Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

DSpace at VNU: Lập luận theo quan hệ nhân quả qua ngữ liệu tiếng Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.73 MB, 14 trang )

TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHQGHN, NGOAI NGỮ. T.XXI. sỏ' 4, 2005

LẬP LUẬN T H E O Q U A N H Ệ N H Ả N Q U Ả Q U A N G Ữ L IỆ U T IÊ N G P H Á P
T r ầ n T h ế Hùng'*
1. L ậ p l u ậ n là gì?

q u ả n g cáo và b á n s ả n ph ẩm ) , t ro n g lĩnh
vực tư p h á p (tro ng các vụ án, n h ấ t th iêt
p hải d ù n g đ ê n lập luận), c ủ n g n h ư trong
lĩnh vực c hính trị và q u y ê n lực. Trong
b ấ t kì t ì n h h u ố n g nào, mỗi khi có sự lựa
chọn giữa h a i v â n đề, mỗi khi có sự
t r a n h chấp, mỗi k h i p h ả i bào chữa biện
bạch, mỗi khi p h ả i có m ột q uyết định
đ ú n g đ ắ n , người t a đều p h ả i lập luận.

Ngày nav việc n g h iê n cứu lập lu ậ n là
sự hợp lưu của n h i ề u trư ờ n g p h á i khác
nhau. Diễn ngôn (Tư duv) x u n g q u a n h từ
“lập l u ậ n ”. Từ “lập l u ậ n ” trước h ế t là một
từ của ngôn ng ữ h à n g n g ày n ê n nó là
một yếu tô" của hệ t h ô n g ngôn ngữ và
hoạt động t ro n g một m ạ n g lưới c h ằ n g
chịt. Điểu n à y có n h ữ n g h ệ q u ả n h ấ t
định đôi vói việc h i ế u và suy ng hĩ về lập
luận. Lập luận là gì? Địn h n ghĩa lập
luận là một v ấ n đê r ấ t t ế nhị và r ấ t khó.
Đê hiếu t h ấ u đáo từ n à y phải xét dưới
nhiều góc độ k h á c n h a u :

Ngưòi lập l u ậ n phải có đ ầ u óc h ứ n g


t h ú phê bình, n à n g lực phê b ì n h được thê
hiện t ro n g các cuộc th ả o lu ận , t r a n h
lu ậ n m à t r o n g các cuộc t h ả o lu ậ n này có
các ý kiến k h á c n h a u hoặc t r á i ngược
n h a u , người n à y bác bỏ ý kiến của ngưòi
kia: sự đa d ạ n g vê các q u a n điểm, n h ì n
n h ậ n sự việc sẽ d ẫ n đ ế n sự độ lượng,
k h o a n du ng, n h ư n g k h ô n g có n g h ĩa là
người ta từ bỏ việc t ìm cách t h u y ế t phục,
làm lay c h u y ê n người đối th o ại vối mình,
từ bỏ việc là m cho họ p h ả i c h ấ p n h ậ n ý
kiến của mình. Việc có n h i ề u q u a n điểm
k h á c n h a u n à y tạo ra một k h o ả n g cách
giữa n h ữ n g người t h a m gia t r a n h luận
và c h ín h k h o á n g cách n à y cho phép
c h ú n g ta ch ọn lựa q u a n điêrn một cách
tốt n h ấ t.

Vê m ặ t tri n h ậ n của lập lu ận , lập
luận là có một tư du y đúng. T h ô n g qua
các t hao tác p h â n tích, tổn g hợp t a có thô
cấu t rú c được một tư liệu; s a u đó đem
vấn đê ra xem xét, s u y n g ẫ m , giải thích,
chứng minh t h ô n g q u a các l u ậ n cứ, các lí
lẽ, ch ứ ng cứ. P h ả i tìm r a được ng u y ê n
n h â n của sự việc. Kết l u ậ n c ủ a một lập
luận là một điều mới mẻ, tạ o ra một sự
đôi mới, cách t â n tr o n g ứ n g xử.
Vê m ặ t trực giác, người lập l u ậ n p hái
khớp nối lôgích với d iễn ngôn, tr o n g một

ngôn ngừ được sử d ụ n g m ột cách ho àn
hảo tr o n g đó có m ộ t t ư du y đ ú n g đ ắ n
n h ư n g c ũ n g r ấ t hâ'p dẫn, vừ a n ghiêm
túc, vừa khôi h à i m à v ẫ n c h ặ t chẽ.

L ậ p l u ậ n là m ột h o ạ t độn g ít được tin
cậy n h ấ t vì nó r ấ t dễ d ẫ n đ ế n cuộc cãi
lộn, vì giữa lập l u ậ n và n g ụ y biện, ngộ
biện, lí sự cùn, giả lậ p lu ậ n , k h o ả n g cách
kh ô n g xa. Kh ông c ấ n t h ậ n thì lập luận
trở t h à n h sự b ắ t bẻ n h a u , ngưòi lập lu ậ n
sẽ trở t h à n h ngừòi lí sự cùn, ké ngụy

Lập l u ậ n h o ạ t đ ộ ng tr o n g tìn h huống,
tro ng cuộc sông h à n g ngày. T r o n g lĩnh
vực xã hội, nó đ ụ n g c h ạ m đ ế n v ấ n đê
kinh tê (lập l u ậ n giúp r ấ t n h i ề u cho việc

° TS., Khoa Ngôn ngữ & Văn hóa Pháp, Trường Đai hoc Ngoại ngữ, Đại hoc Quốc gia Hà Nôi.

1


Trán Thê Hùng

2

biện. Lập luận thực c h ấ t là chiếc m ặ t nạ
của môì tương q u a n lực lượng t h u ầ n túy:
người lập luận luôn cô' gắng tìm và sử

dụng mọi chiến lược, mọi vù khí đê chiên
th á n g đôi phương tro ng một t r ậ n chiên
mà sự kết thúc được đ á n h d ấ u b ằ n g một
“bả n nhạc” lập l u ậ n có k h ả n ă n g làm cho
đôi phương m ấ t m ạc h suy nghĩ và không
thê tiếp tục t r a n h luận được nữa.
Như vậy diễn ngôn liên q u a n đên lập
luận được tổ chức theo 5 tiêu diễn ngôn :
diễn ngôn về n h ậ n thức, diễn ngôn vê
ngôn ngữ, diễn ngôn vê xã hội, diễn ngôn
vể tương tác hợp tác cũ ng n h ư diễn ngôn
về tương tác t r a n h biện. Từ đó phải p h â n
biệt giữa lập luận, ta m đoạn luận, ngộ
biện và ngụv biện.
Vậy lập luận là gì? Mặc dù việc định
nghía lập luận là một v ấ n đê r ấ t t ế nhị
và r ấ t khó, ch úng tôi v ẫ n cô" gắng đưa ra
vài định nghĩa của một sô" tác giả đê đôi
chiếu và so sánh.
Đôi với P lan tin (1996), lập luận là
một thao tác và thao tác này dựa vào
một p h á t ngôn được đám bảo (được chấp
nhận), được gọi là luận cứ đê đ ạ t tới một
phát ngôn khác, ít chắc c h ắ n hơn (ít được
chấp n h ậ n hơn), còn được gọi là kết luận.
Nói một cách khác: lập l u ậ n là người nói
đưa ra một luận cứ, ng hĩa là một lí lẽ tốt,
đê dẫn d á t ngưòi nghe chấp n h ậ n một
kêt luận, và, đương n h iê n ch âp n h ậ n một
cách ứng xử p hù hợp. N h ư vậy, lập luận

gồm hai yếu tô" cơ bản, đó là lu ậ n cứ và
kêt luận. P la n tin t r ì n h bày theo sơ đồ
sau: Lu ậ n cứ ----> kết luận
(“ A R G U M E N T E R c e s t a d r e s s e r à
un ìnterlo cu teur un a r g u m e n t , c’est-àdire une bonne raison, pour lui faire
a d m e tt re une conclusion, et, bien sur, le
comportement
ad éq u at.
Une

a r g u m e n t a t i o n se compose done des deux
e l e m e n ts essentiels:
un
ARGUMENT
C O N C L U S I O N ”)

