Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

DE CUONG TRAC NGHIEM ON TAP THI HOC KY i 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.32 KB, 13 trang )

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
PHẦN I: ĐẠI SỐ - GIẢI TÍCH.
I/ PHÉP ĐẾM - HOÁN VỊ - CHỈNH HỢP - TỔ HỢP- XÁC SUẤT- NHỊ THỨC NIU TƠN.
Câu 1: Lấy hai con bài từ cỗ bài tú lơ khơ 52 con. Số cách lấy là:
A. 104

B. 450

C. 1326

D. 2652

Câu 2: Số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi là:

B. 10!
C. 6!- 4!
D. 6!+ 4!
A 6!4!
Câu 3: Một tổ công nhân có 12 người. Cần chọn 3 người trong đó có tổ trưởng, tổ phó, thành viên. Hỏi có bao nhiêu cách
chọn.
A. 1230
B. . 12!
C.. 220
D.. 1320
Câu 4: Gieo một con súc sắc 2 lần. Số phần tử của không gian mẫu là
A6
B. 12
C. 18
D. 36
Câu 5: Trên giá sách có 4 quyển sách toán, 3 quyển sách lý, 2 quyển sách hóa. 3 quyển sách. Lấy ngẫu nhiên 3 quyển
sách.Tính xác suất để 3 quyển được lấy ra đều là môn toán.



2
7

1
21

37
42

5
42

A
B.
C.
D.
Câu 6: Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất .Xác xuất để mặt xuất hiện có số chấm lẻ là:

1
A 2

B.
C.
D.
Câu 7: Gieo hai con súc sắc 1 đen, 1 trắng. Xác xuất để có đúng 1 mặt 3 chấm xuất hiện là

5
A 18


B.

C.

D.

Câu 8: Số các tổ hợp chập k của một tập hợp có n phần tử với 1 �k �n là:

n!
C =
( n - k) !
k
n

C nk =

k !( n - k) !

Ak
C nk = n
k!
C.

k
n

C =

Ank


( n - k) !

n!
A
B.
D.
Câu 9: Đi từ A đến B có 4 con đường, đi từ B đến C có 5 con đường. Hỏi muốn đi từ A đến C ( phải qua B) có bao nhiêu
con đường đi
A9
B. 20
C. 7
D. 10
Câu 10: Có bao nhiêu số có 2 chữ số mà tất cả các chữ số đều lẻ
A 20
B. 25
C. 30
D. 10
Câu 10: Từ các chữ số 1,2, 3 có thể lập được tất cả bao nhiêu số tự nhiên có ba chữ số khác nhau
B. 8
C. 3
D. 6
A9
Câu 12: Trong không gian cho 10 điểm phân biệt. Từ các điểm trên ta lập được bao nhiêu vectơ khác nhau, không kể
vectơ-không?
A 20
B. 60
C. 100
D. 90
Câu 13: Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 25 nam và 15 n ữ. Ch ọn 3 h ọc sinh tham gia v ệ sinh công c ộng toàn
trường, hỏi có bao nhiêu cách chọn 3 học sinh trog đó có đúng 1 học sinh nam?

A 5250
B. 4500
C. 2625
D. 1500
Câu 14: Một hộp có 6 bi xanh, 5 bi đỏ, 4 bi vàng. Chọn ngẫu nhiên 3 bi sao cho có đủ ba màu. Số cách chọn là:
A. 120
B. . 34
C.. 800
D.. 455
Câu 15: Một hộp có 5 bi đen, 4 bi trắng. Chọn ngẫu nhiên 2 bi. Xác suất 2 bi được chọn đều cùng màu là:

1
A 4

1
B. . 9

4
C. 9 .

5
D.. 9


Câu 16: Một bạn có 4 áo sơ mi., 3 áo thun, 5 quần tây. Bạn muốn chọn 1 quần, 1 áo để mặc thì số cách chọn là :
A.60

B. 35

C. 12


D. 15

Câu 17: Có bao nhiêu cách phân công 8 học sinh thành hai nhóm: một nhóm có 5 bạn, nhóm kia có 3 bạn?
A 3136

B. 2257920

C. 56

Câu 18: Hệ số của x6 trong khai triển (2-3x)10 là:
A.

C106 .24. 3

6

B.

C106 .26. 3

4

C.

D. 40320

C104 .26. 3

4


D.

C106 .24.36

Câu 19: Một hộp đựng 9 thẻ được đánh số 1, 2, ….,9. Rút ngẫu nhiên 4 thẻ . Tính xác suất để không có thẻ nào trong 3
thẻ ghi số 1,2,3 được rút

5
A. 42

B.

C.

D.

Câu 20: Một hộp chứa 7 bi đen, 5 bi đỏ, 3 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 4 bi. Tính xác suất để lấy được ít nhất 1 bi màu đen

37
A. 39

B.

Câu 21: Số tự nhiên n thỏa mãn
A .n = 3
B.

