Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh Thành phố Le Phu Cuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.33 KB, 5 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

------------

***********

THÔNG TIN VỀ LUẬN VĂN THẠC SĨ
1. Họ và tên học viên: LÊ PHÚ CƯỜNG

2. Giới tính: Nam

3. Ngày sinh:07/08/1982

4. Nơi sinh: Hải Dương

5. Quyết định công nhận học viên số:3480/QĐ-ĐT, ngày 23 tháng 11 năm 2011
6. Các thay đổi trong quá trình đào tạo: không.
7. Tên đề tài luận văn: “Nghiên cứu phương pháp xây dựng kiến trúc Chính quyền
điện tử cấp Tỉnh/Thành phố”.
8. Chuyên ngành: Quản lý hệ thống thông tin
9. Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ái Việt
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
Luận án đã đưa ra được phương pháp cụ thể để xây dựng kiến trúc Chính quyền
điện tử cấp Tỉnh/Thành phố, đồng thời áp dụng phương pháp đó để xây dựng mô hình


kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà Nẵng.
Mô hình kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà Nẵng mà luận án đưa ra đã xác
định tận gốc các vấn đề ở tầng thiết kế như:
-

Về nghiệp vụ: đã xác định các đối tượng nghiệp vụ gốc, quan hệ giữa các đối
tượng nghiệp vụ, các chức năng mức cao, cũng như đưa ra mô hình nghiệp vụ
tổng quát cho chính quyền điện tử cấp tỉnh;

-

Về thông tin, dữ liệu: đã xác định các đối tượng thông tin gốc, quan hệ giữa đối
tượng thông tin với các đơn vị hành chính, cũng như đưa ra các CSDL chính làm
nền tảng cho toàn bộ hệ thống dữ liệu của chính quyền điện tử cấp tỉnh;

-

Về ứng dụng: đã xác định danh sách các loại ứng dụng, quan hệ giữa các ứng
dụng, quan hệ giữa các ứng dụng với các đối tượng thông tin, cũng như đưa ra


chiến lược tích hợp ứng dụng cụ thể đối với các loại ứng dụng hiện có trong
chính quyền điện tử cấp tỉnh;
-

Về công nghệ: đã đưa ra mô hình công nghệ tham chiếu cho chính quyền điện tử
cấp tỉnh.

12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
-


Sở Thông tin và truyền thông các Tỉnh/Thành phố ứng dụng trong việc xây dựng
chiến lược phát triển CNTT và hướng dẫn các đơn vị ứng dụng CNTT;

-

Các cá nhân và tổ chức tư vấn áp dụng để xây dựng kiến trúc tổng thể cho các
đơn vị cũng như ứng dụng để xây dựng kiến trúc cho các hệ thống thông tin cụ
thể.

13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
-

Nghiên cứu Khung giám quản kiến trúc Chính quyền điện tử cấp Tỉnh/Thành;

-

Hướng dẫn triển khai Khung giám quản kiến trúc Chính quyền điện tử tại Tp. Đà
Nẵng.

14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:

Ngày

tháng

năm 2014

Ngày 27 tháng 11 năm 2014


Xác nhận của cán bộ hướng dẫn

Học viên

(Kí và ghi rõ họ tên)

(Kí và ghi rõ họ tên)


VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI

SOCIALIST REPUBLIC OF VIETNAM

INFORMATION TECHNOLOGY INSTITUTE

Independence – Freedom – Happiness

------------

***********

INFORMATION ON MASTER’S THESIS
1. Full name : LÊ PHÚ CƯỜNG

2. Sex: Male

3. Date of birth: 07/08/1982

4. Place of birth: Hải Dương


5. Admission decision number: 3480/QĐ-ĐT; Dated 23/11/2011
6. Changes in academic process:
7. Official thesis title: Research methods for developing provincial e-Government
architecture
8. Major: Management information systems;
9. Code: Specialized pilot training
10. Supervisors: Dr Nguyen Ai Viet
11. Summary of the findings of the thesis: ...... ................................................................
The project provided a specific method to developing provincial e-Government
architecture, which is also applied to build Danang e-Government architecture.
The Danang e-Government architecture created by this project has completely figured
out essential design matters:
-

Business: defined the root business objects, relationships, high-level functions
and the overview business model of provincial e-government.

-

Information and data: defined the root, relationships between information
entities and administration units, as well as major database which is responsible
for the whole data system of provincial e-government.

-

Application: knew the list of applications and relationships between them,
relationships between applications and information, and the especial integration


strategy for various types of applications appeared in the provincial eGovernment.

-

Technology: provided a pattern that will be uses as reference for provincial egovernment.

12. Practical applicability, if any:
-

Provincial Information and Communications Departments to apply in building
Information development strategy and guide the other departments to apply IT.

-

Consultant specialist/groups apply to build the enterprise architecture for
departments and other information systems.

13. Further research directions, if any:
-

To study provincial e-Government Architecture Governance Framework.

-

To guide the deployment of e-Government Architecture Governance Framework
at Danang City.

14. Thesis-related publications: ....................... ................................................................

Date:

Date: November, 27th, 2014


Signature:

Signature:

Full name: Nguyen Ai Viet

Full name: Lê Phú Cường


Note: “Information on Master’s Thesis” must be processed on Microsoft Word, font Unicode Times
New Roman, letter size 13. “Summary of the findings of the thesis” should be one-A4 page long.



×