................>

une

Đốì VỚI các tác giả ti ến g Việt, các
đị nh n g h ĩa về lập l u ậ n có đơn gián hơn.
Lặp l u ậ n là đ ư a r a n h ữ n g lí lẽ n h ằ m
d ẫ n d ắ t người n g h e đến một kêt luận
h a y c h ấ p n h ậ n một k ế t l u ậ n nào đấy mà
người nói m u ô n đ ạ t tới (Đỗ Hữ u Châu,
1993, tr. 260).
Lậ p l u ậ n là m ột h o ạ t động ngôn từ.
B ằ n g công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra
n h ừ n g lí lẽ n h ằ m d ẫ n d ắ t người nghe

đến một hệ t h ô n g xác tín nào đó: r ú t ra
một /một sô' kết l u ậ n h a y chấp n h ậ n một
/một sô kết l u ậ n nào đó (Nguyễn Đức
Dân, 1998, tr. 165).
Sự lập l u ậ n là một h o ạ t động-một
th ao tác- ngôn ngữ, q u a đó người nói đưa
ra một h a y m ột sô p h á t ngôn làm luận cứ
m à cấu t r ú c ngôn ngữ và nội dun g của
c h ú n g đ ư a người n g h e tới n h ữ n g chuỗi
lien kết d ẫ n tới một kết lu ậ n nào đó
(N guyễn Đức Dân, 1998, tr. 167).
Q u a các định n g h í a trên, ta thấy
k h ô n g n ê n và k h ô n g th ê n h ầ m lẫn giứa
lập lu ậ n và t h u y ế t p h ụ c c ù n g nh ư giữa
lập l u ậ n và c h ứ n g minh.
M uôn ch in h phục, t h u y ế t phục người
n g h e thì người nói phái đư a ra dược các
b ằ n g chứng. The o N g u y ễ n L â n (Tù điển
Từ và Ngữ Việt N a m , 1998) thì “lập
l u ậ n ” là “t r ì n h b à y lí lẽ của m ì n h ” còn
“t h u y ế t p h ụ c ” là “là m cho người ta tin và
theo m ì n h ”. Còn theo t ừ điên Hac he tte
Livre, 1998: T h u y ế t p h ụ c là làm cho
người ta c h ấ p n h ậ n sự đ ú n g đ ắ n cua một
ý kiến, l àm cho người ta tin vào tính
c h â n th ực củ a một sự việc (“convaincre

T a p ( III K h o a lun ỉ ) l l ( J ( ì l I N , N g o a i Iiĩiữ . T X X L Sô 4. 2005



L ập luận theo q u a n hệ n h â n q u á q u a n g ữ liệu ti ế n g P h áp.

c’est faire a d m e t t r e à q u e l q u ’u n la
justesse d’u n e idée; le p e r s u a d e r de la
vérité d’un fait”). M uôn c h in h phục được
người nghe, ngưòi nói p h ả i đ ư a r a được
các bằng chứng, p hải d ù n g t ì n h cảm.
Lập luận và c h ứ n g m in h, suy diễn (lô
gích) cũng r ấ t k h á c n h a u . Theo
Moeschler (1985), một diễn ngôn lập l u ậ n
không phải là m ột diễn ngôn t ro n g đó
người ta cu ng cấp các b ằ n g c h ứ n g đê
chứng minh c ũ n g k h ô n g p h ả i là một diễn
ngôn hoạt động theo n g u y ê n tắc của suy
diễn lô gí ch. C h ứ n g m in h và suy diễn
dựa trê n cơ sở các quy tắc và t h a o tác lô
gí ch. Nói một cách k h á c là lập l u ậ n
không phải là c h ứ n g m i n h t í n h c h â n
thực, tính đ ú n g đ ắ n của m ột q u y ế t đoán,
khảo nghiệm, c ũ n g k h ô n g p h ả i là chỉ ra
tính chất có hiệ u lực một cách lô gích của
một lí lẽ, một suy lu ận . C h ú n g t a h ã y so
sánh hai đoạn v ă n s a u đây:
a) Tous les h o m m e s s ont m ort els (Là
con ngưòi ai c ũ n g p hải chết).
Or Socrate e s t u n h o m m e (Socrate
là một con người).
Done

S o cr ate


est

m ò rte l

(Vậy

Socrate cũ n g sẽ chết).
b) Le b a r o m è t r e a baissé. II va done
pleuvoir (Phong vũ biểu đ ã h ạ t h ấ p . Tròi
sẽ miía đây).
T a thấy t r o n g đ o ạ n t h ứ n h ả t người
nói dễ d à n g c h ứ n g m in h t í n h đ ú n g đ ắ n
của kết l u ậ n do t ừ d o n e d ẫ n n h ậ p và sự
tương hợp logic củ a suy l u ậ n (ở đây là
một t a m đo ạn luận), còn t ì n h h ì n h k hác
h ẳ n vối đoạn v ă n t h ứ hai. T r o n g đoạn
này, kết l u ậ n c ũ n g được d ẫ n n h ậ p t h ô n g
qua từ d o n e, n h ư n g đ â y k h ô n g p h ả i là
một kết l u ậ n được r ú t r a từ suy l u ậ n
lôgích, mà đ â y là k ế t l u ậ n c ủ a m ột t hao

Tup chí Kìiou học Đ H Q G H N , N g o ạ i /lỊỉữ, I .XXI, Sô 4, 2005

3

tác lập luận. T h ậ t vậy, mặc dù trong cả
hai đoạn văn trên, kết luận đều được dẫn
nh ậ p thông qua từ d o n e, n h ư n g trong
đoạn th ứ nhất , người ta b ắ t buộc phái

kết luận n h ư vậy, khôn g thê kết luận
khác được vì lí do logic: nếu hai vê tiền
đê đ ún g thì kết luận cũng đúng. Còn
trong đoạn van t h ứ hai, người nói kêt
luận n h ư vậy là vì người nói dựa vào sự
hiểu biết t h ế giới k hách q u a n của mình,
dựa vào kinh nghiệm sổng của mình. Kêt
luận này chưa được các n h à khoa học
chứng minh, kiểm nghiệm m à chỉ là kêt
luận của một thao tác lập luận. Việc
“phong vũ biểu h ạ t h ấ p ” tạo nên một lí lẽ
thích đ á n g mà ngươi nói dựa vào đó đê
r ú t ra kết luận “trời m ư a ”. Do đó lập
l u ậ n là đưa r a các lí lẽ, các lí lè này
n h ằ m đến một kết lu ậ n và các lí lẽ trỏ
th à n h các lu ậ n cứ. Số’ lượng các luận cứ
không hề bị h ạ n chế: nó có thê là một
hoặc hơn một n h ư trong ví dụ sau (dẫn
theo Moeschler, 1985):
c) Le b a r o m è tr e a baissé. I] va done
pleuvoir. D'ailleurs j'ai mal au genou.
(Phong vũ biểu đã h ạ thấp. Tròi sẽ mưa
đây. Vả lại đầu gối tôi đ a n g bị đ a u nhức).
d) Le ba*romètre a baissé et même sur
la “t e m p ê te ”. II va done pleuvoir.
D'ailleurs j'ai mal a u genou. (Phong vũ
biểu đã h ạ th ấ p , t h ậ m chí đã chỉ vào chỗ
th ấ p nhất . Tròi sẽ mưa đây. v ả lại đầu
gối tôi đ an g bị đ a u nhức).
Sự có m ặ t của n h iề u luận cứ chứng tỏ

r ằ n g q u a n hệ lập l u ậ n khôn g phải là một
sự chứng minh.
2. L ậ p l u ậ n t h e o q u a n h ệ n h â n q u ả
(C a u s a lité e t a r g u m e n t a ti o n )
Bấ t kể một hiện tượng nào nảy sinh
đều có ngu yên n h â n n h ấ t định và bảt kê