C.


An2 - C nn+- 11 = 5

n =5

là:

D.

C. n = 4

D. n = 6

Câu 22: Cho hai đường thẳng a và b song song với nhau. Trên đường thẳng a có 5 điểm phân biệt và trên đường thẳng
b có 10 điểm phân biệt. Hỏi có thể tạo được bao nhiêu tam giác có các đỉnh là các điểm nằm trên hai đường thẳng a và
b đã cho?
A . 225 tam giác
B. 100 tam giác
C. 425 tam giác
D. 325tam giác
10

� 1�
�x  � 
Câu 23: Số hạng không chứa x trong khai triển � x � là:
C4
C5
C5
A . 10
B. 10
C. - 10


 3x
Câu 24: Khai triển
A. -17010

2

D. -

 y   10

C104

theo thứ tứ mũ tăng dần của y. Tính số hạng chính giữa của khai triển.
B. -61236
C. 61236
D. 17010

Câu 25: Sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp sao
cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau và các nam sinh luôn ngồi cạnh nhau?
A. 207360
B. 120096
C. 120960
D. 34560
Câu 26: Từ các số 0, 1, 2, 3, 4 lập được bao nhiêu số có 3 chữ số khác nhau là số lẻ và nhỏ hơn 300 .
A.9
B. 12
C. 18
D. 15
Câu 27: Chọn ngẫu nhiên 3 số từ tập {1, 2, 3,……….,9}. Tính xác suất để tổng 3 số được chọn là số lẻ.


10
A. 21

B.

C.

D.

Câu 28: Hộp A chứa 4 bi đen, 3 bi trắng. Hộp B chứa 5 bi đen, 4 bi trắng. Lấy mỗi hộp 2 bi. Tính xác suất để lấy được
đúng 1 bi đen

11
A 63

B.

A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8}

C.

D.

Câu 29: Cho tập
. Từ tập A lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số đôi một khác
5
nhau và chia hết cho .
A. 2940
B. 3360

C. 3150
D. 3840
Câu 30: Sắp xếp năm bạn học sinh An, Bình, Chi, Dũng, Lệ vào một chiếc ghế dài có 5 chỗ ngồi. Hỏi có bao nhiêu cách
sắp xếp sao cho bạn An và bạn Dũng luôn ngồi ở hai đầu ghế?


A. 6

B. 16

C.

12

D. 24

Câu 31: Cho đa giác đều n đỉnh, n �� và n �3. Tìm n biết rằng đa giác đã cho có 135 đường chéo.
A. n = 15
B. n = 27
C. n = 8
D. n = 18

 1  2x  

n

Câu 32: Biết tổng các hệ số trong khai triển
A. n = 5
B.n = 6
C. n = 7


là 729. Tìm n
D. n = 8

Câu 33: Với các chữ số 2, 3, 4,5,6, có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau trong đó hai chữ số

2, 3 không đứng cạnh nhau?
A. 120
B. 96

C. 48
Câu 35: Tổng các tập con (không tính tập rỗng) của một tập hợp có n phần tử là:

D. 72

A. 2
B. 2 - 1
C. 2n + 1
D. 2n - 1
Câu 36: Một đa giác đều có số đường chéo gấp đôi số cạnh. Hỏi đa giác đó có bao nhiêu cạnh ?
n

n

A.

B.

C.


D.

Câu37: Trong khai triển nhị thức
1/ Gồm có 10 số hạng. 2/ Số hạng thứ 5 là .

3/ Hệ số của là .

Trong các khẳng định trên, khẳng định đúng là ?
A. Chỉ 1/ và 3/

B. Chỉ 2/ và 3/

C. Chỉ 1/ và 2/

D. Cả 1/ ,2/, 3/

Câu 38: Tổng của bằng:
A.

B.

C.

D.

Câu 39: Hạng tữ chứa trong khai triển là :
A.

B.


C.

D.

Câu 40: Cho đường thẳng song song với . Trên có 10 điểm phân biệt, trên có 8 điểm phân biệt. Hỏi có bao nhiêu tam
giác mà 3 đỉnh của tam giác lấy từ 18 điểm đã cho :
A.

B.

C.

D.

Câu 41: Tổng hệ số trong khai triển bằng :
A.

B.

C.

D.

Câu 42: Hệ số của trong khai triển bằng:
A.

B.

C.


Câu 43: Tìm khẳng định sai:
A.

B.

C.

D.

Câu 44: Khai triển ta được kết quả:
A.

B.

C.

4
3 2
2 3
4
5
D. x  32 x y  80 x y  8 x y  40 xy  10 y

Câu 45: Cho thì bằng:

D.


A.


B.

C.

D.

