z], fiz] tuỳ
thuộc vàò đặc tính của âm đoạn đ ú n g
trước. Trong (2d.), tồn tại sự biến đổi vê
tiêng t h a n h dôi với phụ âm xát ờ cuôi từ
(root, final fricative): vô t h a n h đôi VỚI đâu
hiệu sô ít và hữ u t h a n h đỏi với dâu hiệu
sô nhiều. T r o n g (2c\), có sự t h a y đôi giữa
âm tăe và â m x á t , d à n h cho âm đoạn
được thẻ hiện t r ê n văn tự b ằ n g kí tự “c”
([k] * [s]) ờ cặp “m e d i c a r - “m e d i c i n a r và
cặp “electric” - “electricity”.
Các loại h ìn h biến đổi âm này khác
n h a u về n h i ê u phườn g diện. Loại hình
biến â m có th ê t h a y đôi: Một hoặc nhiều
biên thỏ â m vị t h a m gia vào quá trình
biên âm có th ê chì x u ấ t hiện trong một

Íi-IỊ) ( III K h o a l u n

/ ) / l ( J ( ì ỉ / /V. ỊSỈỉ ị í h ì i ' //**//'. T X XI, S ô 4 ỉ r Ị . 2 0 0 5

9 1

n hóm
các
chu
cánh
(set
of

environments): Nguyên âm bị mũi hoá
chỉ xuất hiện trước p h ụ âm mũi; các biên
th ê â m vị có thê x u ất hiện một cách “độc
lậ p ” n h ư là hình th ái ngừ âm của một
â m vị khác c h ă n g h ạ n n h ư [ i l l ] trong
“i[m] P r e s to n ”. Các n h â n tô" tạo điểu kiện
n ả y sinh sự biên dôi ám cũng có thê có
nh iều loại khác n h a u . Sự biến đôi âm vị
học x u ấ t hiện bất cứ khi nào có chu cảnh
ngừ âm thích hợp n h ư trư ờng hợp mũi
hoá ngu yên âm hoặc sự tương hợp vê vị
tr í câu âm n h ư t r ìn h bày ỏ trên. Mặt
khác, hiện tượng biến âm cùng cỏ thê chì
xảy ra trong môi trư ờng r ất h ạ n chê, chí
bó hẹp tr on g p h ạ m vi các biến tô" (giông
n h ư trường hợp biến tô chí sô nhiều
tron g nhóm 2 c và 2 d ỏ trên) hoặc chi
x u ấ t hiện tro ng n h ữ n g đơn vị từ vựng
xác định (sự biên đối [k] và [s] trong
“electric/ity” ớ nhóm 2e). Trong cả hai
trư ờ ng hợp này, chu cảnh ngữ âm tự nó
ch ư a dủ đê tạo ra sự biến đôi Am vị học.
Cách lặp luận này giúp giãi thích tại sao
“da nce” dược dọc là [da:ns] chứ không
p h á i là [da?nz]. Sự biên âm cũng có thỏ
là không b ắ t buộc (optional), hoặc ít ra,
nó cũng có thê bị quy định bởi các n h â n
tỏ kh ác ngoải chu cản h ngữ am trực tiêp
(im m edia te
phonetic

environment).
C h a n g hạn , sự biến đổi ỏ p h ụ âm cuối
tro n g giới từ “in ” ([in] -» [im]) chi xáv ra
ở diễn ngôn dược thực hiện vói tốc độ
n h a n h . Nhu' vậy, trong trường hợp này,
tốc độ lời nói cũng là một n h â n tô chi
phôi sự biến âm. S a u đây các kiêu loại
biến đổi âm vị học sẽ lần lượt được tr ìn h
bày chi tiết hơn.
2.1. N h ữ n g b i ê n đ ỏ i ù m vị học bị q u y
đ i n h bởi c h u c ả n h n g ừ á m
N h ữ n g biến đối âm vị học n h ư ớ ví dụ
(2a.) và (2b.) tr ê n đây là n h ữ n g biến đôi