4

một nguyên n h â n nào cũng đều làm nảy
sinh ra k ết q u ả n h ấ t định. Môi liên hệ
n h â n quả là môi liên hệ t ấ t nhiên, phô
biến n h ấ t của sự vật k h ách quan. Lập
luận theo q u a n hệ n h ả n quả là phương
ph áp biện lu ận thông qua việc tìm ra
nguyên n h â n của một h iệ n tượng, lấy
liên hệ n h â n quả là m càn cứ đê r ú t ra
kết luận.
Việc tìm kiếm mối liên hệ n h â n quả
có th ê theo cách n h ư sau:
a) Tìm cái giông n h a u đê xác định
nguyên nh ân . Đây là cách dự a vào
n h ử n g trư ờng hợp x u ấ t hiện t ừ hiện
tượng khảo sát mà các tình t r ạ n g khác
nh au , chỉ có một tình t r ạ n g giông nhau.
Và thê là r ú t ra được k ết luận. Tình
tr ạ n g giôìig n h a u này chính là nguyên
n h â n của hiện tượng k h ả o sát. Ví dụ: hai
tay lạnh cứng x á t vào n h a u , tay sẽ ấm

lên; lấy búa nện liên tục vào t ấ m sắt,
tấ m sắt sẽ nóng lên. T ừ đó r ú t ra kết
luận: vận động sẽ có thê sinh ra nhiệt.
b) Tìm ra cái khá c n h a u đế xác định
nguyên nhân . Từ n h ữ n g trư ờ ng hợp x u ấ t
hiện hay khôn g x u ấ t h iệ n của hiện tượng
kháo sát, mọi tình t r ạ n g đều giông nhau,
chỉ có một tìn h t r ạ n g kh ác n h a u , từ đó
r ú t ra nguyên nh ân : tình t r ạ n g khác
n h a u này chính là n g u y ê n n h â n của hiện
tượng khảo sát. Ví dụ: Con dơi có đặc
tính của một ra- đa sông, lấy tai t h a y m ắ t
ví nếu bị bịt m ắ t lại nó vẫn bay lượn
được n h ư thườn g n h ư n g nếu bịt tai nó lại
thì nó va đập lung t u n g khi bay.
c) Đồng biến xác định ng uyên nhân.
Ví dụ: n h ữ n g k h u vực bị h ú t nước ngầm
ít thì đ ấ t lún ít, n h ữ n g k h u vực bị h ú t
nưỏc ngầm nhiều thì đ ấ t lún nhiều. Từ
đó r ú t ra kết luận: n g uyên n h â n nền đất
bị lún là CỈO nước n gầm bị h ú t nhiều.

Tran The I Umg

Mối q u a n hệ n h â n quá biểu hiện
trong thực tê r ấ t phức tạp và đa dạng.
Có khi một nguyên n h â n không đưa tới
một k ế t quá mà d ẫ n tới n h iề u kêt quả.
N h ữ n g kêt quả này có th è đôi lập nhau .
Ví dụ:

Có một ch uyện vui kê lại r ằ n g một
lần, xương sông của B e r n a r d S haw bị
đau và cần phải r ú t một cái xương ch ân
đê chắp cho cột sông. Sau khi mỏ xong,
th ầy thuốc muôn có th êm ít tiền bổi
dưỡng, liền nói: “Ngài B e r n a r d S haw
này, ca mô cho ngài là ca mô đặc biệt xưa
nay c h úng tôi chưa hê thực hiện!”
B e r n a r d S haw cười nói: “Tốt lắm, tôi xin
hòi, ngài sẽ t r ả tôi bao nhiêu tiền cho ca
thực nghiệm này đây?” Từ n g uyên n h â n
ca mô xưa nay chưa hề thực hiện, theo
th ầy thuốc thì vì nó khó nên muôn đòi
th ê m tiền bồi dưỡng, còn đôi với Bernard
S haw thì từ việc lấy t h â n mình làm vật
th í nghiệm mà đòi tiền thí nghiệm. Và
n h ư vậy là từ cùng một nguy ên n h â n mà
kết quả trá i ngược nhau.
Trong mối liên hệ một n h â n nhiều
quả, cần chú ý p h â n biệt kết quả chủ yêu
và kêt quá th ứ yêu, kêt quà trực tiêp và
kết quả gián tiêp, k ế t quả có ích và kêt
quả có hại, v.v... Ví dụ:
Q u estio n : Faut-il légaliser la drogue ?
(Vấn để đ ặ t ra: Có nên hợp thức hóa việc
sử d ụ n g các c h ấ t gây nghiện h a y không?)
P ro p o sa n t: Oui, la legalisation do la
drogue permettra de réđuire les mafias
liées
à

la
drogue
( a rg u m e n ta tio n
pragm atique ) (Người đề x u â t đồng tình:
Nên, vì hợp thứ c hóa việc sử d ụ n g các
c h ấ t gây nghiện sẽ cho phép xóa bò được
bọn m a phia buôn bán thuôc phiện (lập
lu ậ n d ụ n g học).

Tạp ch i Khoa học D H Q G ỈỈN . N ĩiiU ii HỊỈIÌ. I XXI. So 4. 2005


Lập luận (h e o q u a n h ệ n h â n q u á q u a n g ữ liệu tiế n g Pháp.

5

O p p o sa n t: Non, la legalisation de la
drogue a u g m e n t e r a le nombre des
drogues (refutation p a r l’effet pervers)
(Người đôi lập, khôn g đồng tình: Không
nên, vì hợp thức hóa việc sử dụng các
chất gây nghiện sẽ làm t ă n g sô người
nghiện ma túy (hệ quà tai hại).

h à n g ngày ngôn ngừ cung cấp các từ ngữ
tương đối đơn giản đê địn h nghĩa khái
niệm ngu yên n h â n . C h ú n g ta có một
nhóm từ mà sự tương đương của chúng
hoàn toàn p h ụ thuộc vào cá nh huống
giao tiếp. Trong tiếng P h á p c h úng ta có

các từ và các cáu trú c sau:

Ngược lại, có khi một kết quả là do
nhiều nguyên n hân dẫn tới. Những nguyên
nhân này thậm chí trái ngược nhau. Ví dụ
(dẫn theo Phương pháp biện luận):

L e v é n e m e n t A est “cause" de
1’év é n e m e n t effet, consequence B (Sự
kiện A là “nguyên n h â n ” của sự kiện kêt
quả, hậu quả B).

iMột hôm trời còn s á n g tinh mơ, X,
một tên ác bá tro ng làng đã d ẫ n xác đên
nhà Y, một người dân lương thiện. Con
chó của Y ch ăn g buồn nhìn X mà chui
ngay vào ô. X giương m ắ t ngoác mồm
cười và nói: “Trôn g kìa, con chó của an h
sợ tôi đấy! Tôi đến mà nó chẳng dám sủa,
cúp đuôi chui vào ổ!” Y đáp lại: “Không
đâu, thưa ngài, chó của tôi không sủa
không phải vì nó sớ ngài mà là vì nó quá
ghét ngài day!" Cùng một kêt quả: chó
chui vào ỏ mà người ta có th ê đưa ra hai
nguyên n h ả n trái ngược n h a u : X thì nêu
nguyên n h â n nó sợ lão ta, còn Y thì cho
là nó ghét lào ta. Điểu này rất có.ý nghĩa
trong việc châm biếm tên X.

A produit, est à l’origine de,

deter mine, déclenche B (A sinh ra, gây
ra, là nguồn gốc của. quvôt (lịnh, phát
động B).

Trong môi liên hệ một quả nhiều
nhân , cần chú ý p h â n biệt nguyên n h â n
bên tro ng và nguy ên n h â n bên ngoài,
nguyên n h â n chủ yếu và nguyên n h â n
thứ yếu, ng uy ên n h â n trực tiếp và
nguy ên n h â n gián tiếp, ngu y ên n h â n chủ
q u a n và ngu y ên n h â n k h ách quan.
Ngoài ra, cùng một hiện tượng, có thê
coi nó là kêt quả đô suy ra nguyên nhân
hoặc coi nó là nguyên nhân đê suy ra két
quả.
Khái niệm n g u y ê n n h ả n là khái niệm
r á t cơ bán và r ấ t rõ ràng. Tron g đòi sông