DÃY SỐ-CẤP SỐ CỘNG-CẤP SỐ NHÂN

Câu 1: Cho dãy số
A. tăng.

 un  , với

un 

2n  1
, n  1, 2,3....
u 
2n  5
. Khi đó, n là dãy số
B. giảm.

un 

u 

C. không tăng.

3n  1
, n  1, 2,3....

u 
3n  7
,. Khi đó, n là dãy số

Câu 2: Cho dãy số n , với
A. bị chặn trên và không bị chặn dưới.
C. bị chặn trên và bị chặn dưới.

B. bị chặn dưới và không bị chặn trên.
D. không bị chặn trên và không bị chặn dưới.

u1  1


un  2un 1  3 n �2


(u )

D. không giảm.

Câu 3: Cho dãy số n xác định bởi:
A. 1;5;13;28;61
B. 1;5;13;29;61

.Viết năm số hạng đầu của dãy;
C. 1;5;17;29;61
D. 1;5;14;29;61

1

1
u1   ; d 
2
2 . Hãy chọn kết quả đúng
Câu 4 : Cho một cấp số cộng có
1
1
1
1
1
 ; 0;1; ;1....
 ; 0; ; 0; .....
2
2
2
A. Dạng khai triển: 2
B. Dạng khai triển: 2
1 3
5
;1; ; 2; ;.....
2
C. Dạng khai triển: 2 2
Câu 5 : Cho một cấp số cộng có

u1  3; u6  27

A. d  5 .
Câu 6 : Cho cấp số cộng
A. 1, 6 .


1
1 3
 ; 0; ;1; .....
2 2
D. Dạng khai triển: 2
. Tìm d ?

B. d  7 .

 un 

có:

u1  0,1; d  0,1
B. 6 .

C. d  6 .

D. d  8 .

. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là:
C.  0, 5 .
D. 0, 6 .

Câu 7: Tìm bốn số hạng liên tiếp của một cấp số cộng biết tổng của chúng bằng 20 và tổng các bình phương của chúng
bằng 120 .
A. 1, 5, 6,8

B. 2, 4, 6,8


C. 1, 4, 6, 9

D. 1, 4, 7,8

C. d  3

D. d  5

u2  u3  u5  10


� u4  u6  26

(u )

Câu 8: Cho CSC n thỏa:
1. Xác định công sai ?

A. d  2
B. d  4
2. Công thức tổng quát của cấp số
A.

un  3n  2

(u )

B.

un  3n  4


u5  3u3  u2  21


3u7  2u4  34


Câu 9: Cho cấp số cộng n thỏa:
1. Tính số hạng thứ 100 của cấp số ;

u  243

u  295

A. 100
B. 100
2. Tính tổng 15 số hạng đầu của cấp số ;
A.

S15  244

B.

S15  274

C.

un  3n  3

D.


un  3n  1

C.

u100  231

D.

u100  294

C.

S15  253

D.

S15  285

.


3. Tính

S  u4  u5  ...  u30

.

A. S  1286


B. S  1276

u 
Câu 10: Cho dãy số n
A.

un  3 

có:

u1  3; d 

1
 n  1
2
.

u 
Câu 11: Cho dãy số n

B.
có:

u1 

5
S5  .
4
A.
Câu 12: Cho dãy số

A.

 un 

 un 

1
n 1
2
.

C.

un  3 

� 1

un  n �3   n  1 �
� 4
�.
D.

1
 n  1
2
.

1
1
;d 

4
4 . Khẳng định nào sau đây đúng?
4
5
S5  .
S5   .
5
4
B.
C.

4
S5   .
5
D.

có d = –2; S8 = 72. Tính u1?
B.


B.


u1 

Tính

C.

u1


 un 

có:

u1 

1
16

D.

u1 

10
3 .

D.

u1  

1
16

?

10
3 .

C.


u1  1; d  2; Sn  483.

A. n  20 .
Câu 15 : Cho cấp số cộng

u1  16

d  0,1; S5  0,5.

u1  0,3.

Câu 14: Cho dãy số

D. S  1222

1
2 . Khẳng định nào sau đây là đúng?

un  3 

u1  16

Câu 13: Cho dãy số
A.

 un 

C. S  1242


u1  0,3.

Tính số các số hạng của cấp số cộng?

B. n  21 .

C. n  22 .

u1  0,3; u8  8

. Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Số hạng thứ 2 của cấp số cộng này là: 1,4.
C. Số hạng thứ 4 của cấp số cộng này là: 3,6.

D. n  23 .

B. Số hạng thứ 3 của cấp số cộng này là: 2,5.
D. Số hạng thứ 7 của cấp số cộng này là: 7,7.

Câu 16 : Viết ba số xen giữa các số 2 và 22 để được cấp số cộng có 5 số hạng.
A. 7; 12; 17 .
B. 6; 10;14 .
C. 8;13;18 .

D. 6;12;18 .

1
16
Câu 17 : Viết 4 số hạng xen giữa các số 3 và 3 để được cấp số cộng có 6 số hạng.

4 5 6 7
4 7 10 13
4 7 11 14
; ; ;
; ; ;
; ; ;
A. 3 3 3 3 .
B. 3 3 3 3 .
C. 3 3 3 3 .

