Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

DSpace at VNU: Di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (668.25 KB, 23 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM VĂN TRIỆU

DI TÍCH KIẾN TRÚC THỜI LÝ
TẠI HOÀNG THÀNH THĂNG LONG, HÀ NỘI

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Hà Nội – 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

PHẠM VĂN TRIỆU

DI TÍCH KIẾN TRÚC THỜI LÝ
TẠI HOÀNG THÀNH THĂNG LONG, HÀ NỘI

Chuyên ngành: Khảo cổ học
Mã số: 62.22.03.17
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Tống Trung Tín
2. TS. Lê Đình Phụng

Hà Nội - 2016



3

MỤC LỤC

Trang
MỤC LỤC ........................................................................................................................ 3
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ...... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG KÊ .......................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢN VẼ, BẢN ẢNH .......... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU........................................................................................................................... 6
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................................... 6
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................ 8
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết ......................... 9
3.1. Đối tượng nghiên cứu ......................................................................................... 9
3.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 9
3.3. Những vấn đề cần giải quyết trong luận án....................................................... 9
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10
5. Kết quả và đóng góp của luận án .......................................................................... 10
6. Bố cục của Luận án ................................................................................................. 11
Chƣơng một: TỔNG QUAN TƢ LIỆU ........................... Error! Bookmark not defined.

1.1. Sự thành lập vƣơng triều Lý và việc xây dựng Kinh đô Thăng LongError! Bookmark no
1.1.1. Sự thành lập vương triều Lý .............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quy hoạch và xây dựng các công trình kiến trúc tại kinh thành Thăng
Long .............................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Tình hình phát hiện và nghiên cứu di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng
thành Thăng Long .......................................................... Error! Bookmark not defined.

1.2.1. Phạm vi của Hoàng thành trong cấu trúc thành Thăng LongError! Bookmark not def


1.2.2. Lịch sử phát hiện di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng LongError! Bookm

1.2.3. Tình hình nghiên cứu các di tích kiến trúc thời Lý tại 18 Hoàng DiệuError! Bookmar
1.3. Một số thuật ngữ cơ bản liên quan đến Luận án .. Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Móng nền ............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nền kiến trúc ...................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Móng bó nền và bó nền ...................................... Error! Bookmark not defined.


4

1.3.4. Cột ....................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.3.5. Tường bao ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Tiểu kết Chƣơng một ............................................... Error! Bookmark not defined.
Chƣơng hai: NHẬN DIỆN DI TÍCH KIẾN TRÚC THỜI LÝ TẠI HOÀNG
THÀNH THĂNG LONG .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Móng nền, nền, bó nền và mặt nền kiến trúc ........ Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Móng nền kiến trúc ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Nền kiến trúc ...................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3. Bó nền ................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.4. Mặt nền kiến trúc ............................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Mặt bằng kiến trúc .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Mặt bằng hình chữ nhật .................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Mặt bằng hình tròn ............................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Mặt bằng hình “lục giác” .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Mặt bằng hình “bát giác” .................................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Móng cột và chân tảng kê cột ................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Móng cột ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.3.2. Chân tảng kê cột ................................................. Error! Bookmark not defined.

2.3.3. Khoảng cách móng cột theo hàng dọc và vấn đề kết cấu vì kiến trúcError! Bookmark

2.3.4. Khoảng cách móng cột theo hàng ngang và vấn đề quy mô kiến trúcError! Bookmark
2.3.5. Thí nghiệm tải trọng móng cột .......................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Các công trình phụ trợ kiến trúc............................ Error! Bookmark not defined.
2.4.1. Sân gạch.............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Tường bao ........................................................... Error! Bookmark not defined.
2.4.3. Đường đi ............................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5. Tiểu kết Chƣơng hai ................................................ Error! Bookmark not defined.
Chƣơng ba: GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH KIẾN TRÚC THỜI LÝ TẠI
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG .................................. Error! Bookmark not defined.


5

3.1. Góp phần xác định bƣớc đầu các đặc trƣng kiến trúc thời Lý tại Hoàng
thành Thăng Long .......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Phương vị ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Loại hình ............................................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Đặc trưng bước cột và bước gian ...................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Vật liệu xây dựng................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Kỹ thuật xây dựng .............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Thử phân chia giai đoạn và niên đại................. Error! Bookmark not defined.

3.1.7. Quy hoạch tổng thể các kiến trúc thời Lý ở 18 Hoàng DiệuError! Bookmark not defin
3.2. Vị trí các di tích kiến trúc Thăng Long thời Lý trong tiến trình lịch sử kiến
trúc cổ truyền Việt Nam ................................................. Error! Bookmark not defined.

3.2.1. Kiến trúc thời Lý trong mối quan hệ truyền thống và phát triểnError! Bookmark not d
3.2.2. Kiến trúc thời Lý trong bối cảnh kiến trúc khu vựcError! Bookmark not defined.

3.3. Tiểu kết Chƣơng ba ................................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ........................................................................ Error! Bookmark not defined.