Tup ( I I I Khoa học D H Q G H N . N ỉio ạ i //«*/7. r.XXI. So 4. 2005

B se p r o d u it “à cau se” de A; B est đ#
à A... (B diễn /xảy ra “vì” A; B là do A...)
Người ta hiểu rõ được một sự việc
nêu xác định được nguyên n h â n gây ra
sự việc đó. Do đó các cuộc diều tra
thường được tiến h à n h dê tìm nguyên
n h â n của sự kiện A. Sự n h ậ n thức, hiêu
biết ngu yên n h â n được thê hiện dưới
nhiêu hình thức k h ác n h a u trong lập
luậ n và cần p h â n biệt loại lập luậ n thiêt

lập mối q u a n hệ n h â n quả với lập luận
khai thác môi q u a n hệ n h â n quá n h ư lập
lu ận thông qua ngu yên n h â n , lập luậ n
thông qua h ậ u quả (luận cứ thực dụng
và h ậ u quả tai hại). Trong loại thứ hai
còn có th ê kể đến các loại lập lu ận phái
sinh n h ư lập l u ậ n dựa trên sức mạn h, uy
lực của sự việc ( a rg u m e n ta ti o n p a r le
poids des choses), lập luận theo thiên
hướng trượt (la pente glissante), lặp luận
dựa trê n d â u hiệu (arg um entation
indicielle).
2.1.
Lậ p l u ậ n th iế t lặp mốì quan hệ
n h â n quả ( A rg um entati on éta b l iss a n t
une relation causale)


6

Trail T he Hùng

a) Ví dụ
Ph ươn g thức c ủ a loại lập l u ậ n này có
mục đích là t h i ế t lập môi q u a n hệ n h â n
quá giữa h ai sự kiện. Việc tìm r a ngu yên
n h â n của một hiện tư ợ ng d ư ơng n h i ê n là
q u a n tr ọ n g k h ô n g n lìừ n g đê t h u ầ n túy
hiếu biết sự kiện m à còn biến sự hiếu
biết n à y t h à n h h à n h d ộ n g cụ thể. Ví dụ

s a u đây (dẫn the o P l a n t i n ) c h ứ n g minh
điểu này.
Một tro n g n h ừ n g ví d ụ nổi tiếng
n h ấ t , kịch tín h n h ấ t vê một cuộc điều tra
đo I.F. Sem m el wei s, m ộ t bác sỹ củ a bệnh
viện t r u n g ương Viên (Vienne) tiến h à n h
từ 1844 đ ế n 1848 là việc xác định
n g u y ê n n h â n củ a b ệ n h sốt sản. Sự việc
cán phải tìm hiếu n g u y ê n n h â n , cần phải
giái thích. T r o n g b ệ n h viện n à v có hai
phòn g đẻ tiếp n h ậ n số s ả n p h ụ n g a n g
n h a u . Trong cả hai p h ò n g đ ểu có s ả n phụ
tử vong vì sốt s ản, n h ư n g m ột tro n g hai
phòn g có sô s ả n p h ụ tử vong cao hơn
phòn g kia (tỷ lệ là 11,4% ở p h ò n g sô 1 so
với 2,7% ở p h ò n g sô 2 t r o n g n ă m 1846).
Tại sao vậy? S e m m e l w e i s đ ư a r a c h ín già
t h u y ê t có k h ả n ă n g giải thích sự kiện
này.

t h ả n g đáu giường các s ả n p h ụ đ a n g hấp
hôi mà khô ng p h ả i đi qu a k h ắ p phòn g đó
nên không bị các s ả n p h ụ khác trô ng
thấy. Do vậy n g u y ê n n h â n gảy ra tý lệ tử
vong cao có th ê là cú sôc t â m lí.
S emmelweis cho tiến h à n h một th ử
nghiệm: ông yêu cầu các linh mục đi đến
đẩu giường các s ả n p h ụ đ a n g h ấ p hôi ở
phòng đẻ sô 1 một cách kín đáo hơn.
N h ư n g tỷ lệ tử vong van k h ô n g giám.

Giá thuyêt n à y cũ n g k h ô n g đ ú n g va bị
loại bỏ.


Một giả t h u y ế t k h ác cho r ằ n g một
ch ất gây tử vong là nguy ên n h â n dẫn
đên việc n h iề u s ả n p h ụ bị th iệ t m ạ n g
trong phòng đẻ sô 1. S em m elw eis nghiên
cứu phòng đẻ sô 1 và n h ậ n ra ràng, trong
phòng này các sinh viên V khoa đang
thực tập có tiên h à n h p h ẫ u t h u ậ t xác
chết trước khi vào ch ă m sóc cho các sán
phụ trong p h ò n g đẻ. T rong phòn g đẻ sô
2, các sinh viên th ự c t ậ p là các hà đỡ
tương lai do đó họ k h ô n g hê t h a m gia vào
việc phẫu t h u ậ t xác chết. Sem melweis
n h ậ n th ây ra ng, s a u khi phaII th u ậ t xác
chết, các ngón tay cua ông ta cỏ mùi lạ
và ông ta r ử a ta y tro ng một d u n g dịch
mà ta t ạ m gọi là c h ấ t k h ử t r ù n g và yêu

Một tro n g n h ữ n g giả t h u y ế t là gắn
cầu toàn bộ sin h viên th ự c t ậ p cùng làm
tỷ lộ tử vong n à y với c h ấ t lượng c h ă m sóc
n h ư vậy. Kết q u ả là tro n g t h á n g tư năm
trong hai p h ò n g đẻ đó. S e m m e l w e i s đã cô"
1847, tý lộ s ả n p h ụ tử vong do sốt sán
gắng tìm h iếu xom có sự k h á c n h a u nào
trong phòng đẻ sô 1 là 1,20%. Và từ
khôn g n h ư n g k h ô n g tìm t h ấ y b ấ t cứ một

th á n g năm , s a u khi bắt buộc sứ (lụng
sự khá c n h a u nào cả t r o n g việc c h ă m sóc
du n g dịch t r ê n đê r ử a tay, tỷ lệ tứ vong
s ả n phụ. Do dó ông ta đã loại bỏ giá
chi còn k h o á n g 1% trong: ph ò ng đẻ này.
t h u y ế t này. M ột giả t h u y ế t k h á c là gán
Và n h ư vậy S e m m e l w e i s đã Um ra
tỷ lệ tứ vong cao n à y cho sự xúc độn g đặc
phương th ứ c đê loại t r ừ ngu yên n h â n
biệt của các s ả n phụ: q u à vậy, các linh
gây ra tư vong cho các s à n phụ.
mục khi đến rử a tội cho các s ả n p h ụ sáp
Đây là m ột bài học cỉiên hình vê
qua đời phái đi q u a t o à n bộ p h ò n g đẻ sỏ
phương p h á p lìm hiếu ngu y ên n h ả n của
1, nời có sỏ tử vong đặc b i ệ t cao, tro ng
sự việc: trước h ế t p h ả i dừ a ra dược các
khi đó, ỏ p h ò n g đẻ sô 2, các lin h m ục đến

Tạp (h i Khoa học D IỊQ C ÌH N , N goại iiỊiừ. T.XXJ. Sò 4. 2005


Lập luận Iheo q u a n hộ n h ú n tịiiá q u a n g ữ liệu lic n g 1’húp.

£ 1 a tluivẻt. sau dó tiôn h à n h các thực

nghiệm (lô loại t r ừ các già thuvỏt sai và
khăng định giá th u v êt đ ú n g có cìủ tù
cách là nguyê n n h â n cua vân dề và nh ư
vậy xây d ự n g được sụ hiêu biêt và kĩ

nàng thực hà nh .
Sự lập luận th i ế t lập mỏi q u a n hộ
nh ân quá r ấ t c h ặ t chè này có sức mạnh,
niềm tin tướng c h ừ n g n h ư k h ô n g thê bác
hê được. N h ũ n g tín h c h ặ t chẽ là một
chuyện còn niềm tin lại là một chuyện
khác: hai nnìoi n ă m sau , mội sô dồng
nghiệp cua S em m e lw e is van (‘ho rang
nguyên n h â n cua úi vong là các san phụ
bị sỏc tâm lí do sự sọ hài gảy ra sau khi
sinh I1 (Í.
b)
P h à n bác lộp l u ậ n th i ế t lập mỏi
quan hệ n h ả n quá.
Phương p h á p lập l u ậ n n à y tr ù n g
khớp với chính b á n t h â n ph ư ơng pháp
khoa hoc. Mỏi q u a n tâ m lớn trong loại
lập luận n à y là tạo ra kiên thức (hiếu
biôt) va loại t r ừ các sai sót, n h ẩ m lẫn:
làm thê nào đẽ t r á n h áp đ ặ t cho một sự
kiện một ng uyên n h â n vốn k h ô n g phải là
Ììguvẻn n h â n rủn nó? Hoặc t ro n g tương
tác. làm thỏ nào ta có tlìể c h ứ n g minh
l à n g người đốì thoại với ta đà gán cho
một sự kiện một ng u y ê n n h â n vôn không
phái là ng u y ê n n h ã n của nó mà đó chí là
sự t r ù n g hộp ngẫu n h i ê n m à thôi? Ví dụ:
íl m e u r t d ’u n e criso ca r đ i a q u e . On a
retrouvé s u r son b u r e a u u n e lettre de
son percepteur! (Ong ây bị chết do một

cơn đau tim dột ngột. Người ta dà tìm
thấy trong phò ng làm việc của ông ây
giấy yêu cầ u đóng t h u ê gấp).
Lậ p l u ậ n theo q u a n hệ n h â n q u ả hay
phạm phài ngộ n h ặ n n ế u ta k h ẳ n g định
n h ẩ m sự tồn tại môi liên hệ n h â n quá