3 7 11 15
; ; ;
D. 4 4 4 4 .

Câu 18: Công thức nào sau đây là đúng với cấp số cộng có số hạng đầu
A.

un  u1  d

Câu 19: Cho cấp số cộng
A.

.

un  u1   n  1 d

C.

, công sai d, n �2. ?


un  u1   n  1 d

D.

un  u1   n  1 d

D.

u1  21, d  3

 un  có u4  12; u14  18 . Tìm u , d của cấp số cộng?
1

u1  20, d  3

Câu 20 : Cho cấp số cộng
A. S = 24.

B.

u1

.

 un 

B.


u1  22, d  3


u4  12; u14  18
B. S = –24.

.

C.

u1  21, d  3

.

. Tổng của 16 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là:
C. S = 26.
D. S = –25.

.

.


1

1

3

5

 u  ; - ; - ; - ;...

Câu 21: Cho dãy số n : 2 2 2 2

Khẳng định nào sau đây sai?

A. (un) là một cấp số cộng. B. có d  1 .
C. Số hạng

u20  19,5

u  u
Câu 22 : Cho dãy số n có

n

D. Tổng của 20 số hạng đầu tiên là 180 .

.



2n  1
3 . Khẳng định nào sau đây đúng?

1
2
; d
3.
A. (un) là cấp số cộng có u1 = 3
C. (un) không phải là cấp số cộng.


u 
Câu 23 : Cho dãy số n

un 

1
2
; d
3.
B. (un) là cấp số cộng có u1 = 3
D. (un) là dãy số giảm và bị chặn.

1
n  2 . Khẳng định nào sau đây sai?


A. Các số hạng của dãy luôn dương.

B. là một dãy số giảm dần.
1
D. bị chặn trên bởi M = 2 .

C. là một cấp số cộng.

Câu 24 : Cho cấp số cộng (un) thỏa mãn

A.

d 2



u1  2, u1  17


B.

u7  u3  8


�u2 .u7  75

. Tìm

d 2


u1  3, u1  7


u1 , d

?

C.

d 2


u1  3, u1  17



D.

d 2


u1  3, u1  17


u31  u34  11

�2
u31  u342  101

d

0
Câu 25 : Cho cấp số cộng (un) có công sai
;
. Hãy tìm số hạng tổng quát của cấp số cộng đó.
A.

un  3n  9

B.

un  3n  2

C.


un  3n  92

D.

un  3n  66

Câu 26: Cho a, b, c theo thứ tự lập thành cấp số cộng, đẳng thức nào sau đây là đúng?
2
2
2
2
2
2
2
2
A. a  c  2ab  2bc .
B. a  c  2ab  2bc .C. a  c  2ab  2bc . D. a  c  ab  bc .
Câu 27: Người ta trồng cây theo hình tam giác, với quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, ở hàng thứ hai có 2 cây, ở hàng
thứ ba có 3 cây,… ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng người ta trồng hết 4950 cây. Hỏi số hàng cây được trồng theo cách
trên là bao nhiêu.
A. 98 .

B. 99 .

2
1

x
;
x

;1  x
x
Câu 28: Xác định để 3 số:
A. Không có giá trị nào của x .

C. 100 .

D. 101 .

theo thứ tự lập thành một cấp số cộng?

2.
B. x  �

1.
C. x  �

D. x  0 .

Câu 29: Một chiếc đồng hồ đánh chuông, số tiếng chuông được đánh bằng số giờ mà đồng hồ chỉ tại thời điểm đánh
chuông. Hỏi một ngày đồng hồ đó đánh bao nhiêu tiếng chuông báo giờ (mỗi ngày 24 tiếng)
A. 78 .

B. 156 .

u 
Câu 30 : Cho cấp số nhân n

2.
B. q  �


 un 

D. 48

1
u1   ; u 7  32
2
với
. Tìm q ?

1
q�
2.
A.
Câu 31 : Cho cấp số nhân

C. 300 .

với

4.
C. q  �

1.
D. q  �

u1  2; q=-5 . Viết 3 số hạng tiếp theo và số hạng tổng quát u ?
n



A.

10; 50;  250;  2   5 

C.

10;  50; 250;  2  .5n

u 
Câu 32: Cho cấp số nhân n

với

A. Số hạng thứ 103
C. Số hạng thứ 105

u 

Câu 33: Cho cấp số nhân n với
A. Số hạng thứ 5.
C. Số hạng thứ 7.

n 1

n 1
B. 10;  50; 250; 2.  5 .

.


.

D.

u1  1; q 

10;  50; 250;  2   5 

n 1

.

1
1
10 . Số 10103 là số hạng thứ mấy của  un  ?

B. Số hạng thứ 104
D. Không là số hạng của cấp số đã cho.

u1  3; q=  2 . Số 192 là số hạng thứ mấy của  un  ?
B. Số hạng thứ 6.
D. Không là số hạng của cấp số đã cho.