1. Kết quả nghiên cứu di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng LongError! Bookma

2. Góp phần tìm hiểu một số nét về lịch sử - văn hóa của thời LýError! Bookmark not define
3. Một số vấn đề đặt ra từ kết quả nghiên cứu của Luận ánError! Bookmark not defined.
4. Quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị các di tích ....... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN ........................................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 12


6

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
1.1. Mùa thu năm 1010, vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La rồi
đổi tên là Thăng Long với ý nghĩa “rồng bay”, mở ra một trang sử mới cho lịch sử
phong kiến Việt Nam kéo dài ngót 10 thế kỷ. Kể từ đó Thăng Long trở thành trung
tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục của đất nước trong suốt các triều đại từ thời
Lý (1009 - 1225), thời Trần (1225 - 1400), và thời Lê (thế kỷ 15 - 18). Ngay sau
quyết định dời đô, từ năm 1010, theo các tài liệu sử ghi chép, nhà Lý đã tiến hành
xây dựng Kinh đô Thăng Long với quy mô và diện mạo hoàn toàn mới, thể hiện
tinh thần độc lập, tự chủ của một nhà nước phong kiến độc lập. Tuy nhiên, các kiến
trúc cung điện, lầu gác được xây dựng như thế nào? Quy mô ra sao? Các nguồn sử
liệu không cho chúng ta biết rõ điều này.
Từ cuối năm 2002 cho đến nay, công tác khai quật nghiên cứu khảo cổ học tại
Khu di tích Hoàng thành Thăng Long được đẩy mạnh và đạt được nhiều kết quả
quan trọng trong việc nhận thức lịch sử kinh đô Thăng Long qua các thời kỳ lịch sử.

Ngoài hệ thống các di vật, hệ thống các di tích kiến trúc đã góp phần làm rõ một số
kiến trúc cung điện, trong đó nổi bật là hệ thống các di tích kiến trúc cung điện thời
Lý trên toàn bộ khu vực nói chung và đặc biệt tại khu vực 18 Hoàng Diệu nói riêng.
Việc nghiên cứu các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội
dần dần sẽ làm sáng rõ, góp phần vào việc nghiên cứu lịch sử xây dựng Thăng
Long trong thời Lý (năm 1010 - 1225).
1.2. Hệ thống các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long đã xuất
lộ với sự đa dạng về loại hình kiến trúc, như: di tích cung điện, đường đi, giếng
nước, cống nước, tường bao,… trên toàn bộ diện tích của các khu vực đã khai quật.
Trong mỗi loại hình kiến trúc đó lại có đặc trưng riêng về kết cấu, kỹ thuật và vật
liệu xây dựng.
Ngoài khu vực Hoàng thành Thăng Long, di tích thời Lý đã được khai quật
nghiên cứu tại một số địa phương, như: chùa Dạm, chùa - tháp Phật Tích (Bắc
Ninh); chùa Lạng (Hưng Yên); chùa Bà Tấm (Gia Lâm - Hà Nội); chùa Long Đọi


7

(Hà Nam); chùa - tháp Chương Sơn (Nam Định); chùa - tháp Tường Long (Hải
Phòng),… đã cung cấp thêm nhiều tư liệu đi sâu vào tìm hiểu, nghiên cứu các di
tích kiến trúc thời Lý. Do vậy, nghiên cứu các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng
thành Thăng Long, so sánh với các địa điểm di tích thời Lý khác trên các mặt: mặt
bằng kiến trúc, quy mô kiến trúc, kỹ thuật và vật liệu xây dựng sẽ góp phần tìm hiểu
và xác lập các đặc trưng giá trị của các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành
Thăng Long nói riêng và của thời Lý nói chung.
1.3. Các di tích kiến trúc thời Lý được biết cho đến hiện nay, đặc biệt tại khu di
tích Hoàng thành Thăng Long, được xây dựng công phu theo một quy hoạch hoàn
chỉnh, thống nhất. Sự phát triển và các thành tựu đạt được trong lĩnh vực xây dựng
kiến trúc chắc hẳn có sự kế thừa từ các giai đoạn trước và về sau vẫn được các triều
đại tiếp nối trên một số phương diện. Do vậy, nghiên cứu mặt bằng nền móng các di

tích kiến trúc thời Lý sẽ góp phần tìm hiểu lịch sử kiến trúc Việt Nam.
1.4. Việt Nam trong lịch sử nằm trên con đường giao lưu thương mại và văn
hóa của hai nền văn minh lớn trên thế giới: văn minh Trung Hoa và văn minh Ấn
Độ - Đông Nam Á. Sự phát triển rực rỡ của hai nền văn minh nói trên chắc chắn có
những tác động qua lại đến văn hóa Việt Nam trong lịch sử, trong đó có lĩnh vực
xây dựng các công trình kiến trúc ở thời Lý. Tại các nước chịu ảnh hưởng của văn
minh Trung Hoa như: Nhật Bản, Hàn Quốc đã có một số cuộc khai quật tại các kinh
đô cổ cho thấy chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Hoa.
Những năm gần đây, dựa trên các phát hiện của khảo cổ học các nhà nghiên cứu
đã thấy rõ thêm Văn minh Đại Việt cũng chịu ảnh hưởng khá mạnh từ văn hóa Ấn
Độ - Đông Nam Á. Do vậy, so sánh với các tư liệu của các cuộc khai quật, nghiên
cứu khảo cổ học các kinh đô cổ tại các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc và
khu vực phía Nam sẽ bước đầu tìm hiểu các nét đặc trưng riêng của nghệ thuật xây
dựng kiến trúc Việt Nam thời Lý.
1.5. Nghiên cứu các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long góp
phần làm cơ sở khoa học phục vụ tốt hơn cho công tác bảo tồn, trưng bày các di
tích phục vụ nhu cầu tham quan, tìm hiểu lịch sử văn hóa Việt Nam của du khách


8

trong và ngoài nước, góp phần quảng bá Di sản Thế giới Hoàng thành Thăng Long,
hình ảnh của Việt Nam với bạn bè quốc tế.
Từ năm 2002 đến nay, tác giả đã có may mắn được trực tiếp tham gia khai quật,
nghiên cứu mặt bằng di tích kiến trúc trên tất cả các khu vực tại Hoàng thành Thăng
Long nói riêng và tại các di tích khác nói chung (chùa Phật Tích, chùa Dạm), một
phần của kết quả nghiên cứu đó đã được tác giả xây dựng Luận văn Thạc sỹ. Chính
vì vậy, được sự gợi ý của các Thầy hướng dẫn, tác giả đã chọn “Di tích kiến trúc
thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội” làm đề tài Luận án tiến sĩ Lịch sử
chuyên ngành Khảo cổ học.