IU Ị) ( lu k liiu i h ọ c ỉ ) l l ( J ( ì ỉ I N , N ạ o ạ i Iiiỉữ , T .X X I Sõ 4 2 0 0 '

7

giữa hai sự kiện. Do đỏ người ta thư ờn g
xây d ự n g một hộ t h ô n g tiêu chí cho phép
s à n g lọc các loại lập luận the o q u a n hệ
n h â n quà. Các tiêu chí này tạo t h à n h
một hẹ th ô n g c h u á n . NguỲỉi lập lu ạ n phái
n ă m được hệ t h ô n g c h u â n này dê aỊ)
(lụng vào h o ạ t dộ ng giao tiêp h à n g ngày.
2.2.
Lậ p l u ậ n k h a i t h á c môi q u a n hộ
n h â n q u ả ( A r g u m e n t a t i o n s exploitant
line r ela tio n c a u s a le)
Một sô h ì n h th ứ c lập l u ậ n khác củng
thư ờn g phái viộn đ ế n khái niộni ng uyên
nh ân . Trong các* loại h ì n h thức lập luận
này vân đổ k h ô n g phái là tlìiôt lập q u an
hệ n h â n quà, mà là khai th á c mỏi q u a n
hệ đó (mồi q u a n hệ n à y đã tồn tại). Có
thê gọi loại lập l u ậ n n à y là lộp luận dựa
vào n g u y ê n n h â n , t h ô n g qua nguyên

n h â n . Luật n g u y e n n h â n (loi causa le)
đóng

vai

trò

luật

chuyến

ÚÔỊ) (loi

(le

p as sa ge) t ro n g loại lập l u ậ n này nên nó
r ấ t dê l)ị p h á n hác.
2.2.1.
L ậ p lu ậ n th ô n g quct nguyên
n h ã n (A rg u m en ta tio n p a r la cause)
а) Định n ghĩa
P hư ơng thức

lập l u ậ n

này k h a n g

định sự tồn tại một h ậ u q u à p h á t sinh từ
sự tồn tại một n g u y ê n n h â n . Loại lập
lu ậ n này được tiỏn h à n h the o sơ đồ sau:

1) Vân dề d ặ t ra (question): Sự kiện
X sẽ xảy ra không?
2) Hiện đ a n g tồn tại sự kiện A.
3) (Y) một quy luật n h â n q u á gan kêt
các sự kiộn kiêu F 1 với các sự kiện kiểu
F2 : F1 - n g u y ê n n h â n - F2.
4) A là sự kiện kiêu F 1 .
5) X là sự kiện kiểu F2.
б) Vậv X sẽ xây ra.


Ta thấy lập luận th ỏng qua nguyf ‘ 11
nhân giá dinh r ă n g ờ giai đoạn 4 và f)
phái có các thao tác sắp xêp theo phạm
trù và định Nghĩa các sự vật .
b) P h án bác lập luận này
Tất (‘à các giai đoạn trong sờ (lồ lập
luận này đểu cỏ thỏ bị bác 1)0. Ví (ìụ
người ta cố thê hác:
- A không' phái là sự kiện kiêu F 1 .
- A là sự kiện kiêu F I, X là sự kiện
kiêu F2 n h u n g c h a n g có q u a n hộ quy
luật IIhán quá nào £Ĩừa F ĩ và F2.
- A là sụ kiện kiỏu F l , F1 có (ịuan hệ
n h â n (Ịua với F2, n h ư n g X không phiii là
sự kiện kiỏu F2.
So' dồ lập luận này và khá nánịí bị
phàn hác cun nó có thô áp (lụng một
phan nào cho lặp luận thô ng qua hiệu
qua (par l'ofiet) và lập luận thông qua

hậu quà (par les consequences).
2.2.2. Lập luận thông qua hệ quả (effet)
Trước hot can p h á n biệt hộ quá ((‘Hot
=

co

qui

(lécoulo

dune

cause*;

C(‘ (ỊU1

rósulto de faction quVxcm* line chose)
và hậ u quà (consequence = consequence,
ce qui découk' đ’un piincipe, d'un fait;
result at. cl’u ne action). Theo Nguyễn Lân
(Từ diên Tù và Ngừ Việt n am , 1998) thi
“hệ quà là két quà trực tiêp cùi\ Ìììột sự
việc" c òn “hậu quà là kêt quà xấu do việc
gì (lô lại về sau". Một sỏ hậu qua không
phai là hiệu quà. P h á t ngôn sau dãy diễn
đạt môi q u an hệ n h â n quả.
Jp no cỉors pas parce quo j’ai bu du café.

qua tạo th à n h hai m á n g khác h à n n h a u

và dược lình hội độc lập VỚI nhau . Hai sự
kiện này có q u a n hộ n h â n quá không
phái với tư cách là hai sự kiộiì-xuất lnện
(événemonts-ocvurronces) mà là vỏi tií
cách là lììột kiêu m â u nào (ló (luộc nồi VỚI
n h au bỏi một quy lnạt, (ị UY lu ạt nay (hỉ
(luộc k 1 lì lì nghiệm ki ỏ nì chửng: cà phờ
làm cho m át ÌÌÍỊU. Và chính tro ng quy
luật này mà người ta Ịíán cho biêu thức
của môi q u a n hộ can thiôt (không (‘ỏ
nguyên nhân nào mà lại khỏníí có hẹ
qua). biêu thức: kỏt nôi n g u yên n h â n và
hộ qua. (.) (lây c h ú n g ta nói hệ qua chú
khôn^ phai lìậu (ỊUíi, vì một só hậu (Ịim
không phái là hệ quà. Nỏu P alm olive
làm bỏm* sa n g b át đ ĩa vả g iữ được sự
m èm m ại tốt n h á t cho (tòi tay bạn thi
P alm olive sẽ LỊlữ được sự m ềm m ại tòi
n h ò t cho đôi ta y bạn. Người ta cho r án g
tính đún g (tan, tính chan thực r u a sụ kêt
hợp “p & q ' có h ậ u (ịuà là tính (lủn«í (lan
cu;ì
nlìiíiì.e khó có thỏ nói r a n ^ nú là
nguyên nlìán cua hộ <|uá này.
Nêu một ng u y ê n n h â n thường xu veil
(liiọc gãn với một hộ q u a th(*() kiỏu một
(lôi niôt và nêu n^iíời la (lã thây lu; qua
là rõ r à n g thì người ta cỏ tile k h a n g (lịnh
(luộc nguven n h â n . Ví dụ:
S’il a 11 nr cicatrice, rVst q i u l 1 \ vrỉlu

line l)l(»ssurc' (Nêu a n h ta có một vêt sẹo
thì dỏ là do a n h ta bị t hương )
Có thô gọi loại lập luận này là lập luận
(lựa trên cỉâu hiệu (signe). Đó là kiêu lập
luận “Không có lửa lấy đâu có khói".

H àn h vi uông cà phê tạo nên một sụ
kiện nguyên n h â n (e) và t h a n kinh 1)Ị

2.2.3.
L ập luậìì thỏìiiỊ qua hậ u quả
to i hại (consequence)

k íc h t h í c h t ạ o n ô n l ìi ộn t ư ự n g h i ệ u (ỊUỉí.