Câu 34: Cho cấp số nhân có 7 số hạng, số hạng thứ tư bằng 6 và số hạng thứ 7 gấp 243 lần số hạng thứ hai. Hãy tìm số
hạng còn lại của CSN đó.

2
2
u1  ; u2  ; u3  2; u5  18; u6  54; u7  162
9

5
A.
2
2
u1  ; u2  ; u3  2; u5  21; u6  54; u7  162
9
3
C.

2
2
u1  ; u2  ; u3  2; u5  18; u6  54; u7  162
7
3
B.
2
2
u1  ; u2  ; u3  2; u5  18; u6  54; u7  162
9
3
D.

2

u4 

� 27

u  243u8
(u )

Câu 35: Cho cấp số nhân n thỏa: �3
.
1/ Viết năm số hạng đầu của cấp số;

2
2
2
2
u1  2, u2  , u3  ; u4  , u5 
5
9
27
81
A.
2
2
2
2
u1  2, u2  , u3  ; u4  , u5 
3
9
27
64
C.

2
2
2
2
u1  1, u2  , u3  ; u4  , u5 

3
9
27
81
B.
2
2
2
2
u1  2, u2  , u3  ; u4  , u5 
3
9
27
81
D.

2/ Tính tổng 10 số hạng đầu của cấp số;
A.

S10 

59048
12383

B.

S10 

59123148
19683


C.

S10 

1359048
3319683

D.

S10 

59048
19683

2
3/ Số 6561 là số hạng thứ bao nhiêu của cấp số?
A. 41
Câu 36 : Cho cấp số nhân
A.

B. 12

C. 9

 un  có công bội q . Chọn hệ thức đúng trong các hệ thức sau:

uk  uk 1.uk  2

B.


uk 

uk 1  uk 1
2

2
q
u


3
3 . Tính u5 ?
Câu 37 : Cho cấp số nhân có 1
,
27
16
u5 
.
u5 
.
16
27
A.
B.
u  3 ,
Câu 38 : Cho cấp số nhân có 1
A. Thứ 5.
C. Thứ 7.


D. 3

q

C.

C.

uk  u1.q k 1.

u5 

16
.
27

D.

D.

2
96
3 . Số 243 là số hạng thứ mấy của cấp số này?

B. Thứ 6.
D. Không phải là số hạng của cấp số.

uk  u1   k  1 q.

u5 


27
.
16


Câu 39 : Cho cấp số nhân có

u2 

1
1
q  ; u1  .
2
2
A.
1
;
2
Câu 40: Cho dãy số
A. b  1 .B. b  1 .

b;

1
4 ; u5  16 . Tìm q và u1 .
1
1
q   ; u1   .
2

2
B.

C.

q  4; u1 

1
.
16

D.

q  4; u1  

1
.
16

2
. Chọn b để dãy số đã cho lập thành cấp số nhân?
C. b  2 .

D. Không có giá trị nào của b.

PHẦNII – HÌNH HỌC : PHÉP BIẾN HÌNH
Câu 1 : Phép quay tâm O (0;0) góc quay - 90 biến đường tròn (C) : x2+y2-4x+1=0 thành đường tròn có phương trình :
a) x2 + (y-2)2 = 3

b) x2 + (y+2)2 = 9 c) x2 + (y+2)2 = 5


d) x2 + (y+2)2 = 3

Câu 2 : : Phép quay tâm I (4;-3) góc quay 180 biến đường thẳng d: x+y-5=0 thành đường thẳng có phương trình là :
a) x-y+3=0

b) x+y+5=0

c) x+y+3=0

d) x+y-3=0

Câu 3 : Cho (-1;5) và M’(4;2) . Biết M’ là ảnh của M qua phép tịnh tiến . Khi đó
a) M (3;7)

b) M (5;-3)

c) M (3;-7)

d) M (-4;10)

Câu 4 : Trong mặt phẳng cho (-1;3) và M’(-2;5) . Biết (M) = M’ khi đó :
a) M’(-1;-2)

b) M’(1;-2)

c) M’(-3; 8)

d) Đáp án khác


Câu 5 : Khẳng định nào sau đây sai :
a) Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .
b) Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kỳ .
c) Nếu M’ là ảnh của M qua phép quay thì ( OM’,OM) =
d) Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
Câu 6 : Cho (3;3) và đường tròn (C) : x2 + y2 -2x +4y -4=0 . Ảnh của (C) qua là (C’) có phương trình
a) (x-4)2 + (y-1)2 = 9

b) (x-4) 2 + (y-1)2 = 4

c) (x+4)2 + (y+1)2 = 9

d) x2 + y2 + 8x + 2y -4=0

Câu 7 : Hình gồm hai đường tròn có tâm và bán kính khác nhau có bao nhiêu trục đối xứng ?
a) Một

b) Hai

c) Ba

d) Vô số

Câu 8 : Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đường thẳng d cho trước thành chính nó ?
a) Có vô số phép