9 2 ________________________________________________________

t h u ầ n tuý bị chi phôi bởi chu cảnh ngừ
âm, không l)ị án h hường bời bất cứ n h â n
tỏ nào khác. Nêu đứ n g sau một âm vị
nguyên âm là một p h ụ
âm mũi thì
nguyên âm này sẽ bị mũi hoá
(nasalised). Thực tê là, đôi với người nói
tiếng Anh, không thê t r á n h khỏi hiện
tượng mũi hoá nguyên âm trong vị trí
này. Vi vậy có thê nói rằng, hiện tượng mũi
hoá nguyên âm trong trường hợp này là bắt
buộc và không có ngoại lệ nào khác.
Tương tự, âm mùi-lợi In/ bị đồng hoá

theo vị trí cấu âm VỚI âm môi (labial)
hoặc âm ngạc mềm (velar) dử n g sau nó.
Am môi hoặc âm ngạc mềm này có tlìê
nằm trong cùng một từ hoặc ở vị trí giáp
ranh giữa hai từ. Dơ ánh hương của
chính tá cho nên có thê COI hiện tượng
dồng hoá âm trong trường hợp này là
không b ã t buộc. Nhùng, nhìn chung,
người nói tiếng Anh khó t r á n h được quá
trình biên (lỏi âm heo hướng dồng hoá
theo vị trí c ấ u Am.
2.2. N h ữ n g biê n đ ô i á m vỉ h oc bỉ qu y
d i n h bới c h u c ả n h n g ừ ả m và ch u
c ả n h h ì n h t h á i hoc
Sự biến đổi â m ở (2c.), có thể nói,
cũng dược tạo r a do chu c ảnh ngữ âm:
Hình thức sô nhiều p h ụ thuộc vào đặc
tính âm học của âm đoạn cuối d a n h từ.
Nêu da nh từ kêt th úc b ằn g một p hụ âm
xuýt (sibilant) (Ịsj, [zj, [S], [3], [tSJ, Ịd3|)
thì hình thái sổ n hiều sè là [izj. Nếu Am
đoạn cu ôi là một p hụ âm không phái là
âm xuýt (non-sibilant) n h ư n g có đặc tính
vô th a n h thì hình thức sỏ n hiều sẽ là ỊsỊ;
Củng Am đoạn này (non-sibilant) như ng
cỏ dặc tính hữu t h a n h thì h ìn h thức sô
lìhiếu là |z|.

___________________________________ V õ Đ a i Q u a n g


Tuv nhiên, khác với sự biên đôi ám vị
học ờ (2a.) và (21).). VỚI (2c.), sự hiên đỏi
ảm vị học ớ đây không n h ấ t tlìiôt xảy ra
nếu t h u ầ n tuý chi có chu cánh ngữ âm.
Việc q u a n sát hình thái âm t h a n h :rong
từ “fence” [fens] sè dẫn (lên n h ậ n xét
rằng, theo quy lu ật về sự tương thích
tro ng mô hì nh kết hợp âm đoạn của
tiếng Anh về phương diện tiếng thanh,
thì [sỊ trong từ này phái được t h a y ba ng
[z]. Do vậv, có thê suy (ỉoán ráng, chu
cành ngữ âm khôn g phái là điểu kiện
duy n h ấ t chi phôi hì nh thái củ a (2 c.).
Một yếu tô khác cần dược xem xét trong
việc giãi thích (2t\). Yếu tố đó là cấu trúc
nội tại của từ này. Từ “fence'1, vế m ặ t
hình thái học, là một từ đơn. Trong cấu
trúc của nó khôn g cỏ r a n h giỏi hì ih vị.
Am xát cuôi tù clìí p hù hợp vổ tiêng
th a n h VỚI âm đoạn đứ ng ngay trùcc nêu
bán t h â n ám xát này là dấu hiệu số’
nhiều. Vì vậy, k h ông có sụ tương l ợp vế
tiêng t h a n h (voicing agre em en t) trong tù
“fence”. Nếu thêm vào từ này một hì nh
vị sô nhiều thì sè nảy sinh hiện tượng
p hù hợp về tiêng th a n h . Nhu vay, sự
biến đối âm vị học này là bắt buộc trong
hộ thông âm thanlì của tiêng Ar.h. Sự
x u ấ t hiện của nó bị quy định bii hai
n h â n tô: chu cánh ngữ âm và c h i c ả n h

hình thái. Kiêu biến đối âm vị hoc n à y
trong tiếng Anh còn được áp d ụ n g dôi với
hệ hình hì nh thái học (paradigm) của
động từ tiêng Anh.
2.3. S ư b iế n đ ô i á m vi hoc bị chi p h ô i
bởi c h u c ả n h n g ữ á m , h ì n h th á i và
nhản t ố từ vựng
Khi q u a n sát sự biên dổi âm VL học ờ
( 2 d.) và (2 c\), có thế thấy rằng, hiện
tượng biến dổi âiìi xây ra trong rh.i c a n h