2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu cùng những kết quả nghiên cứu về di tích
kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long, trong đó chú trọng vào việc nghiên
cứu mặt bằng, kỹ thuật và vật liệu xây dựng nhằm cung cấp các nguồn tư liệu tin
cậy về các di tích kiến trúc thời Lý phát hiện được tại khu vực này.
2.2. Nhận diện, phân loại, so sánh, đánh giá các mặt bằng kiến trúc dựa vào kỹ
thuật, vật liệu xây dựng và các mối liên hệ đưa ra các trật tự xây dựng của các kiến
trúc qua các thời kỳ. Trong đó đặc biệt lưu ý đến việc áp dụng hệ trục tọa độ tại khu
di tích để từ đó đưa ra phương vị, hoặc trật tự xây dựng các di tích theo từng giai
đoạn.
2.3. Từ kết quả nghiên cứu đó, so sánh với các kết quả nghiên cứu di tích kiến
trúc thời Lý đã phát hiện tại các địa phương qua các cuộc khai quật trong những
năm gần đây.
2.4. Trong giới hạn nhất định, tác giả cố gắng tìm hiểu, so sánh giữa kiến trúc
thời Lý với các di tích tại các kinh đô cổ của các nước Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung
Quốc và Đông Nam Á trên các phương diện: mặt bằng, kỹ thuật và vật liệu xây
dựng nhằm hiểu thêm các đặc trưng riêng của kiến trúc thời Lý nói riêng, kiến trúc
Việt Nam nói chung.


9

3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu và những vấn đề cần giải quyết
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng chính của Luận án là các di tích kiến trúc thời Lý đã được phát hiện
và nghiên cứu từ năm 2002 đến nay tại địa điểm 18 Hoàng Diệu, bao gồm các khu:
A, B, C, D và G.
Ngoài ra, Luận án còn tham khảo các bài viết, các báo cáo đã công bố trên các
sách và tạp chí chuyên ngành Khảo cổ học về các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng
thành Thăng Long (18 Hoàng Diệu), kết hợp với các nghiên cứu của tác giả theo

nhiệm vụ được giao. Tham khảo các công trình nghiên cứu về các di tích, di vật của
thời Lý tại một số địa điểm thuộc Hoàng thành Thăng Long và một số địa phương,
về lịch sử kiến trúc Việt Nam, các tài liệu về địa lý, cảnh quan của các nhà nghiên
cứu trong và ngoài nước về Thăng Long thời Lý, các tài liệu nước ngoài nghiên cứu
về các kinh đô có cùng lịch đại với các di tích kiến trúc thời Lý.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
3.2.1. Về không gian và thời gian: luận án tập trung vào các di tích kiến trúc
thời Lý đã xác định được mặt bằng tại khu vực 18 Hoàng Diệu, được phát hiện và
nghiên cứu từ năm 2002 cho đến nay.
3.2.2. Về phạm vi trọng tâm vấn đề nghiên cứu: luận án tập trung nhận diện và
phân tích làm rõ những đặc trưng và giá trị cơ bản của các di tích kiến trúc thời Lý
tại Hoàng thành Thăng Long (khu vực 18 Hoàng Diệu, gồm các khu A, B, C, D và
G) trên các vấn đề: mặt bằng, kỹ thuật và vật liệu xây dựng kiến trúc. Đồng thời làm
rõ một số điểm chung và riêng của các di tích thời Lý đã phát hiện được tại các địa
phương.
3.2.3. Vị trí của các di tích kiến trúc thời Lý tại 18 Hoàng Diệu trong bối cảnh
với các di tích kiến trúc thời Lý đã được phát hiện và nghiên cứu. Và ở một chừng
mực nhất định so sánh với di tích khác tại các kinh đô cổ trong khu vực.
3.3. Những vấn đề cần giải quyết trong luận án
3.3.1. Nhận diện mặt bằng các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng
Long trên cơ sở các thành phần cấu tạo: móng nền, bó nền, móng cột,...


10

3.3.2. Xác định đặc trưng cơ bản của các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng
thành Thăng Long qua mặt bằng, kỹ thuật và vật liệu xây dựng.
3.3.3. Đánh giá giá trị của nghệ thuật xây dựng kiến trúc thời Lý tại Hoàng
thành Thăng Long trên cơ sở xem xét, phân tích trong mối quan hệ đồng đại và lịch
đại, và trong các điều kiện xã hội thời Lý.