Trong muôn vàn tiíôn^ tác diên VA
h à n ^ ngày cua con n^ười, lập luận lie'll
c lụ nK v à Ị ) h à n b á c lập l u ậ n n à y l ) ã n g c á c

Nguyên n h â n tách ròi khói hộ qua và
diễn ra trước hệ quá. Nguyên n h â n và hộ

I d/> ( lu K l n m li(K l ) l / ( J ( i l l \

/ x\ ì.s < > J.200*


Lặp luận th e o q u a n h ệ n h â n q u á lịu a n g ữ Ijcu ti e n g Pháp.____________________________________

hộ q u á


tai

hại

(Hĩot

ỊXĩrvors)

thường

khai thác mỏi (Ịiian hộ n h â n quá. Có chê
cun loại lập luận này n h ư sau: một ván
(lẽ (diùn d ạ n g một câu hôi yêu cẩu trá loi
là có dó n£ tình hay k h ô n g (lồng tinh)
(luộc d ậ t ra, một ngùòi đổ x u â t (lổng tình
(trà loi “có”), người k h á c dôi lập, không
đổng tình (trà lời "k h ô n g ”) và mỗi người
đều phái đưa ra h ậ u q u à cua việc dồng
tình hay k h ô n g dồ ng tìn h. Ví (lự:
Q uestion :
F au t-il
voter
cot to
disposition? (Vấn để đ ặ t ra: Có nên
thông qua diều k h o á n n à y của dự lu ật
không?)
Proposant: Oui, car elle a u r a telle
consequence,
qui

est
positive1
( a rg u m e n ta tio n pragm atiqiu'). (N^ùòi clế
xuàt (ỉoní? tình: N ê n th ô n g (jua vì nó có
hệ quà tích cực (lập lu ận (lụng học).
O pposant: Non, cai’ ellí' a u r a telle
a lit 1 (‘ co nseq ue nc e, qui est mauvaisí'
(effbt. pervers) (Ngiíời đôi lập không đồng
tình: Không nên vì nỏ sẽ cỏ n h ữ n g hộ
quả xâu (hộ q u a tai hại)
Ví (iụ cụ the:
Q uestion: Faut-il legalise!* la drogue?
(Vấn tie đ ạ t ra: Có nên hợp thức hóa vi ộc
sử d ụ n g các c h ấ t gây n g h iệ n hay không?)
Proposant: Oui, la legalisation de la
drogue p e r m e t t r a do r é d u i r e les mafias
liées à
la
drogue
( a rg u m e n ta ti o n
p r a g m a tiq u e ) (Người dề xuất dồng tình:
Nên, vì lìỢp t h ứ c hóa việc sứ d ụ n g các
chât gây n g h i ệ n sò cho p h é p xóa bo (lược
bọn ma p h ia b u ô n b á n th uôc phiện (lập
luận d ụ n g học).
O p p o sa n t: Non, la leg alisation de la
dr ogue a u g m e n t e r a le nombro dos
drogues ( re f u ta tio n p a r 1'oíĩot porv(Ts)
(Người (lôi lặ]), k h ô n g dồn,lĩ tình: Không


/
Khoa

Ì I ỌC

DỊK J ( i l l N'. Nfit tụi Iiạừ . T X X I, So 4, 2005

____________9

nôn, vì hdp tlúíc hóa vi ộc sử (lụng các
chat Êíâv n gh iệ n sò làm tan<í so niĩiiòi
nghiện 111 a túy (hệ qua tai hại).
A n s to te dã nói: các sụ việc h àng ngày
của con người vỏn I1 Ó ván là nỏ: mọi
quyết định đều dem đến n h ữ n g hệ qua
tích cực và tiêu cực. Nêu c h úng ta bao vệ
một giài p h á p của một ván (tể nào (ló.
ch ún g ta sẽ (lùa ra tât ca các hộ qua tích
c ự c c u a n ỏ (tỏ b i ệ n h ộ , r ò n 11ÒU c h ú n g t a

không dồng tìn h VÓI vấn dể đó ch úng ta
sè dưa ra mọi h ậ u qua tiêu cực dỏ phàn
đôi biện p h á p đó. C hín h vì vậy mà việc
cho 111 Ỏ các dịch vụ k a r a o k e luôn là vân
dế dược t r a n h luận: người đồng tinh thì
cho r a n g bíin t h â n k a r a o k e là một hoạt
(lộng ván hóa lành m ạnh, k hôn lí nên
ngán c a m , n g u ' o i p h a n đôi t h ì (*h(> n ' mi r
(ló là chỗ an chơi trác t á n g cua nhữ ng ke

tiêu tiền c h ù a và các q uán karaoke
thường biên tướng t h à n h các nơi mua
hán đâm.
2.3. Lập luận gan với lạp luận thông
qua nguyên n h â n ( A rg um en tation s liócs
à l'a r g u m e n ta tio n par la cause)
2.3.1. S ứ c m ạ n h CÚCÍ cúc s ự việc

Lập lu ậ n tlìông- qua sue mạnli. trong
lượng của các sự việc (các r à n g buộc bên
ngoài) là một trư ờng họp h ã n hữu song
r ất lí th ú của lập lu ận thôn g qua nguyên
nhân. Ví dụ nêu phai biện minh cho một
(ịiiyôt định chính trị nào dỏ, thì súv
m ạnh (trọng lượng) của hoàn cánh sẽ
(lùộe dưa ra n h ư một lí lẽ buộc: phái có
quyêt định n h ư vậy.
N h ữ n g điều xảy ra tro ng thực tế bat
buộc c h úng ta phái h à n h dộng n h ư vậy
( n h ư đội m ù bào h i ế m k h i di X(‘ m á y
chăn g h ạ n hoặc phái t à n g £iá xang (.lau
vì giá xăng trôn thô giới củntĩ lâng). Lạ Ị)


10

luận này đã biến các do dự của chính giỏi
t h à n h các quyêt định chắc cha n trong
thê giới v ặt chất. Đôi lập vối loại lập
luận này là lập lu ậ n dựa t r ê n ý chí của

người lập luận. Người ta cho răng ỏ dâu
hoặc ai có ý chí thì ỏ đó hoặc người đó sẽ
tìm ra lôi thoát. Lập l u ậ n dựa trê n ý chí
cho phép gạt bỏ lập l u ậ n thôn g qua sức
m ạ n h của các sự việc và coi ý chí của con
ngươi là t ấ t cà, con người là cứu tinh của
mọi vấn đẻ.
2.3.2. L ậ p lu ậ n theo kiêu trượt dốc (la
pente glissa n te)
Ngưòi ta có thê gọi loại lập luận này
là lập lu ận ngón tay nhô trong m ôi chàng
chịt. Loại lập lu ận này có th ế dược diễn
giải như sau: một h à n h động nào đó
chưa được tiến h à n h vì nếu h à n h động
đó được tiến h à n h thì nó kéo theo việc
phải tiến h à n h một viộc k ế tiếp và vi ộc
này lại kéo theo việc khá c nừ a và cứ như
vậy sè không bao giờ k ết thú c được cá.
Có thê k h ái q u á t là: nếu b ạ n b ắt đ ầ u thì
bạn sẽ không biết d ừ n g lại ó đâu cả.
Dưới dạng: phủ định n à y lập luận này
cũng dễ bị p h á n bác b ằ n g lập luận theo
kiêu cổ vũ, khích lộ: c h ú n g ta không thố
lùi được nữa, khôn g thô th ay ngựa giữa
dòng được, khôn g thê bỏ cuộc được,
chú ng ta đã bỏ quá n h iề u thòi gian và
công sức vào việc này rồi, cần phái tiếp
tục và hoàn t h à n h công việc thôi.
2.3.3. L ập lu ậ n dự a trên dâu hiệu
(a rgum enta tion in d Icielle)

Đó là lập lu ận kiêu cản h s á t diều tra,
dựa trê n việc tích lũy các tìn h tiết tiến
tới dựng lại hiện trư ờ ng kịch bán của
một vụ á n làm cho t h ủ p h ạ m phái bôi
rôi; đó cũng là kiêu lập l u ậ n của các n h à
động vật học dựa vào các m ả n h xương