T ạ p ( lu K h o a h,H t ) H ( J ( ì l l \ . \

//;'/?. / XXI. So -!>T. 2 0 0 5


ĩ

Q u y t á c v é c á c q u á t r ì n h v à s ư h i ê n ctổị â m vị h o c .

93

ngừ âm: Các âm xát m a n g đặc tính hữu
t h a n h giửa hai nguy ên â m (Đồng hoá vê
p hươn g diện tiêng t h a n h ) ỏ ( 2 d.) và âm
tác ngạc mềm [k] chuyê n s a n g âm xát
(fricativized) [s] trước nguy ên Am hẹp,
h à n g trước (nguyên âm ngạc cứng palatal) ờ (2o). Đảy cùng là một kiêu loại
đổng hoá âm phức t ạ p cà về phường thức
và vị trí câu am. T h u ậ t ngừ thư ờn g được

sử d ụ n g đe biêu thị hiện tượng nàv là
“dịu hoá p h ụ âm ngạc m ề m ” (velar
softening).
T r o n g trư ờ ng hợp này, hiện tượng
biên dôi âm cũ n g do n h â n tô" h ình thái
học tạo ra. C h ă n g hạn , [beisis] (basis) và
[kit]

(kit) là sụ p h á t

âm chính xác.

C h ú n g không được đọc là [beisiz] và [sit]
mặc dù chu c á n h ngừ âm trong đó c h úng
xu ất hiện giông với chu cản h ngữ âm
tro n g đó xảy ra sự biên đôi âm vị học
nh ư ở (2(‘.) tr ê n đây. Tiêu chí vê r a n h
giói lì mil vị s a u â m x át cuôi từ n h ư “l e a f ’
hoặc

sa u

âm

tắc cuối

từ n h ư trong

“electric” tỏ ra chư a đủ đê có th ê giải
thích cho hiện tượng biến đối âm dang

dược xem xét: Sự biên đối â m n h ư vậy
k h ô n g xáy ra với d ấ u hiộu sô n h iêu trong
“chiefs” (“chieffs]” là h ìn h th á i đúng, còn
“chie[vz]” là h ìn h t h á i sai) hoặc V Ớ I
“liking" ("]i[k]ing” là h ì n h th ái đúng,
“li|s]ingMlà h ìn h t h á i sai).
T r o n g n h ữ n g trư ờ ng hợp này, cần
thiêt phai chỉ rõ r ằ n g hiện tượng biến đổi
âm n h ừ vậy chí xảy ra ó n h ữ n g dơn vị từ
vự ng n h ấ t định. Nó k h ô n g phả i là hiện
tư ợn g phô biến: Chỉ có một sô" d a n h từ
kôt t h ú c b ằ n g â m xát trong tiế ng Anh có
sự đ ồ n g hoá ả m vê p hư ơng diện tiếng
t h a n h (voicing as sim il ation) và chi một

/

ụ p I III

Khoa

họ(

ỉ ) l l ( J ( ì / / N , N ỉỊ O Ị ii //"/?. / XV/, s ố

4fỵr.

2005

vài t h â n từ kêt thúc b ằ n g âm đoạn [k]