3.3.3. Bước đầu thử tìm hiểu, xác định tính chất của các di tích kiến trúc thời Lý
tại Hoàng thành Thăng Long trong bối cảnh khu vực.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp nghiên cứu:
- Sử dụng các phương pháp nghiên cứu khảo cổ học truyền thống như: điều tra,
khai quật lấy tư liệu tại hiện trường, thống kê, mô tả, đo vẽ, chụp ảnh, phân tích so
sánh di tích,... ứng dụng các phần mềm kỹ thuật tiên tiến của ngành khảo cổ học đô
thị vào việc tiếp cận, nghiên cứu và xử lý số liệu của các di tích kiến trúc, như: các
phần mềm Autocad, Scan 3D trên tổng thể các di tích, Skechtup 3D,...
- Vận dụng kết quả nghiên cứu của một số ngành khoa học tự nhiên: địa lý, địa
chất học phục vụ cho việc nghiên cứu địa tầng và địa chất.
- Các phương pháp nghiên cứu liên ngành: mỹ thuật, địa - khảo cổ, địa - môi
trường khảo cổ, ...
4.2. Phương pháp luận nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp Duy vật lịch
sử và Duy vật biện chứng trong nhìn nhận đánh giá các sự kiện, hiện tượng liên
quan.
5. Kết quả và đóng góp của luận án
5.1. Tập hợp và hệ thống hóa những tư liệu, kết quả nghiên cứu về di tích kiến
trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long từ trước đến nay.
5.2. Đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu, nhận diện và rút ra các đặc trưng cơ bản về
mặt bằng, kỹ thuật và vật liệu xây dựng được sử dụng trong việc xây dựng kiến trúc
thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long.
5.3. Thông qua việc tập hợp hệ thống, tìm hiểu, phân tích mặt bằng, kỹ thuật và
vật liệu xây dựng của các di tích kiến trúc đưa ra diễn trình lịch sử xây dựng Kinh


11

đô Thăng Long, qua đó khẳng định giá trị lịch sử - văn hóa của khu di tích Hoàng
thành Thăng Long trên các khu khai quật: A, B, C, D và G.

6. Bố cục của Luận án
Ngoài phần mở đầu, Luận án gồm có 3 chương:
- Chương 1. Tổng quan tư liệu (22 trang).
- Chương 2. Nhận diện di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng Long
(41 trang).
- Chương 3. Giá trị của các di tích kiến trúc thời Lý tại Hoàng thành Thăng
Long (41 trang).
Kết luận (8 trang)
Trong Luận án còn có các phần: Lời cam đoan, danh mục các chữ viết tắt, danh
mục phụ lục minh họa, tài liệu tham khảo và phần phụ lục, gồm: bảng kê, sơ đồ, bản
vẽ và bản ảnh minh họa.


12

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Anh, Bùi Thu Phương (2010), “Vật liệu kiến trúc ở Hoàng thành
sau 5 năm nghiên cứu”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.73-79.
2. Châu Ngọc Ẩn (2010), Nền móng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội.
3. L.Bezacier (1955), Nghệ thuật Việt Nam, Tư liệu dịch Bảo tàng Lịch sử
Quốc gia Việt Nam, mã số TL/745.
4. Hà Văn Cẩn (2004), “Những vết tích kiến trúc đáng lưu ý tại hố D2 và D7.
Trong Hoàng thành Thăng Long phát hiện khảo cổ học”, Hoàng thành Thăng Long
phát hiện khảo cổ học, tr.79-82.
5. Hà Văn Cẩn (2005), “Về các hiện vật liên quan đến lò nung gốm sứ tại hố
khai quật D7 ở 18 Hoàng Diệu (Hà Nội) năm 2003”, Những phát hiện mới về Khảo
cổ học năm 2004, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.501-505.
6. Nguyễn Ngọc Chất (1999), Vật liệu kiến trúc ở di tích Hậu Lâu (hố II), Luận
văn Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Chất (2005), “Nhận thức bước đầu về di tích ủng Thành - Đoài
Môn qua kết quả thám sát năm 2002”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm
2004, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.308-311.
8. Trương Hoàng Châu (1980), “Quần Ngựa (Hà Nội) trong hoạt động Khảo cổ
học”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội, tr.227-231.
9. Nguyễn Đình Chiến (2004), Vật liệu kiến trúc thời Lý - Trần tìm được trong
khu vực thành Thăng Long lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Tư liệu Viện
Khảo cổ học.
10. Nguyễn Mạnh Cường, Phạm Như Hồ, Nguyễn Thị Dơn, Vũ Quốc Hiền
(1980), “Điều tra thám sát Quần Ngựa (Hà Nội) đợt 1”, Những phát hiện mới về
Khảo cổ học năm 1979, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.226-227.


13

11. Nguyễn Mạnh Cường, Hà Văn Cẩn, Bùi Minh Trí, Nguyễn Sơn Ka (1999),
Điều tra thám sát Khu Khải Thánh (Văn Miếu) tháng 4 năm 1999, Tư liệu Viện
Khảo cổ học.
12. Nguyễn Mạnh Cường, Hà Văn Cẩn, Bùi Minh Trí (2000), “Đào thăm dò
khảo cổ học khu Văn Miếu (Hà Nội)”, Tạp chí Khảo cổ học (3), tr.57-73.
13. Nguyễn Thị Dơn (1985), “Phát hiện khu di tích thời Lê ở hồ Ngọc Khánh
(Hà Nội)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1984, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, tr.187-189.
14. Nguyễn Thị Dơn (1998), “Những di tích kiến trúc và di vật thời Lê phát hiện
tại hồ Ngọc Khánh - Hà Nội năm 1983”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.86-92.
15. Nguyễn Thị Dơn (2000), “Khảo cổ học ở Hà Nội năm 1999 và năm 2000”,
Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1999, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
tr.18-20.
16. Nguyễn Thị Dơn (2001), “Dấu tích thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê

qua một số lần khai quật khảo cổ học”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Lý Công Uẩn và
vương triều Lý (kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội), NXB Đại học Quốc gia,
Hà Nội.
17. Nguyễn Kim Dung (2008), “Nghiên cứu so sánh kỹ thuật trụ sỏi trong kiến
trúc Trà Kiệu và Thăng Long”, Hội thảo khoa học Quốc tế: Nhận diện giá trị khu di
tích Hoàng thành Thăng Long 5 năm nghiên cứu và so sánh (2002 - 2008), Tư liệu
Viện Khảo cổ học.
18. Trần Bạch Đằng (2006), “Phát hiện Hoàng thành Thăng Long dưới lòng đất thành tựu số một của khoa học lịch sử Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.6869.
19. Nguyễn Văn Đoàn (2000), “Khai quật di chỉ khảo cổ học Lý - Trần, 11 Lê
Hồng Phong - Hà Nội”, Tạp chí Khảo cổ học (3), tr.74-93.
20. Nguyễn Văn Đoàn, Lê Hoài Anh (2005), “Kết quả khai quật di tích đền chùa Bà Tấm (Gia Lâm Hà Nội)”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam,
tr.72-99.