b) Không có phép nào

c) Có một phép duy nhất


d) Chỉ có hai phép

Câu 9 : Câu nào sai đây là sai ?
a) Phép tịnh tiến là phép dời hình

b) Phép đối xứng trục là phép dời hình


c) Phép quay, phép đối xứng tâm là phép dời hình

d) Phép vị tự là phép dời hình

Câu 10 :Hình gồm hai đường tròn phân biệt có cùng bán kính có bao nhiêu tâm đối xứng
a) Một

b) Hai

c) Không có

d) Vô số

Câu 11 : Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến một đường tròn cho trước thành chính nó ?
a) Một

b) Không có

c) Hai

d) Vô số


Câu 12 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy nếu phép tịnh tiến biến điểm A (3;2) thành điểm A’(2;3) thì nó biến điểm B (2,5)
thành :
a) B’(5;5)

b) B’(5;2)

c) B’(1;1)

d) B’(1;6)

Câu 13 : Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M (2;3) . Hỏi trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của M qua phép đối xứng qua
trục Ox ?
a) A (3;2)

b) D (-2;3)

c) B (2;-3)

d) C (3;-2)

Câu 14 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
a) Có phép đối xứng tâm có hai điểm biến thành chính nó .
b) Phép đối xứng tâm có đúng một điểm biến thành chính nó .
c) Có phép đối xứng tâm có vô số điểm biến thành chính nó .
d) Phép đối xứng tâm không có điểm nào biến thành chính nó .
Câu 15 : Phép vị tự tâm I(-1;2) tỉ số 3 biến điểm A(4;1) thành điểm có toạ độ :
a) (16;1)

b) (14;1)


c) (6;5)

d) (14;-1)

Câu 16 : Cho (-4;2) và đường thẳng : 2x-y-5=0 . Hỏi ảnh của qua là :
a) 2x-y+5=0

b) x-2y-9 = 0

c) 2x+y-15=0

d) 2x-y-15=0

Câu 17 : Cho tam giác ABC có A(2;4), B(5;1), C (-1;-2) . Phép tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’ . Toạ độ trọng tâm của
A’B’C’ là :
a) (-4;2)

b) (-4;-2)

c) (4;-2)

d) (4;2)

Câu 18 : Biết M’(-3;0) là ảnh của của M(1;-2) qua , M” (2;3) là ảnh của M’ qua . Toạ độ = ?
a) (3;-1)

b) (-1;3)

c) (-2;-2)


d) (1;5)

Câu 19 : Cho đường tròn tâm O và hai đáy AB và CD song song với nhau . Phép đối xứng trục biến A thành B , biến C
thành D có trục đối xứng là đường thẳng :
a) Đường kính của (O) song song với AB

b) Đường kính của (O) vuông góc với AB

c) Đường kính của (O) vuông góc với AC

d) Đường kính của (O) vuông góc với BD

Câu 20 : Trong mặt phẳng Oxy , ảnh của điểm M(-6;1) qua phép quay Q (O : 90) là :
a) M’(-1;-6)

b) M’(1;6)

c) M’ (-6;-1)

d) M’(6;1)

Câu 21 : Trong mặt phẳng Oxy , qua phép quay Q (O : 90) , M’(3;-2) là ảnh của điểm :


a) M’ (-3;2)

b)M’(2;3)

c) M’ (-3;-2)


d) M’(2;3)

Câu 22 : Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến
theo vectơ biến :
a) M thành B

b) M thành N

c) M thành P

d) M thành A

Câu 23 : Trong mặt phẳng cho tam giác ABC . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của AB,BC,CA. Khi đó phép tịnh tiến
theo vectơ biến :
a) N thành B

b) N thành M

c) N thành P

d) N thành C

Câu 24 : Cho hình bình hành ABCD tâm O , phép quay Q(O , -180) biến đường thẳng AD thành đường thẳng :
a) CD

b) BC

c) BA

d) AC


Câu 25 : Cho ngũ giác đều ABCDE tâm O . Phép quay nào sau đây biến ngũ giác thành chính nó :
a) Q(O : 180)

b) Q (A;180)

c) Q (D;180)

d) Cả A,B,C đều sai .