bộc lộ khá n ă n g “dịu hoá p h ụ âm ngạc
mềm". Sự biên đôi âm theo n h â n tỏ từ
vựng n h ư đã t r ì n h bày hiện nay không
còn hoạt tính, khôn g còn dược sử dụn g
đê dự đoán sự biên đôi âm trong các đơn
vị từ vựng tiêng Anh. Chúng là dấu vêt
còn sót lại của các quá trình hoặc kiêu loại
luân phiên ngừ ảm đã từng tồn tại ở một
thời đoạn trong lịch sử của ngôn ngữ Anh.
2.4. B i ế n đ ô i p h i á m vỉ hoc (nonp h o n o l o g i c a l ) : T h a y đ ô i c ă n tô
Hãy xem xét sự biến đôi tro ng n hữ ng
t ừ n h ư “m o u s e ” và “mice”, “go" và
“w e n t ”. Sự biên đôi âm trong n h ữ n g từ
này giông trư ờ ng hợp biên đối đã xét
trong p h ẩ n tr ê n ó chỗ, trong khi sự thay
đổi âm k h ô n g n ằ m tro ng chu cảnh hình
th á i học (Đây là các hìn h thức sô nhiêu
của d a n h từ và h ìn h thức quá khứ của
động từ), ngưòi ng hiên cứu phái xét đên
các đơn vị từ vựng cụ thê vì sự biên đôi
này chỉ xảy r a trong sô lượng r ấ t hữu
h ạ n các đơn vị từ vựng. N h ữ n g biến đôi
vê âm t h a n h này k h ô n g tạo sinh n hữ ng
h ì n h th ái tương tự và kiêu loại biến đôi
n ày cũng k h ô n g thê vận d ụ n g được vào
các đơn vị t ừ vựng khá c đê tạo sinh các
h ìn h thứ c mới. T rong trư ờng hợp này,
thiếu v ắng mộ t điểu kiện căn bản:
Không có chu cản h ngữ âm rõ r à n g đê cỏ
thê dự đoán dược n h ữ n g biến đổi tương

tự. Điểu này có n g h ĩa là, k h ô n g có nh ữ ng
q uá t r ì n h biến đôi âm vị học khái q u á t
đê có thê có được “mice” từ “mouse” và
“w e n t ” từ “go”. N h ữ n g h ìn h thức này
p h ả i được ghi nh ó máy móc một cách
riêng rẽ n h ư n h ử n g ngoại lệ đôi với quy
tắc h ìn h th á i học của d a n h từ và động tù
tro ng tiếng Anh. N h ữ n g biến đối này
không n ằ m tro n g tri thức âm vị học của


Võ Dạ Quang

9 4 ________________________________________________________

người bản ngừ và vì vậy, khô ng cỏ có cơ
sớ âm vị học. Kiêu biến đôi ả m đ a n g được
xem xét thường dược nói đến n h ư là sự
“biến đôi âm trong căn tố của từ ”, là đôi
tượng nghiên cứu của h ìn h th ái học.

nh ư một âm vỗ (flap) [rj khi IIó xuât

3. Quy t ắ c h ì n h t h ứ c v ể c á c quá
tr ìn h và s ự b i ế n đ ô i â m vị h ọ c

thê hoá n h ư sau:

Các quy tắc là sự h ìn h thức hoá các
quá trình và sự biến đôi âm vị học. Có

thê có nhiều cách đê h ìn h thức hoá các
mối q uan hệ âm vị học. N h ữ n g quy tắc
đựơc giới thiệu tro ng p h ầ n này là nhữ ng
quy tắc cơ b ả n thê hiện các quá tr ìn h âm
vị học và cần được tiếp tục cải tiến. Ưu
điếm của cách trìn h bày quy tắc trong
phán này là: Nó h ữ u ích tro ng việc hiêu
các tư liệu về âm vị học trước đây. Nếu
chí đơn t h u ầ n n á m được tìn h hình
nghiên cứu âm vị học hiện nay thì chưa
đủ đê hiếu các tài liệu này. Bên cạ nh dó,
hiếu biết vê các phương thức “cơ b ả n ” đê
hình thức hoá các quá t r ì n h âm vị học
giúp người nghiên cứu biết được t r ạ n g
huống mà từ đó-âm vị học hiện dại được
định d ạng n h ư hiện nay. Đồng thời, cách
hình thức hoá n h ư vậv cũng giúp người
nghiên cứu ý thức dược tại sao lại cần
phái có n h ữ n g cách th ê h iện các quá
trình âm vị học phong p h ú hơn nữa.
3.1. Các q u y t ắ c h ì n h t h ứ c

hiện giữa hai nguyên ảm (V) VỚI điểu
kiện ngu y ên

âm

sa u

khô ng


phái là

nguyên âm có trọng âm. N hư vậy, A = /t/,
B = [r], X = V, Y = V. Quy tắc được cụ
/ 1 / —> [r] / v _ V
[- stress]
Ví dụ: b itt e r /bitcl —> [birr];

atom

/aetrm/ —> [aerfm].
Các yếu tô âm vị học được thẻ hiện
b àng các kí tự A, B, X, Y là các ân. đoạn
hoặc các đặc t ín h gắn bó với các âm đoạn
đó. C h ú n g có thê là các đặc điên, được
sắp xếp trong n h ữ n g dơn lượng hoàn
chỉnh hoặc chỉ là n h ữ n g đặc tín h đơn lé.
S au đây là một quy tắc khác:
/ 1