14

21. Nguyễn Văn Đoàn, Lê Văn Chiến (2006), “Kết quả khai quật di tích chùa
Báo Ân (Gia Lâm - Hà Nội) lần thứ ba năm 2004”, Những phát hiện mới về Khảo
cổ học năm 2005, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.411-413,.
22. Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Quang Huy (2007), “Kết quả khai quật di tích
đền - chùa Bà Tấm (Gia Lâm - Hà Nội)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm
2006, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.311-314.
23. Nguyễn Tiến Đông (2004), “Một số di vật điêu khắc đá thời Lý Trần. Trong:
Hoàng thành Thăng Long phát hiện khảo cổ học”, Hoàng thành Thăng Long phát
hiện khảo cổ học, tr.67-71.
24. Trần Văn Giàu (2006), “Ý nghĩa của việc phát lộ di tích Hoàng thành Thăng
Long (Hà Nội)”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.65-67.
25. Phạm Hân (1990), Tìm lại dấu vết thành Thăng Long 1990, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
26. Nguyễn Duy Hinh (1977), “Suy nghĩ về những lớp kiến trúc chùa Lạng”,

Tạp chí Khảo cổ học (2), tr.76-87.
27. Nguyễn Duy Hinh (2013), Văn minh Đại Việt, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.
28. Bùi Văn Hiếu (2005),“Về những móng trụ hố A5.18 Hoàng Diệu”, Những
phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2004, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.325327.
29. Bùi Văn Hiếu (2008), “Dấu vết những đường bó nền kiến trúc ở Đàn Xã Tắc
(Hà Nội) ”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2007, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, tr.380-382.
30. Bùi Văn Hiếu (2011), Móng kiến trúc thời Lý, Trần, Hồ qua tài liệu khảo cổ
học, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.
31. Bùi Văn Hiếu (2013), “Khái lược về móng cột thời Lý qua tài liệu khảo cổ
học”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.81-94.
32. Diệp Đình Hoa (2004), “Nhận thức về chiều sâu lịch sử 1000 năm Thăng
Long qua các tầng lớp văn hoá khảo cổ”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.36-38.


15

33. Diệp Đình Hoa (2006), “Hoàng thành Thăng Long, những nền văn hoá đá kế
tiếp nhau”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.35-38.
34. Lê Anh Hoàng (2004), Nền và móng, NXB Xây dựng, Hà Nội.
35. Phạm Như Hồ, Nguyễn Mạnh Cường (1978), Điều tra, thám sát Quần Ngựa
(Ba Đình - Hà Nội), Tư liệu Viện Khảo cổ học.
36. Phạm Như Hồ, Hà Văn Cẩn, Bùi Minh Trí, Nguyễn Văn Đoàn, Nguyễn Thị
Dơn (2000), “Khai quật di chỉ Khảo cổ học Lý - Trần 11. Lê Hồng Phong - Ba Đình
- Hà Nội”, Tạp chí Khảo cổ học (3), tr.74-93.
37. Nguyễn Quốc Hội, Đặng Công Nga (1978), “Kết quả điều tra và thám sát
khu di tích Hoa Lư năm 1977 – 1978”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.326-329.
38. Ngô Sỹ Hồng, Nguyễn Văn Hùng (1989), “Khai quật Dương Xá (Hà Nội)”,

Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1987, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
tr.63-65.
39. Y.Hyenung (2008), “Sự phát triển của kinh thành Silla (Hàn Quốc) qua một
nghìn năm”, Hội thảo Quốc tế: Nhận diện giá trị khu di tích Hoàng thành Thăng
Long 5 năm nghiên cứu và so sánh (2002 - 2008), Tư liệu Viện Khảo cổ học.
40. Nguyễn Thừa Hỷ (2004), “Thăng Long - Hà Nội qua nguồn tư liệu Phương
Tây”, Hội thảo khoa học toàn quốc năm 2004 về Hoàng thành Thăng Long, Tư liệu
Viện Khảo cổ học.
41. Kazuto INOUE (2010), “Di tích cung điện Hoàng thành Thăng Long: phân
tích về các vết tích khai quật chủ yếu ở khu A, B, D4, D5 và D6”, Tạp chí Khảo cổ
học (4), tr.43-72.
42. Hán Văn Khẩn (2004), “Núi Trúc: Tư liệu và nhận thức”, Hội thảo khoa học
toàn quốc năm 2004 về Hoàng thành Thăng Long, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
43. Nguyễn Hồng Kiên (2008), “Thám sát - khai quật Khảo cổ học khu di tích
Đàn Xã Tắc Thăng Long (Hà Nội)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm
2007, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.298-304.