Câu 26 : Phép biến hình nào sau đây không có tính chất : “ Biến một đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc
trùng với nó ”
a) Phép tịnh tiến

b) Phép đối xứng trục

c) Phép đối xứng tâm

d) Phép vị tự

Câu 27 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
a) Phép vị tự là một phép dời hình .
b) Có một phép đối xứng trục là phép đồng nhất .
c) Phép đồng dạng là một phép dời hình .
d) Thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự ta được phép đồng dạng .
Câu 28 : Cho d: 2x+y-3=0. Phép vị tự tâm O tỉ số 2 biến đường thẳng d thành :
a) 2x+y+3=0

b) 2x+y-6=0


c) 4x+2y-3=0

d) 4x+2y-5=0

Câu 29 : Phép vị tự tâm O(0,0) tỉ số -2 biến đường tròn : (x-1)2 + (y-2)2 = 4 thành:
a) (x-2)2 + (y-4)2 =16 b) (x-4)2 + (y-2)2 =4

c) (x-1)2 + (y-2)2 =16

d) (x+2)2 + (y+4)2 =16

Câu 30 : Cho đường thẳng d có phương trình : x+y-2=0 . Phép hợp thành của phép đối xứng tâm O(0,0) và phép tịnh tiến
theo (3;2) biến d thành đường thẳng :
a) x+y-4=0

b) 3x+3y-2=0

c) 2x+y+2=0

d) x+y-3=0

Câu 31 : Cho d: 2x-y=0 , phép đối xứng trục Oy biến đường thẳng d thành :
a) 2x+y-1=0

b) 2x+y=0

c) 4x-y+0

d) 2x+y-2=0


Câu 32 : Cho hình vuông ABCD tâm O . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của các cạnh AB,BC,CD,DA. Phép dời hình
nào sau đây biến AMO thành CPO :
a) Phép tịnh tiến vectơ
c) Phép quay tâm A góc quay -180

b) Phép đối xứng trục MP .
d) Phép quay tâm O góc quay 180

Câu 33 : Cho lục giác đều ABCDEF tâm O . Phép biến hình nào biến tam giác ABF thành tam giác CBD :


a) Quay tâm O góc quay 120

b) Quay tâm O góc quay -120

c) Phép tịnh tiến theo vectơ

d) Phép đối xứng qua đường thẳng BE .

Câu 34 : Chọn mệnh đề sai
a) Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính .
b) Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .
c) Phép quay góc quay 90 biến đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó .
d) Phép quay góc quay 90 biến đường thẳng thành đường vuông góc với nó .
Câu 35 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào sai ?
a) Hình gồm một đường tròn và một đoạn thẳng tuỳ ý có trục đối xứng .
b) Hình gồm hai đường tròn không bằng nhau có trục đối xứng .
c) Hinh gồm một đường tròn và một đường thẳng tuỳ ý có trục đối xứng .
d) Hình gồm một tam giác cân và đường tròn ngoại tiếp tam giác đó có trục đối xứng .
Câu 36 : Trong mặt phẳng , hình nào dưới đây có vô số tâm đối xứng

a) Hình tròn

b) Đường thẳng c) Hình đa giác lồi có số cạnh là lẻ .

d) Hình tam giác đều

Câu 37 : Trong mặt phẳng , hình nào dưới đây có vô số trục đối xứng
a) Hình tròn

b) Hình vuông c) Hình đa giác lồi có số cạnh là lẻ

d) Hình tam giác đều

Câu 38: Hình chữ nhật có bao nhiêu trục đối xứng
a) Không có

b) 4

c) 1

d) 2

Câu 39 : Hình tam giác đều có bao nhiêu trục đối xứng
a) 3

b) 2

c) 1

d) Không có


Câu 40 : Hình tam giác đều có bao nhiêu tâm đối xứng
a) 4

b) 3

c) Vô số

d) Không có

Câu 41: Hình tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau d và d’ .Vậy hình đó có bao nhiêu tâm đối xứng ?
a) 0

b) 1

c) 2

d) Vô số

Câu 42 : Điểm nào là ảnh của M(1;2) qua phép quay tâm O (0;0) góc quay 90
a) (2;-1)

b) (1;-2)

c) (-2;1)

d) (-1;-1)

Câu 43 : Ảnh của đường thẳng d: -3x+4y+5=0 qua phép đối xứng trục Ox là :
a) 3x+4y-5=0


b) 3x-4y-5=0

c) -3x+4y-5=0

d) x+3y-5=0

Câu 44: : Phép quay tâm O (0;0) góc quay 90 biến đường thẳng d: x-y+1=0 thành đường thẳng có phương trình là :
a) x+y-3=0

b) x+y+1=0

c) x-y+3=0

Câu 45 : Tìm mệnh đề sai : Phép dời hình biến :

d) x+y+6=0


a) Một đoạn thẳng thành đoạn thẳng , một tia thành một tia .
b) Một đường thẳng thành một đường thẳng song song với nó .
c) Một đường tròn thành một đường tròn có bán kính bằng bán kính đường tròn đã cho .
d) Một tam giác thành một tam giác bằng nó .
Câu 46 : Phép vị tự tỉ số k biến hình vuông thành :
a) Hình thoi

b) Hình bình hành

c) Hình vuông


d) Hình chữ nhật

Câu 47: trong mặt phẳng Oxy cho M(-2;4). Toạ độ ảnh của M qua phép vị tự tâm O tỉ số k= -2 là
a) (-8;4)

b) (-4;-8)

c) (4;8)

d) (4;-8)