/ —> [ ? ] / V _

#

Quy tắc này bao q u á t q u á trìn h /t/ trỏ
t h à n h âm tắc t h a n h h ầ u (glotta. stop)
sau một ng uyên âm ó cuôi từ. Am vị /t/
được hiện thực hoá b ằ n g biến th ê â m vị
[?] khi trước nó là một ngu yên âm và sau

nó là r a n h giói vói từ khác. Ví cụ: cat
/kaet/ —> [kae?].
Thô ng

thường,

các

quy

tắ(

được

t h à n h lặp dựa vào các dặc tính 'ó liên
qu a n chứ không phải bằn g tống thê các

Quy tắc âm vị học luôn bao gồ 111 một
yêu tô âm vị học nào đó (A) - thư ờng là
một âm đoạn hoặc một đặc tín h của âm
đoạn. Am đoạn hoặc đặc tí n h này bị biên
đôi t h à n h (B) trong một chu cá n h cụ thè:

đạc tính của các ảm đoạn. Chair* hạn,
quy tắc vê sự t h a n h h ầ u hoá có thê được
tr ìn h bày dựa vào đặc tính có liên q u a n
[constricted glottis] ( th a n h môn '*)ị t h ắ t

A -> B / X _ Y


lại). Kí tự “+” biểu thị hiện tượn^ đóng

Quy tắc trê n biếu hiện một t r ạ n g thái

t h a n h môn. Quy tắc về hiện tưcng tắc

trong dỏ A trở t h à n h B giữa X và Y.

t h a n h h ầ u (glottalisation) có thể được

Trong tiêng Anh - Mỹ, / t / dược ph át ả 111

trì n h bày n h ư sau:

T u p ( III K h o a h ọ c D H Q C Ỉ l I N . N “ (>aì lìiỊỪ. Ị XXL Sũ Jixl . 20 0 5


( ) u \ ti'ic VC c;»c qu ;i (II lì lì va Ml h i ê n ( lõ i âm M hoc.

- COĩìt
+ ant

{ )7)

“ - ant
—>

+ cor
- voice


- cor / [+ syll]
+ const glottis

Q u a n sat các tu “m i n t ” [mint?], “tag ”
jtaeg?]. "map" [liiaep?I, C() the t h ấ y rang
phụ âiìì ta r vô t h a n h cuỏi tù })ị th a n h
hau hoá chứ không ỉ)ị th ay thô b â n g một
á 1)1 tác t h a n h hau. l)o vậy. quy tầc có thê
(lúòi- 1 11 lìlì bà\ n h ư sau:
- c o n lm u a n i

-» 1 + const glottis]

#

- voice
Việc sú (lụnLĩ các dặc tính (features)
chu k h ô n " phai âm (loạn (seg m rn ts) cho
phép có clược sự khá i q u át hoá lớn hơn.
Trong quy t a (• trên, việc sử (lụng t*ác đặc
tính I co lít 1 lìUíili tI và |- voice] £Ĩúị) làm

sanỊí )<> (lií(j(* (Ịiiá tr ìn h tác (ỉộng lên toàn
1)0 lỏp hạn"' rác âm tác vỏ t h a n h trong
t iỏ 11lí A n i l . T r o l l " k h i (ló. nêu sứ (lụn<í các
am (loạn (lê* t h a n h lạp quy l ă r thì can
phai (•<’) tuno-
1 ».


!>/•-> ||I?|

#

i/->h?i

#

c. / k / -» |k ?| _ #
lìa <|U.V tãc này ịỊÌái thích hiện tượng
■Ill’ll” h(ii khôn<í dược íĩiái phóng đòi với / p,
t. k / o

ell

ôi í ù .

