Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

De kiem tra 45 hinh hoc 11 chuong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.21 KB, 5 trang )

Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.
SỞ GD&ĐT BẮC GIANG
TRƯỜNG THPT TÂN YÊN 2

GV: Nguyễn Đình Khương

ĐỀ KIỂM TRA 45’ CHƯƠNG 1
NĂM HỌC 2017-2018
MÔN : TOÁN- HÌNH HỌC 11
Thời gian làm bài: 45 phút không kể thời gian giao đề

I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức:
- Củng cố lại kiến thức cơ bản của chương I:
- Phép biến hình, phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, phép quay.
- Phép dời hình và hai hình bằng nhau;
- Phép vị tự và phép đồng dạng.
2. Về kỹ năng:
-Làm được các bài tập đã ra trong đề kiểm tra.
-Vận dụng linh hoạt lý thuyết vào giải bài tập
3. Về tư duy và thái độ:
- Phát triển tư duy trừu tượng, khái quát hóa, tư duy lôgic,…
- Học sinh có thái độ nghiêm túc, tập trung suy nghĩ để tìm lời giải, biết quy lạ về quen.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA.

*
Chủ đề

Nhận biết
TNKQ
TL



Phép tịnh tiến
Phép quay

Thông hiểu
TNKQ
TL
1
0.5
1
0.5

Phép vị tự
Phép đồng dạng
Tính chất của các
phép biến hình
Tổng
III. NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.
Đề 111
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm)

Vận dụng
TNKQ
TL
2
2
0.5 1
3
0.5
2

1
0.5 2
1
0.5

2

Tổng
3,5
2
3
0,5
1

0.5
2,0

4,0

4,0

10

Câu 1.

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào SAI?
A. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B. Phép vị tự biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
C. Phép quay biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
D. Phép đối xứng trục biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.


Câu 2.

Cho tam giác ABC,Q(o;30o)(A)=A’, Q(o;30o)(B)=B’ Q(o;30o)(C)=C’.V ới O khác A,B,C.khi đó:
A. D ABC đều
B. D ABC cân
C. D AOA’ đều
D. D AOA’ cân

1


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.
Câu 3.

Cho tam giác đều ABC, O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Với giá trị nào sau đây của góc j thì
phép quay Q( O ;j ) biến tam giác đều ABC thành chính nó?
A. j =

Câu 4.

GV: Nguyễn Đình Khương

p
.
3

B. j =

p

.
2

C. j =

D. j =

2p
.
3

ur
2
2
Cho v ( 3;3) và đường tròn ( C ) : x + y - 2 x + 4 y - 4 = 0 . Ảnh của ( C ) qua Tvur là ( C ') :
2

2

2

A. ( x - 4) +( y - 1) = 4 .
2

2

B. ( x - 4) +( y - 1) = 9 .

2


C. ( x + 4) +( y +1) = 9 .
Câu 5.

p
.
6

D. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y - 4 = 0

Ảnh của đường thẳng d: 2x+y-3=0 qua phép vị tự tâm O tỉ số k=2 là:
A. d’: 4x-2y-3=0
B. d’: 2x+y+3=0
C. d’: 2x+y-6=0

D. d’ : 4x+2y-5=0

Câu 6.

PT đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số vị tự k=-2 biến thành d’: 3x+2y-9=0 là:
A. d: 3x+2y-6=0
B. d: 3x+2y-10=0
C. d: 3x+2y-5=0
D. d: 3x+2y-12=0

Câu 7.

2
2
Cho đường tròn ( C ) : ( x - 2) + ( y - 2) = 4 . Ảnh của ( C ) qua phép đồng dạng có được bằng cách


thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=

1
và phép quay tâm O góc 900 là ( C ') :
2

2

2

2

2

2

2

2

2

A/. ( x - 2) +( y - 2) = 1 . B/. ( x - 1) +( y - 1) = 1 .
C/. ( x + 2) +( y - 1) = 1 . D/. ( x +1) +( y - 1) =1
Câu 8.

Câu 9.

Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của phép dời hình?
A. Biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng bảo toàn thứ tự của ba điểm đó.

B. Biến đường tròn thành đường tròn bằng nó.
C. Biến tam giác thành tam giác bằng nó, biến tia thành tia.
D. Biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng có độ dài gấp k lần đoạn thẳng ban đầu ( k �1) .

r
/
Tìm toạ độ vectơ v sao cho Tvr  M   M biết M(10; 1), M’(3; 8)
A. (13;7)

B. (-7;9)

C. (13;9)

D. (7;-7)

r
Câu 10. Cho đường thẳng d: x + 2y – 1 = 0 và vectơ v = (6; m). Tìm m để phép tịnh tiến Tvr biến d thành
chính nó. A. m=-3
B. m=-1
C. m=-2
D. m=3
Câu 11. Cho tam giác đều tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a ( 0 �a < 2p) biến tam giác trên
thành chính nó :
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4


Câu 12. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( 3; 4) qua phép quay Q( O ,45o ) là:


� 2

� 2 7 2�

7 2 7 2�
7 2
2�
2�









;
M
'
;
M
'
;
M
'

;




A/ M '�
.
B/
.
C/
D/.














2 �
2 �
2 �
2 �
�2

�2
� 2

� 2


II. Tự luận(4điểm)
Câu 13. (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy,Cho điểm M (-3;2) và đường thẳng d : 3x+y-4=0

2


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương


. Tìm ảnh của điểm M và ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v =(1;-4)
Câu 14. (2 điểm)
2

2

Cho đường tròn (C): ( x +1) +( y - 2) = 9 . Phép vị tự tâm O với tỉ số vị tự là k = – 3 biến (C)
thành (C’). Viết phương trình đường tròn (C’).
Đề 112
I.TRẮC NGHIỆM (6điểm)
Câu 1.


Trong các phép biến hình sau, phép nào không phài là phép dời hình?
A. Phép đối xứng tâm.
B. Phép quay.
C. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng D. Phép vị tự tỉ số -1.

Câu 2.

PT đường thẳng d qua phép vị tự tâm O tỉ số vị tự k=-2 biến đường thẳng d: x+y-2=0 thành đường
thẳng có phương trình là:
A. 2x+2y=0
B. d: 2x+2y-4=0
C. x+y+4=0
D. d: x+y-4=0

Câu 3.

Khẳng định nào sai:
A/. Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng bằng nó.
B/. Phép quay biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó.
C/. Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác bằng nó.
D/. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Câu 4.

Cho hình vuông tâm O. Hỏi có bao nhiêu phép quay tâm O góc a ( 0 �a < 2p) biến hình vuông

Câu 5.

trên thành chính nó :
A. 1

B. 2
C. 3
r
/
Tìm toạ độ vectơ v sao cho Tvr  M   M biết M(5; 4), M’(2; 8)

Câu 6.

A(13;4) B(-7;4) C(7;4) D(-7;-4)
ur
2
2
Cho v ( 3;3) và đường tròn ( C ) : ( x - 1) +( y - 2) = 4 . Ảnh của ( C ) qua Tvur là ( C ') :
2

2

2

2

2

D. 4

2

A/. ( x - 4) +( y - 5) = 4 . B/. ( x - 4) +( y - 1) = 9 .
C/. ( x + 4) +( y +1) = 4 . D/. x 2 + y 2 + 8 x + 2 y - 4 = 0
Câu 7.


2
2
Cho đường tròn ( C ) : ( x - 2) + ( y - 2) = 4 . Ảnh của ( C ) qua phép đồng dạng có được bằng cách

thực hiện liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k=2 và phép quay tâm O góc 900 là ( C ') :
2

2

2

2

2

2

A/. ( x - 2) +( y - 2) = 16 . B/. ( x - 4) +( y - 4) = 16 .
2

2

C/. ( x + 2) +( y - 4) =16 . D/. ( x + 4) +( y - 4) = 16
Câu 8.