Trần T h ế 1lùng

hàm đê xác dinh loài vật hoặc lập lu ận
của các bà mẹ dự a vào các hiện tượng,
dâu hiệu bất t h ư ờ n g của con gái đê xác
định xem có phái con mìn h đ a n g yêu hay
không.
Ma íillo est rêvouso, i’ai trouvé deux
tickets de ciném a clans sa poche, e lie
r eg ar đe les films s e n t i m e n t a u x à la
television: mon Dieu, elle est s#rement.
am ou re use.
Dạo này con bé nhà tỏi hay to' tưởng
vân vơ; hôm qua tôi thây có hai vé xem
phim trong túi áo của cháu; hơn nữa dạo
nàv cháu l ất thích xem phim tình cám trên
vô tuvên. Có lè con bé dan g yêu thật rồi.
2.4. G iả i th í c h v à l á p lu â n
2.4.1. Câu hỏi đ ô i xứ n g
Trong một c h ừ n g mực nào đỏ, các
khái niộm lập l u ậ n và gi ái thích (điên
gi ái) dôi xứng n h a u :
- Trong trư ờ ng hợp giái thích: dừ liộu

là sự kiện F được xác lập một cách rỏ
r à n g m à người t a ph ái đi tìm nguyèn
n h â n X. Trong môi q u a n hộ
X - (nguyên n h â n ) --■> V
thì chính X là điều mà người ta phái
t r a n h luận (là đôi tượng cua cuộc* t r a n h
luận).
- Trong trư ờ ng hợp lập l u ậ n thông
qua nguyên n h ân : một sự kiện được chấp
n h ặ n (dữ kiện); ĩìgiíòi ta mu ôn biôt sự
kiện này biện m i n h cho kêt l u ậ n ờ mức
độ nào. Trong môi q u a n Ỉ1 Ộ “Dừ kiện >
Kêt luận", thì c h in h kêt l u ậ n là diếu mà
người ta phái t r a n h lu ận (là đôi tượng
của cuộc t r a n h luận).
Người ta có t h ê giãi thích theo kiếu
khác so vối giải thích t h ô n g qua ngu yên
nhân, ch an g h ạ n n h ư giãi thích thông

/
KliOíi

hoi D ll O d ỉ l V. Nịỉìhìi HỊiữ. í XXI. Sô 4. 2005


Lập luận th e o q u a n h ệ n h â n q u á q u a n g ữ liệu tiế n g Pháp.

qua sự giông n h a u (tương đồng) bằng
cách xích các sự việc xa lạ lại gần với các

sự việc th ư ờng gặp h à n g ngày.
Đôi khi người t a so s á n h đôi chiếu
giữa lập lu ậ n theo sự giông n h a u và giải
thích theo sự giông n h a u . Giải thích theo
sự giông n h a u là một trư ờ n g hợp đặc biệt
của lập luận.

vậy cấu trúc của h ạ t n h â n đã có lòi giải
thích đầu tiên. Nhưng thực tô không phải
như vậy, ta chí cần suy nghi một chút
cũng thấv r ằ n g sự giải thích theo kiêu
giông n h a u ỏ đây hoàn toàn sai lạc: hệ
thông lực của một nguyên tứ chang có gì
giông với hệ thông lực của hệ m ặt trời cả.
Nếu sự giông n h a u có chức n ă n g phô

1. La proposition p n ’est pas
comprise (Mệnh đê p c h ư a được mọi
ngươi hiếu).

biến thì n h ữ n g h ạ n c h ế của nó làm cho

2. II n ’y a pas de d é b a t s u r p \ elle est
comprise (Không có t r a n h l u ậ n vê mệnh
đề P’ vì m ệ n h đê n à y đ ã được mọi người
hiếu rõ).

vể việc một lòi giải thích nh ư vậy có thê

3. La proposition p e s t an a lo g u e de P ’

(Mệnh đê p giông với m ệ n h đê P ’).
4. p e s t co m pris e (Vậy m ệ n h đê p
cúng sẽ dược mọi ngươi hiếu rõ).
Ta thấv ớ đây, P ’ được sử clụng không
phải đê chứng minh p mà là để giải thích p.
Việc yêu cẩu giái thích đã nói lên cái
không thoai mái trước một sự kiện
không giông n h ữ n g sự kiện thư ơng xảv
ra h à n g ngày; t ấ t cả n h ừ n g lòi nói có khả
n ă n g làm g iảm cái k h ô n g thoả i mái đều
được coi là lời giải thích. Một sự kiện một
khi được giãi thích sẽ hòa n h ậ p vào hệ
thông biêu tượng: d à n cừu của tỏi Ỉ)Ị
bệnh dược giai thích là do câu êm mà
người h à n g XÓ1ÌÌ đã t r ú t lên đ ầ u tôi.
Điểu dược d ù n g đế giải th ích trong hệ
th ông này k h ô n g t h ể được d ù n g đê giải
thích tro ng hệ t h ô n g k h á c được. Ví dụ có
người cho r ằ n g h o ạ t độn g của hệ m ặt tròi
có th ế được coi là h ì n h m ẫ u để giải thích
cho h o ạ t động củ a các n g u y ê n tử: m ặt
tròi tượng t r ư n g cho h ạ t n h â n t r u n g tâm
còn các h à n h t i n h q u a y x u n g q u a n h m ặ t
tròi tượn g t r ư n g cho các điện tứ. Như

l a Ị) ( l u Khoa l i t x D ll Ọ d l I N . N ịịo ụ i //I,'/?. I XXI. Sô 4. 2 0 0 5

nó không hê có chức n ă n g gì trong hệ lí
thuyết. N hà v ậ t lí học sẽ r ấ t n h ậ y cảm
sẽ là một trở ngại lớn trong việc tiếp cặn,

hiếu biết vê nguyên tử.
2.4.2. Câu hỏi v i s a o ?
Trong trườ ng hợp lập luận thiết lập
môi quan hệ n h â n quả đã trình bày ớ
trên, các s ản p h ụ th iệt m ạ n g vì một chất
gây tử vong do các bác sỹ không rửa tay
s au khi p h ẫ u t h u ậ t xác chết tr uy ền sang.
Vậy có môi liên hệ n h á n qua giữa việc
dùn g tay mồ các xác chết và tý lệ tử vong
cao ớ các s ản phụ. Giá thiết vé một chất
gằỳ 'từ Vồng đà được thí nghiệm kiêm
ch ứng và các giá th iế t khác bị loại trừ.
Giả thiết này giải thích được vì sao có sự
khác n h a u về tý ]ệ tử vong và cho phép
ứng xử, h à n h động một cách cỏ hệ thông
dế giám thiếu tý lệ tử vong này. Lập
luận kiêu này đà cu ng cấp chơ chú ng ta
câu t r ả lời cho câu hỏi vi sao và n h ư vậy
nó giải thích được hiộn tượng B bằng
cách gắn hiện tượng n à y vào một nguyên
n h â n chắc chắn, ổn định A.
Trong một ngh ĩa nào dó, Semmelweis
đà trả lời câu hỏi: “Tại sao troni’ phòng
đẻ số 1, tý lệ s ản p hụ tử vong lại cao?”
Lòi giải thích ở đây chắc c h ắ n sẽ (lan đôn
nìột cụm vấn đề mỏi: t ấ t n hiên người ta
muôn hiểu biêt hơn vê “ehât gây tử vong'


Trán Thê Hùng


12

do các bác sỹ khôn g rửa ta y tru y ề n vào
các sản phụ.
Vấn đề giải thích có thê được trì n h
bày và định nghĩa lại n h ư một vấn đê
cần giải quyết tro ng nội bộ của một lí
th uyết khoa học. Trong muô n vàn sự việc
xảy ra h àn g ngày với con ngưòi, cần phải
thấy rằn g một sự kiện thư ờng không
phải do một nguyên n h ả n duy n h ấ t gây
ra mà nó giả địn h phải có nhiều cách giải
thich khác nhau; nó n ằ m trong một
chuỗi nguyên n h â n và nguy ên n h â n được
gán cho nó p h ụ thuộc vào lợi ích, mốì
qu an tâ m của người p h â n tích. Ví dụ,
một sô" cổ động viên bị t h iệ t m ạ n g trong
một t r ậ n cầu. Cảu hỏi được đ ặ t ra:
nguyên n h â n do đâu? Có phải do xương
lồng ngực của các cô động viên quá yêu?,
có phải do sự ch ậm trễ của các cơ q u a n
cứu giúp? có phải do trì n h tr ạ n g b ấ t lực
của lực lượng cánh sát?, có phải do trìn h
t r ạ n g hư nát, tồi tệ của s â n v ận động? có
phải do sự hám lợi, coi trọng đồng tiền
của các n h à tố chức? có phải do sự điên
rồ của các cồ động viên? có phải do n ạ n
t h á t nghiệp?, có phải do các cồ động viên
bị xã hội bỏ rời hoặc do c h ế độ t>ư bản?