T ù ìì 1 J;:ì <4* ditui i n n h bày trên dây có
í hô k 1ì íIĩ1 U 'lịnh: Việc dua (*ác dạc tính
Y.ìo tro im viị*c i h à n h lập quy tàc giúp (lạt
milk* sự khái quát hoá rang, ỏ chu canh
lìỊíĩi á m nhu' trò n (Am tãc đ ứ n g ỏ euỏi từ),
thi lâ l cá các p h ụ âm tac (lếu trải qua

I i . ) i í I; I

Itn,

.#


!)//(>( i / 1 \ , \ ;’/»«// //"/». / VA/. .Sí»•-//'/ .

quá trìn h t h a n h h a u hoá chứ không phai
chỉ là một âm tãc bát kỳ nào (ló chịu sự
tác động của quá trìn h này.
3.2. G h i h í lìiê u
(parenthesis)

bang

ngoạc dơn

Ngoài n h u n g (ịUY tac căn ban tròn,

cỏn có n h ữ n g phương tiện và kí tụ khác
đe thô hiện các q u a n hộ và thao tác pliửc
tạp hơn. Một t rong n h ữ n g loại kí hiệu dỏ
là ngoặc đon. Ngoạc đơn (liíỢc su iiụti<í (lô
biêu thị các yêu tô tuỳ chọn (optional) tron"'
các: (Ịuy tàc. Hàv quan sát quy tăc sau:

A -> B / X(Y) _ z
Quy lăc này thỏ hiện nm^r A trờ
t h à n h B giữa X và
hoặc giữa XV và X.
Yêu tô tuy chọn là Y. Y có thô xuát lì lộn
lioạc khỏn<í xiiãt hiện. Mút VI (lụ minh
hoạ cho (ịuy tác này là (ịiiá tn n l ì n^ạc
hoa âm |1| (l-vrlansa lion) trong 11 C*! 1 *4
Anh. Hầu hỏi các biên thô tiĨMHC Anh (lổn

có Am [1] trong (clear |1|), âm []| đục (Ỉ)Ị
ngạc mềm hoá (volarised Itl)- Am /1/
troiì" hai từ “f e i r và “b u l k ” dể 11 là âm 1)Ị
n ^( i\c hoá ớ vị 11 í cuối từ hoạe trước phụ
Am cuôi tro ng từ. Tức là. có một phụ âm
khỏn ^ l)àt buộc ton tại Éĩiừa /1 / và #. Quy
tãc ró thô dược viỏt n h ư sau:

z

/]/-> [ t|/_ ( 0 #
Dấu ngoặc clõn 0 (lây thô hiện l ã m ' có
thô cỏ hoặc khô ng có một ph ụ âm ^lừa
âm l)ên (lateral) và chỏ ruỏi r u a từ.


V õ Đai Qu a n g

96

3.3. D ấ u m ó c ( b r a c e s )
Một phương tiện ghi kí hiệu khác
trong việc viết quy tắc theo h ì n h tuyên là
ghi kí hiệu bà ng dấ u móc. Dâu móc biêu
thị sự lựa chọn q u a n hệ đơn n h ấ t giữa
hai chu cảnh. Nói cách khác, cù ng một
quá tr ình x u ấ t hiện trong hai chu cảnh
hơi khác nha u. Ví dụ:
A -> B / í Xì
ÍZ}_ Y

Quy tắc này chỉ r a r ằ n g A trở t h à n h
B giừa X và Y hoặc giữa z và Y. Nói cách
khác, A -> B / X Y hoặc A -> B / _ Y.
Trong quy tác này, hoặc X hoặc z phải
xuấ t hiện. Trong từ “petrol” và “m a t ”, có
sự t h a n h h ầ u hoá ph ụ â m /t/. Quy tác có
thê được tr ìn h bày n h ư sau:

z

m ạ n h của mô hình và đem lại cho người
nghiên cứu k h á n ă n g lập thức những
quy tắc có độ phức tạp lỏn hơn. Quy tắc
này thể hiện dược sự k hái q uát hoá ráng:
Có một quá tr ìn h nào đó làm cho A bị
biến đối t h à n h B và quá trình này xuât
hiện trong trong một sô chu canh khác
nha u. Ưu điếm của quy tắc đơn nhát so
với bôn quy tắc riêng rè tr ê n đây là: Việc
biếu hiện sự th a y đôi trong một quy tăc
đơn n h ấ t đã t ru y ề n báo một thông tin
cần thiết: gắn với môi q u a n hệ giữa A và
B tồn tại một đặc tín h q u a n trọng nhất
định mà một d a n h sách các quv tắ: rời
rạc k h ô n ? có k h á n ă n g bộc lộ.
3.4. Các con sô p h u (indexed number's
Các con số' ph ụ đ ặ t ỏ phía trên và
phía dưới của các kí hiộu cho phẻỊ thê
hiện số lượng tôi đa và tôi thiểu (ác âm
đoạn có liên q u a n đên chu cành 11 £Ù Am.