Câu 48 : Trong mặt phẳng , nếu phép biến hình :
a) Là phép dời hình thì đó là phép đồng dạng .
b) Là phép đồng dạng thì đó là phép dời hình .
c) Không phải là phép dời hình thì đó là phép đồng dạng .
d) Không phải là phép đồng dạng thì đó là phép dời hình .
Câu 49 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(9;1) . Phép tịnh tiến theo vectơ biến A thành
a) B(4;-6)

b) C (14;8)

c) D(13;7)

d) E (8;14)

Câu 50 : Trong mặt phẳng Oxy cho A(5;-3) . Hỏi A là ảnh của điểm nào trong các điểm sau qua phép tịnh tiến theo vectơ
(5;7) là :
a) (0;-10)

b) (10;4)


c) (4;10)

d) (-10;0)

Câu 51 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (x-8)2 + (y-3)2 =7 . Ảnh của đường tròn qua phép tịnh tiến theo vectơ
(5;7) là :
a) (x-4)2 + (y-3)2 =7

b) (x-13)2 + (y-10)2 =7

c) (x-7)2 + (y-5)2 =7

d) (x-3)2 + (y+4)2 =7

Câu 52 : Trong mặt phẳng Oxy, phép tịnh tiến theo vectơ (1;3) biến đường thẳng d: 3x+5y-8=0 thành đường thẳng :
a) 3x + 2y =0

b) 3x + 5y - 26 = 0

c) 3x + 5y - 9=0

d) 5x + 3y- 10=0

Câu 53 : Trong các phép tịnh tiến theo các vectơ sau phép tịnh tiến theo vectơ nào biến đường thẳng d: 9x –7y+10=0
thành chính nó :
a) (7;9)

b) (-7;-9)


c) Không tồn tại vectơ thoả mãn yêu cầu

d) a) và b) đúng

Câu 54 : Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (x-8)2 + (y-3)2 =7.Ảnh của đường tròn qua phép quay tâm O góc 90 là :
a) (x+3)2 + (y-8)2 =7

b) (x+3)2 + (y-8)2 = 4 c) (x+8)2 + (y-3)2 =7

d) (x+8)2 + (y+3)2 =7

Câu 55 : Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm M(2;2) . Trong 4 điểm sau điểm nào là ảnh của điểm M qua phép quay
tâm O góc -45 :
a) (2 ; 0)

b) (-2 ;0)

c) (0;2 )

d) (0; -2 )

Câu 56 : Trong mặt phẳng Oxy , cho điểm M(4;6) và I(2;3) . Hỏi phép vị tự tâm I tỉ số k=2 biến M thành điểm :


a) (6;9)

b) (2;4)

c) (3;2)


d) (6;4)

Câu 57 : Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai ?
a) Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng thì được một phép đồng dạng .
b) Phép dời hình là phép đồng dạng tỉ số k=1
c) Phép vị tự có tính chất bảo toàn khoảng cách .
d) Phép vị tự không là phép dời hình .
Câu 58 : Đồ thị hàm số y= cosx có bao nhiêu trục đối xứng ?
a) Không có

b) 1

c) 2

d) Vô số

Câu 59 : Trong các mệnh đề sau , mệnh đề nào đúng ?
a) Tam giác có trục đối xứng

b) Tứ giác có trục đối xứng

c) Hình thang có trục đối xứng

d) Hình thang cân có trục đối xứng .

Câu 60 : Hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục song song là phép :
a) Phép đối xứng trục

b) Phép đối xứng tâm


c) Phép quay

d) Phép tịnh tiến

Câu 61 : Hợp thành của hai phép đối xứng trục có trục cắt nhau là phép :
a) Phép đối xứng trục

b) Phép quay

c) Phép tịnh tiến

d) Phép đồng nhất

Câu 62 : Cho A (-3;7 ) . Điểm A’ đối xứng với A qua O (0;0) có toạ độ là :
a) (-6;14)

b) (3;-7)

c) (3;7)

d) (-3;-7)

Câu 63 : Cho A (-3;7 ) . Điểm A’ đối xứng với A qua I (4;1) có toạ độ là :
a) (11;-5)

b) (11;-7)

c) (13;-5)

d) (9;-5 ) .


Câu 64 : Cho A (-3;7 ) . Điểm A’ đối xứng với A qua trục hoành có toạ độ là :
a) (3;7)

b) (-3;- 8)

c) (3;-7)

d) (-3;-7 ) .

Câu 65 : Cho A (-3;7 ) . Điểm A’ đối xứng với A qua trục tung có toạ độ là :
a) (-3;-7)

b) (3;7)

c) (3; 6)

d) (3;5 ) .

Câu 66 : Phép quay tâm O (0;0) góc quay -360 biến đường tròn (C) : x2+y2-4x+1=0 thành đường tròn có phương trình :
a) x2+y2+4x+1=0

b) x2+y2-4x-1=0 c) x2+y2+4x-1=0

d) x2+y2-4x+1=0



×