Mỗi người p h â n tích nguy ên n h â n
theo kiêu của mình, là m nổi b ậ t n guvên
n h â n theo tư tương và chương tr ìn h
h à n h động của m ình đã đ ặ t ra từ trước.
Thao tác n ày phải được tính đến trong
việc p h â n tích lập lu ậ n dựa vào khái

niệm n h â n quả. Giải thích c h u ẩ n bị cho
lặp luận; tr o n g chuỗi h à n h động này
(giải thích, lập luận), ngưòi lập lu ậ n luôn
đứng trong n g u y ê n n h â n mà a n h ta tự
xác định cho mình.
3. K ế t l u ậ n
Trong mọi xã hội, C01Ì người luônphải sử d ụ n g đến lập luận. Tron g xã hội
hiện đại, con người c à n g phải cần sử
dụng đến lập lu ận . K há n ă n g t r a n h luận,
lặp luận, đ á n h giá, t h u y ế t phục, làm lay
chuyến, làm xúc động lòng người là một
trong n h ữ n g kĩ n ă n g q u a n trọ n g mà cách
thế hiện của nó lu ôn t h a y đồi tro ng suốt
quá trì nh lịch sử của mỗi nền văn hóa
của chú ng ta. L ậ p lu ậ n theo qu an hệ
n h â n quả là m ột loại lặp l u ậ n dà tồn tại
từ r ấ t lâu và được n h iề u người sử dụng.
Môi liên hệ n h â n q u ả là 11 10 1 liên hệ giữa
hai sự kiện k h ô n g đờn t h u ầ n là sự kê
tiếp về thòi gian m à là mối liên hệ tất
yếu. Đê cập đến v ấ n để q u a n hệ nhân
quả là đê cập đ ến cả một c ụ m vấn đê hóc
búa và n a n giải t r o n g lậ p luận. Vì vậy

bài viết này mói chỉ đê cập đôn những
kh ái niệm và n h ữ n g k h â u h ê t sức cơ ban
trong việc lập l u ậ n theo q u a n hệ nh ản
quả n h ằ m ứ n g d ụ n g vào việc giáng dạy
tiếng P h á p cho người Việt học tiếng
P há p, đặc biệt là cho s in h viên chuyên
ngữ. C h ú n g tôi hy vọng sẽ có dịp trở lại
vân đề n ày tr o n g m ột bài báo khác*.

TÀI LIỆ U THAM KHẢO
1.

Anscombre J.C.. Ducrot o., L'argumentation dans la ỉangue. Bruxelles, Mardaga, 1983.

2.

Austin J.L., Quand dire, cest faire, Paris, Seuil, 1970.

3.

Bakhtine. M., Volochinov, V.N., Le marxisme et La philosophie da langage, Paris ; Minuit,

4.

Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Đại cương Ngôn ngừ học (Linguistique générale), tome 2
edition scolaire. Hanoi. 1993.

1977.

Tạp chí Khoa học D H Q G H N . N ịỉo ịìì n -ữ . Ị .XXI, So 4. 2005



Lập luận t h e o q u a n hê n h â n q u á q u a n g ữ liệu tiến g P háp.

13

5.

Ducrot o., (Troisième Edition 1993), Dire et ne pas dire-Principes de sémantique
linguistique, Paris, Hermann, 1972.

6.

Ducrot o., “Notes sur l’argumentation et l’acte d’argumenter” in Cahier de linguistique
franqaise. 4, 1982, pp.243-163.

7.

Ducrot o.. “Opérateurs argumentatifs et visées argumentatives”, in Cahier de linguistique
frangaise. 5, 1983, pp.7-36.

8.

Ducrot o., “Le cỉire et le d ity Paris, Minuit, 1984.

9.

Ducrot o., et al, Les mots du discours, Pans, Minuit, 1980.

10. Garcia Cl., “Argumenter à 1’oral, De la discussion au débat” in Pratique 28, octobre,

Argumenter, 1980, pp.95-124.
11. Grice H.P., “Logique et conversation”, in Communication, 30, 1979. pp. 57-72.
12. Grice H.P., De La logique à Vargumentation, Genève Droz, 1982.
13. Kerbrat-Orecchioni c., La connotation, Lyon, PUL, 1977.
14. Kerbrat-Orecchioni c., Lénonciation, De la subjectivite dans le langage, Pans, A. Colin, 1980.
lõ. Kerbrat-Orecchioni c L'implicite, Pans, A. Colin. 1986.
16. Kerbrat-Orecchioni c., Les act.es de langage dans le discours, Pans, Nathan ưniversité, -2001.
17. Kerbrat-Orecchioni c., (éd.). La question, Lyon, PƯL, 1991.
18. Moeschler J., “La refutation parmi les fonctions interactives marquant l’accord et le
désaccord”, in Cahier de linguistique franqaise, 1, 1980, pp.54* 78.
19.

Moeschler J., Dire et contredire. Pragmatique de La negation et acte
conversation, Berne, Lang, -1982.

derefutation

dans la

20. Moeschler J., Argumentation et conversation - Elements pour une analyse pragmatique du
cỉiscours, Hatier, Credif, 1985.
21. Moeschler J., Théorie pragmatique et pragmatique conversationnelle, Armand Colin, 1994.
22. Moeschler J., et. Reboul A., Dictionnaire encyclopédique de pragmatique, Paris, Seuil. 1994.
23. Perelman c., et Olbrechts-Tyteca L., Traité de rargumentation, La nouưelle rhétorique,
Pans - PUF, 1988.
24. Plantin c., Essais sur Vargumentation, Paris, Kimé, 1990.
25. Plantin c., Ưargumentation, Paris, Seuil, M

mo, 1996.


26. Roulet E. et al, L'articulation du discours en franqaise contemporain. Berne, Lang, 1985.
27.

Searle J.R., Les actes de langage - Essai de philosophic du langage, Paris, Hermann, 1972.

28.

Searle J.R., Sens et expression: Etudes de théorie des actes de langage,

Paris, Minuit, 1982.

29. Searle J.R., L'intentionnalite, Paris, Minuit, 1985.
30. Windisch u ., Le K .o. verbal, La communication conflictuelle, Paris, l’Age d’Homme, 1987.

Tạp ( I I I Khoa

học

D H Q G !iN .

N i Ị O d ị H iỊ Ũ .

T.XXI, Sô 4, 2005


T rần T h ế Hùng

14

VNU JOURNAL OF SCIEN CE, Foreign Languages, T XXI, N04, 2005


CAUSE AND E F F E C T ARGUM EN TA TIO N
Dr. Tran The Hung
Departmen t o f French Language and Culture
College o f Foreign Languages - VNU
In any society, people most of t h e tim e have to re so rt to a rgum entatio n.
A r g u m e n ta tio n plays even a more im p o r t a n t role in mod er n society. Ability in
debating, arguing, assessing, p e r s u a d in g a n d t h u s affecting o t h e r s ’ feeling of emotion is
essentially im p o rtan t, th e realization a n d r e p re s e n ta ti o n of which vary along the
history of each culture. C a u s e a n d effect a r g u m e n ta tio n has had a long tradition and
h as been widely employed. C a u s e a n d effect re lationship is considered to be a h a r d nut
to crack in a r g u m e n ta tio n . H a p p e n in g s are rooted in ce rtai n caus es a n d a n y causes
will lead to some hap p en in g s . Thi s is an inevitable a n d most popu lar type of
relationship in reality. C a u s e a n d effect a r g u m e n t a t io n is a method by which
conclusions can be draw n. This article is focused on basic concepts a n d procedures in
cause a n d effect a r g u m e n t a t io n , the u n d e r s t a n d i n g of which m ight be applied in the
field of teac hing F rench la n g u a g e to V ietnam es e lear ners, especially to Fre nc h major
students. We hope t h a t we can provide more information in the coming articles.

Tạp ch i K lm a học D H Q G H N . N ịỊo a i //"/?. T XXI. So 4. 2005



×