16

44. Nguyễn Hồng Kiên (2016), “Vài cách nhận thức các phế tích kiến trúc cổ
Việt Nam thời Lý - Trần”, Tọa đàm khoa học Quốc tế “Nhận diện kiến trúc Việt
Nam thời Lý – Trần qua tư liệu khảo cổ học và sử liệu”.
45. Nguyễn Hồng Kiên, Tống Trung Tín (2004), “Nhận định ban đầu về một số
phế tích kiến trúc”, Hoàng thành Thăng Long phát hiện Khảo cổ học, tr.51-61.
46. Hoàng Văn Khoán, Tống Trung Tín (1996), “Vài nét về vật liệu kiến trúc thời
Lý”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tr.89-92.
47. Hoàng Văn Khoán, Tống Trung Tín, Nguyễn Lâm Anh Tuấn (2000), Văn hóa Lý
- Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc chùa tháp, NXB Văn hóa-Thông tin, Hà Nội.
48. Lê Văn Lan (2004), “Vị trí, quy mô và vấn đề “trục chính tâm” của các công

trình kiến trúc cung đình trong Hoàng thành Thăng Long thời Lý qua tài liệu văn
bản”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.39-50.
49. Ngô Thị Lan (2004), “Về mặt bằng trụ móng hình “lục giác” phát hiện ở hố
D6 (khu D) tại địa điểm 18. Hoàng Diệu - Hà Nội”, Những phát hiện mới về Khảo
cổ học năm 2004, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.323.
50. Ngô Thị Lan (2006), Trang trí trên ngói ở Hoàng Thành Thăng Long qua tư
liệu hố D4 - D5 - D6 (khu D) ở 18.Hoàng Diệu - Hà Nội, Luận văn Thạc sỹ Lịch
sử, Đại học Quốc gia Hà Nội.
51. Vũ Tam Lang (1999), Kiến trúc cổ Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.
52. Nguyễn Bá Lăng (1972), Kiến trúc phật giáo Việt Nam T.1, Đại học Vạn
Hạnh, Sài Gòn.
53. Phan Huy Lê (2004), “Phát lộ Di tích Hoàng thành Thăng Long trong lòng
đất Ba Đình”, Hoàng thành Thăng Long phát hiện Khảo cổ học, tr.7-16.
54. Phan Huy Lê (2006), “Vị trí khu di tích khảo cổ học 18 Hoàng Diệu trong cấu
trúc Thành Thăng Long - Hà Nội qua các thời kỳ lịch sử”, Tạp chí Khảo cổ học (1),
tr.5-28.
55. Phan Huy Lê (2007), “Càng nghiên cứu, càng nhận thức sâu sắc hơn giá trị
khu di tích Hoàng thành Thăng Long tại 18 Hoàng Diệu”, Tạp chí Khảo cổ học (1),
tr.54-57.


17

56. Lê Thị Liên và Ngô Thị Lan (2004), “Những giá trị lịch sử của các hố D4 D5 - D6”, Hoàng thành Thăng Long phát hiện Khảo cổ học, tr.85-87.
57. Ngô Sĩ Liên và Các sử thần triều Lê (1998), Đại Việt sử ký toàn thư T.I.
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
58. Trần Huy Liệu (2009), Lịch sử thủ đô Hà Nội, NXB Lao động, Hà Nội.
59. Vũ Đường Luân (2003), Kinh thành Thăng Long thời Lý - Trần, Luận văn
Cử nhân Lịch sử, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội.
60. Lê Xuân Mai (Chủ biên) (2011), Nền và móng, NXB Xây dựng, Hà Nội.

61. Nguyễn Quang Miên (2005), “Những kết quả đo tuổi 14C đầu tiên tại khu di
tích Hoàng thành (Hà Nội)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2004, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.137-140.
62. Đặng Công Nga (2002), Kinh đô Hoa Lư thời Đinh - Tiền Lê, Sở Văn hóa
Thông tin Ninh Bình.
63. Trần Nghĩa (2004), “Một số vấn đề về Hoàng thành Thăng Long qua thư tịch
Hán Nôm”, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
64. Nguyễn Quang Ngọc (1986), “Góp thêm ý kiến về vấn đề Hoàng thành Thăng
Long thời Lý, Trần và lịch sử “Thập tam trại””, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (1), tr.2533.
65. Nguyễn Quang Ngọc (2005), “Thành Thăng Long thời Lý - Trần - Lê: Đôi
lời bàn thêm về phạm vi, vị trí của Hoàng thành và Cung thành”, Tạp chí Nghiên
cứu Lich sử (2), tr.330-345.
66. Nguyễn Quang Ngọc (2010), “Long Trì - Đan Trì trong cấu trúc khu trung
tâm Hoàng thành Thăng Long - Đông Kinh”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.87-95.
67. Đỗ Văn Ninh (1983), “Kiến trúc kinh thành Thăng Long”, Thông báo khoa
học Bảo tàng lịch sử Việt Nam, tr.71-78.
68. Đỗ Văn Ninh (1983), Thành cổ Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
69. Đỗ Văn Ninh (1989), Đô thị cổ Việt Nam, Viện Sử học xuất bản, Hà Nội.
70. Đỗ Văn Ninh (2004), “Những hiểu biết mới về thành Thăng Long”, Tạp chí
Khảo cổ học (4), tr.21.


18

71. Phan Trường Phiệt (Chủ biên) (2010), Áp lực đất và tường chắn đất, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
72. Cao Xuân Phổ (1970), “Tháp Chương Sơn nhà Lý”, Tạp chí Khảo cổ học
(4), tr.71-81.
73. Cao Xuân Phổ (1968), Báo cáo khai quật di tích Ngô Xá (xã Yên Lợi, huyện
Ý Yên, tỉnh Hà Nam), Tư liệu Viện Khảo cổ học, HS.62.