Sô ph ụ ớ phía dưới biêu thị sô lướng tôi
thiếu và sô phụ ờ ph ía trê n biếu t:iị sỏ
lượng tôi đa các ả 111 đoạn cần phái có dô
quy tắc có tlìê được vận dụng. Ví dạ:

/ 1 / - > [ ? ] / _ !CỊ
!#!
Nhìn vào quy tắc có th ê biết được
rang /t/ dược hiện thực hoá tro ng lòi nói
như một ám tắc t h a n h môn tro ng hai
chu cảnh: hoặc trước một p h ụ âm hoặc ớ
vị trí cuôì từ.

/ i / —> [X] / c _ c \

Cả ngoặc đơn và d ấ u móc đều có thê
xuất hiện trong cù ng một quy tắc và thê
hiện n h ữ n g chu cánh ngừ âm gôi lên
nhau. C h a n g hạn:

Theo quy tắc này, / nis / sẽ xuất lìiộn
trê n bê nổi ỏ h ìn h th ái [nls] nhưn* nist/
sẽ cỏ h ì n h th ái ngữ â m là [niSt] hởi vì
/nis t/ có SC) lượng các p h ụ â m vượt q.lá sỏ
lùỢng dược chí rồ t ro n g quy tắc. cầ:i lưu
ý: c lo và (C) đồng n h ấ t về m ặt giả trị.

A -> B / X _ Y
A -> B / X z _ Y
A -> B / X _ #


3.5. B i ê u h i ệ n g i á tì ị b ă n g c á : kí t ư
c h ữ c á i H y l a p ( a l p h a - n o t a t i o r .)

A - > B / xz _ #
N h ữ n g quy tac nàv có thê dược t r ìn h
bày gọn lại trong một quy tác nh ư sau:

Hãy xem xét các từ tiêng Ar.h sau:
unpr od uc tive [Ainprf cỈAktiv|, indeed

A -> B / X(Z) _ !#i
»Y»
I1 »

[indi:d], include [ii]k]n:d]. Tronp ba tù'
này, âm mùi luôn có cùng vị trí :âu ân 1
vói âm ồn đứng s au nó: [p], [cl], Ịk]. Ba
âm này cổ thô được p h ầ n biột V(1 n h au

Việc sử d ụ n g n h ữ n g phương tiện như
dấu móc và ngoặc đơn làm tă n g sức

T y ip

( h i K h o a h ọ c D I I Ọ G U N . .V ',*.>«//■ //{•/?. I XXI. Sô w \

200.'



97

O i l ) lac VC cac IỊIIÚ 1rì nil \ a Ml h ic iì (to i ám VI học.

(lụa vào car đậc tính I ‘ coronal] và Ự
anterior]:
Ip]

1+

a n t . - (0 1*1

|(1] = 1+ Ml i t , + c o r ]

[k = [- ant, - cor]
('ác â 111 [m|. |n], Ini có cùng nlìửng
dặc tính [ f coronal] và [ _ f anterior] với
|p], |(1 |, [k] n h ư sau:
I111 I - 1 + an t, - cor]

1+

coronal] s ang |- coronal] trong khi giá
trị 1 + ant] không thay đỏi. Trong khi đó,
sự hiện thực* hoá /n/ nhu’ là Inl (tòi hòi sụ
hiến đổi không n h ữ n g từ 1 + coronal]
s ang [- coronal] mà cá từ [+ ant] sang |ant]. Nếu chỉ sử (lụng các giá trị “+” và
chì cán phai có hai quy tắc tách bạch đê
thê hiện hai trường hợp dồng hoá âm
đa n g xét.