PT đường thẳng d qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số vị tự k=2 biến thành d’: 3x+2y-9=0 là:
A. d: 3x+2y-6=0
B. d: 3x+2y-10=0
C. d: 3x+2y-8=0

D. d: 3x+2y-12=0

Câu 9.

Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( - 6;1) qua phép quay Q( O ,90o ) là:
A. M '( - 1; - 6) .

B. M '( 1;6) .

C. . M '( - 6; - 1) .
D. M '( 6;1) .
Câu 10. Trong mặt phẳng Oxy, ảnh của điểm M ( 3; 4) qua phép quay Q( O ,45o ) là:

3


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

� 2 7 2�



;
A. M '�
.




2 �
� 2




� 2


7 2
2�
2�
7 2 7 2�







;
M
'
;
M
'
;


B. M '�

.
C.
.
D.










2 �
2 �
2 �
�2

� 2
�2

Câu 11. Cho hình vuông ABCD tâm O. Với giá trị nào sau đây của góc j thì phép quay Q( O ;j ) biến hình

vuông ABCD thành chính nó?
p
p
A. j = .
B. j = .
3

2

C. j =

p
.
6

D. j =

2p
.
3

r
Câu 12. Cho đường thẳng d: 2x + y – 1 = 0 và vectơ v = (6; m). Tìm m để phép tịnh tiến Tvr biến d thành
chính nó.
A. m=-12
II. Tự luận(4điểm)

B. m=-6

C. m=12

D. m=6

Câu 13. (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A(4;-5) và đường thẳng d : 4x-3y+1=0.



Tìm ảnh của điểm A và ảnh của đường thẳng d qua phép tịnh tiến theo véctơ v =(2;-3)
Câu 14. (2 điểm)
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn (C) : (x + 2)2 + (y – 3)2 = 9.
Phép vị tự tâm O với tỉ số vị tự là k = – 3 biến (C) thành (C’). Viết phương trình đường tròn (C’).
IV.HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM.

Đề 111
Câu
Đáp
án

1
B

2
D

3
D

4
B

5
C

6
A

7

D

8
D

9
A

10
A

11
C

12
A

Tự luận
BÀI

CÁC KẾT QUẢ, Ý CHÍNH CỦA LỜI GIẢI
Tìm được M = ( - 2; - 2)

A' = Tvr ( A) � A' = ( 2; - 3)

ĐIỂM
0.75đ
0,25đ
0.5đ
0.25đ

0.25đ

A' �d ' � c =- 3
Kết luận
* Tìm được (C) có tâm I(-1;2), bán kính R=3
* Tìm được tâm của (C’) C ' = (3; - 6)
*Xác định được bán kính của (C’) là R’=9
Viết đúng pt (C’)

0.5đ
0.75đ
0.25đ
0.5đ

'

1
(2đ)

2.
(2đ)

'
Suy ra được dạng pt d : 3 x + y + c = 0
Lấy A(1;1) �d

Đề 112
Câu
Đáp
án


1
C

2
C

3
B

4
D

5
C

6
A

7
D

4

8
C

9
A


10
A

11
B

12
A


Bài Kiểm Tra 45’ Hình Học Chương Trình Chuẩn.

GV: Nguyễn Đình Khương

Tự luận
BÀI

CÁC KẾT QUẢ, Ý CHÍNH CỦA LỜI GIẢI
Tìm được A = ( 6; - 8)

M ' = Tvr ( M ) � M ' = ( 1; - 4)

ĐIỂM
0.75đ
0,25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ

A' �d ' � c =- 16

Kết luận
* Tìm được (C) có tâm I(-2;3), bán kính R=3
* Tìm được tâm của (C’) I ' = (6; - 9)
*Xác định được bán kính của (C’) là R’=9
Viết đúng pt (C’)

0.5đ
0.75đ
0.25đ
0.5đ

'

1
(2đ)

2.
(2đ)

'
Suy ra được dạng pt d : 4 x - 3 y + c = 0
Lấy M( - 1; - 1) �d

Ghi chú: học sinh có cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó.

5




×