74. Hà Văn Phùng, Trịnh Hoàng Hiệp, Trần Văn Lạng, Nguyễn Huy Hạnh
(2009), “Đền Cầu Từ (Bắc Giang) qua tư liệu khảo cổ học khai quật năm 2007”,
Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.30-53.
75. Phạm Quốc Quân (1979), “Điều tra thám sát Quần Ngựa (Hà Nội) đợt 1”,
Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1978, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
tr.226-227.
76. Phạm Quốc Quân (1979), “Khảo cổ học Quần Ngựa và vấn đề Hoàng thành
Thăng Long”, Thông báo khoa học Bảo tàng lịch sử Việt Nam, tr.42-49.
77. Phạm Quốc Quân (1980), “Đào thám sát Quần Ngựa (Hà Nội) đợt II”,
Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1979, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội,
tr.227-229.
78. Phạm Quốc Quân (2004), “Khảo cổ học Quần Ngựa góp phần nhận thức di
tích Khảo cổ học tại nhà Quốc hội và Hội trường Ba Đình (mới)”, Tạp chí Khảo cổ
học (4), tr.62-70.
79. Văn Tạo (2012), Mười cuộc cải cách, đổi mới lớn trong lịch sử Việt Nam,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
80. Hà Văn Tấn (2000), “Khảo cổ học với Thăng Long”, Tạp chí Khảo cổ học
(3), tr.2-8.
81. Hà Văn Tấn (Chủ biên) (2002), Khảo cổ học Việt Nam T.III, NXB Khoa học
xã hội, Hà Nội.
82. Lê Bá Thảo (2003), Thiên nhiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
83. Nguyễn Đức Thiềm (2000), Góp phần tìm hiểu bản sắc kiến trúc truyền
thống Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.


19

84. Nguyễn Đức Thiềm (2010), Khái niệm kiến trúc và cơ sở sáng tác, NXB
Xây dựng, Hà Nội.
85. Tạ Đức Thịnh (Chủ biên) (2009), Nền và móng công trình, NXB Xây dựng,

Hà Nội.
86. Đinh Văn Thuận, Nguyễn Địch Dỹ (2010), “Đặc điểm môi trường địa chất cổ địa lý Holocene giữa - muộn khu Hoàng thành Thăng Long”, Tạp chí Khảo cổ
học (4), tr.96-108.
87. Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
88. Tống Trung Tín (2000), “Khai quật địa điểm Đoan Môn (Hà Nội) năm
1999”, Tạp chí Khảo cổ học (3), tr.11-31.
89. Tống Trung Tín (2000), “Khai quật địa điểm Bắc Môn (Hà Nội) năm 1999”,
Tạp chí Khảo cổ học (3), tr.33-41.
90. Tống Trung Tín (2004), “Kết quả bước đầu khai quật khảo cổ học”, Hoàng
thành Thăng Long phát hiện Khảo cổ học, tr.17-39.
91. Tống Trung Tín (Chủ biên) (2006), Hoàng thành Thăng Long, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
92. Tống Trung Tín (Chủ biên) (2008), Báo cáo kết quả khai quật Khảo cổ học
khu di tích đàn tế Nam Giao (114 Mai Hắc Đế - Hà Nội), Tư liệu Viện Khảo cổ
học.
93. Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn (1998), Thám sát khai quật địa điểm Hậu Lâu
(Hà Nội) đợt 1 và đợt 2, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
94. Tống Trung Tín, Trần Anh Dũng (1999), Thám sát, khai quật địa điểm Đoan
Môn - Bắc Môn, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
95. Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn, Nguyễn Văn Hùng (2000), “Khai quật địa
điểm Hậu Lâu năm 1998”, Tạp chí Khảo cổ học (2), tr.104-124.
96. Tống Trung Tín, Hà Văn Cẩn, Trần Anh Dũng, Nguyễn Thị Dơn (2006),
“Khai quật thăm dò địa điểm 62 - 64 Trần Phú - Hà Nội”, Tạp chí Khảo cổ học (1),
tr.43-51.


20

97. Tống Trung Tín, Nguyễn Tiến Đông (2006), “Sưu tập hiện vật ở khu Đông

Điện Kính Thiên”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.38-43.
98. Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí (2007), “Về một số dấu tích kiến trúc trong
Cấm thành Thăng Long thời Lý - Trần qua kết quả nghiên cứu Khảo cổ học năm
2005 – 2006”, Tạp chí Khảo cổ học (1), tr.58-72.
99. Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí (2010), Thăng Long - Hà Nội lịch sử nghìn
năm từ lòng đất, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
100.

Bùi Hữu Tiến (2008), “Phát hiện di tích Lý - Trần tại Hải Dương và

Hà Nội”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2007, NXB Khoa học xã hội,
Hà Nội, tr.332-334.
101. Nguyễn Văn Tiến (2001), Di tích chùa Thầy (Hà Tây), Luận án Tiến sĩ Lịch
sử, Tư liệu Viện Khảo cổ học, mã số TL547.
102. Nguyễn Đình Toàn (2002), Kiến trúc Việt Nam qua các triều đại, NXB Xây
dựng, Hà Nội.
103. Bùi Minh Trí, Tống Trung Tín (2010), “Giá trị nổi bật toàn cầu, tính chân
thực và toàn vẹn khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội từ phân tích
đánh giá di tích khảo cổ học”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.27-42.
104. Phạm Văn Triệu (2010), “Cấm thành Thăng Long thời Lý (1010 - 1030) và
giá trị các dấu tích kiến trúc ở khu A (phía Tây Cấm thành)”, Tạp chí Khảo cổ học
(6), tr.36-45.
105. Phạm Văn Triệu (2011), Di tích kiến trúc Hoàng thành Thăng Long hố D4 D5 - D6 (18 Hoàng Diệu, Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
106. Phạm Văn Triệu (2014), “Di tích kiến trúc thời Lý hố B3 (Khu di tích khảo
cổ học 18 Hoàng Diệu)”, Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2013, NXB
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.248-252.
107. Phạm Văn Triệu (2014), Báo cáo điều tra, khảo sát các di tích thời Lý - Trần
tại Hà Nam, Nam Định, Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở 2014, Tư liệu Viện Khảo cổ
học.