Sự khái quát hoá dựa vào việc so

Iìì] ~ 1 + an t. + cor]

sán h các đặc tính trong q uá trìn h chuyên

I'll = I - nnt, - cor]

đôi có thê thực hiện được với việc sứ

Dê (lạt (luộc sụ khái Cịuát hoá r a n g
âm vị In/ cỏ hình tlìái ngừ Am |m|, [n],
[i'll phụ thuộc* vào việc xác định đặc tính
ịantorior] và lcoronal] của âm (loạn đứng
sau nó, can thiôt phai xem xét các âm
(loạn này tro ng môi liên hệ vói các đặc
ítiốm có liôn q u a n này. Không thô xác
định ràn g sụ (lổng hoá âm t h a n h ờ đây là
quá tr ình chi liên q u a n đên một dặc tính
dơn lẻ ban g việc sứ d ụ n g “+" hoặc
bới
vì sự lì 1 ộ 11 thự c hoá â m vị /n/ ở h ìn h
thái ngừ â 111 [m| đòi hỏi sự biến đôi từ

(lụng các C0 I1 c hừ trong b â n g (“h ừ cái Hy
Lạp. Rằng việc th a y th ế các giá trị
hoặc

kí tự a (alpha) biểu hiện ý nghía


: hoặc “+” hoặc

tương ứng ứng' vói giá

trị xuất hiện của dặc tính d a n g xét trong
quy tác. C h ă n g hạn, trong trường hợp
dồng hoá ảm mùi (nasal assimilation),
bằn g việc sử đ ụ n g hai chữ cái Hy lạp. cỏ
th ể đôi chiếu giá trị d à n h cho các đặc
tính giữa âm ồn (obstruent) và âm mũi
(nasal) nh ư sau:
+ cons

In /

u ant /
Peon

Quy lac này chi ra rằng, các giá trị
liên q u a n đên đặc tính [anterior] và
[coronalI cua âm mùi phái tương ứng với
(‘ác giá trị d à n h cho [anterior I và
[coronal] cua â m ồn d ứ ng s au nó. Việc sử
(lụng hai kí tự Hy lạp a và (3 thê hiện
lính độc lập vê giá trị của từ n g đặc tính
(|an terio r| và [coronal]). Nếu sô lượng
các dặc t ín h Iihiểu hơn hai thì có thê sử
d ụ n g các kí tự khác t ro n g b à n g chữ cái
Hy Lạp đê biểu thị tín h độc lặp của từng
đặc tính: y, ỗ , 8 , . . .


IUỊ) ( III Khoa lun / ) / I ( J ( ì l ỉ V . s ^ o a i HỊỉữ, T.XXJ, So 4 lyl . 2005

a ant
Peon

4. T ó m tắt
4 .1 . Bài này cung cấp những- tri thức
căn bân, dưới hình thức các quy tầ(* hoặc
nh ữ n g n h ậ n xét, về các hiện tượng ngữ
âm thường gặp tro ng ngôn ngừ tự nhiên
nh ư các quy tắc t h a y đổi đặc tính
(feature-changing rules), hiện tượng mất
â m (deletion), hiện tượng đảo t r ậ t tự các
yếu tỏ trong chuỗi â m đoạn (metatheis)
và hiện tượng điệp âm (reduplication).


VNU JO URN AL OF SCIENCE, Foreign Languages, T XXI, N04AP, 2005

RU LES FOR P H O N O L O G IC A L PR O C ESSES AND ALTERNATIONS
Dr. Vo Dai Q u a n g
S c ie n tific Research M a n a g e m e n t Office
College o f Foreign L a n g u a g es - V N Ư

Phonological processes a n d alt e r n a tio n s in n a t u a r a l la n g u a g e can be explicitly
r e p re s e n te d in phonological rules. This article is focused on providing read ers W ' . t h
basic knowledge, via such sets of rules or comments, of pronuncaiation-rolatocl
p h e n o m e n a observable in n a t u r a l l angu ag e such as deletion, assimilation, metathesis,
reduplication, ...

T he phonological rules m en tion ed in th is article can be viewed as ail u n d ersta nd.ng
of* how the deep s t r u c t u r e of language' is to be linked with th e surface structur e. What
we need now is an insig ht into th e n a t u r e of phonological s tr u c t u r e s th at function as
e n v ir o n m e n t for the oper at io n of* phonological rules.

l a p I !n K i l t H I h o c O U Q d / I N . \ ''
I XXI. S o 4 l yl

2m



×