21

108. Phạm Văn Triệu, Đỗ Đức Tuệ, Nguyễn Văn Đáp (2013), “Khai quật móng
tháp thời Lý ở chùa Phật Tích”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.28-36.
109. Trịnh Cao Tưởng (2007), Kiến trúc cổ Việt Nam từ cái nhìn khảo cổ học,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
110. Trịnh Cao Tưởng, Nguyễn Văn Sơn (1979), “Khai quật móng tháp Đồ Sơn
(Hải Phòng)”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr.62-69.
111. Trần Quốc Vượng (1976), “Thu hoạch khảo cổ trên công trường 75.808”,
Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 1975, NXB Khoa học xã hội, H, tr.358362.
112. Trần Quốc Vượng (1983), “Đôi điều về quy hoạch Hoàng thành Thăng
Long”, Thông báo khoa học Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, tr.65-71.
113. Trần Quốc Vượng (Dịch và chú giải) (2005), Việt sử lược, Nxb Thuận Hóa,
Huế.
114. Trần Quốc Vượng và Vũ Tuấn Sán (1975), Hà Nội nghìn xưa, Sở Văn hóa
và Thông tin Hà Nội.
115. Trần Quốc Vượng và Tống Trung Tín (2004), “Vị trí, cấu trúc, quy mô và
các dấu tích kiến trúc của Hoàng thành Thăng Long qua các thời kỳ”, Hội nghị toàn
quốc: Nghiên cứu đánh giá giá trị của khu di tích khảo cổ tại 18 Hoàng Diệu, Hà
Nội, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
116. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (2005), Báo cáo sơ bộ kết quả điều tra, khai quật
đền - chùa Bà Tấm (Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội), Tư liệu Bảo tàng Nhân học, Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
117. Bảo tàng Lịch sử Việt Nam (2013), Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật đền chùa Bà Tấm (Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội), Tư liệu Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
Việt Nam.
118. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2007), Từ
điển bách khoa Việt Nam T.1, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
119. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2002), Từ

điển bách khoa Việt Nam T.2, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.


22

120. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2003), Từ
điển bách khoa Việt Nam T.3, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
121. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ
điển bách khoa Việt Nam T.4, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
122. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2004), Hoàng thành Thăng Long phát hiện
khảo cổ học, Hà Nội.
123. Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2012), Khu trung tâm
Hoàng thành Thăng Long di sản văn hóa thế giới, NXB Hà Nội, Hà Nội.
124. Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2014), Di vật tiêu biểu
Hoàng thành Thăng Long 2002-2013, NXB Hà Nội, Hà Nội.
125. Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành (2015), Thông báo khoa học, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
126. Viện Khảo cổ học (2009), Báo cáo kết quả kha quật thăm dò khảo cổ học địa
điểm Cầu Từ lần thứ hai năm 2009, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
127. Viện Khảo cổ học (2010), Báo cáo kết quả khai quật, nghiên cứu khảo cổ
học móng tháp thời Lý tại chùa Phật Tích (Bắc Ninh), Tư liệu Viện Khảo cổ học.
128. Viện Khảo cổ học (2010), Báo cáo khai quật di tích chùa Linh Xứng (xã Hà
Ngọc, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa), Tư liệu Viện Khảo cổ học.
129. Viện Khảo cổ học (2004), Báo cáo khai quật di tích đàn Xã Tắc (phường
Nam Đồng, quận Đống Đa, Hà Nội), Tư liệu Viện Khảo cổ học.
130. Viện Khảo cổ học, Ban Quản lý Di tích - Danh thắng Bắc Ninh (2012 2014), Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật chùa Dạm (Bắc Ninh), Tư liệu Viện Khảo
cổ học.
131. Viện Khảo cổ học, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2012),
Báo cáo kết quả thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2012, Tư liệu Viện
Khảo cổ học.

132. Viện Khảo cổ học, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2013),
Báo cáo kết quả thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2013, Tư liệu Viện
Khảo cổ học.


23

133. Viện Khảo cổ học, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội (2014),
Báo cáo sơ bộ kết quả khai quật thăm dò khu vực chính điện Kính Thiên năm 2014,
Tư liệu Viện Khảo cổ học.
134. Viện Sử học (2007), Khâm định Việt sử thông giám cương mục T.1, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
135. Viện Sử học (1981), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý - Trần, NXB Khoa
học xã hội, Hà Nội.
136. Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần T.1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
Tiếng Anh
137. Nancy Shatzman Steinhardt (1999), Chinese imperial city planning,
University of Hawai’i press, Honolulu.
138. Yamagata Mariko (2014), The ancient citadel of Tra Kieu in central Viet
Nam : The site and the pottery, Kanazawa cultural resource studies, No.14.
139. Chinese Archaeology (2008), Report on Archaeological Excavation in the
Site of the Garden of Nanyue Kingdom in 1995 and 1997, Website:
/>140. National Research Institute for Cultural Properties, Tokyo/Thang Long - Ha
Noi Heritage Conservation Centre (2013), Báo cáo tổng kết dự án UNESCO/Quỹ tín
thác Nhật Bản “Bảo tồn Khu Di sản Văn hóa Thăng Long - Hà Nội”/Final Report
of the UNESCO/Japanese Fund - in - Trust project “Preservation of the cutural
heritage complex of Thang Long - Ha Noi”, Tư liệu Viện Khảo cổ học.
Tiếng Trung Quốc
141. 潘 谷 西, 何 建 中 (2005), “营 造 法 式”解 读, 东 南 大 学 出 版 社.
142. 马 炳 坚 (1991), 中国古建筑木作营造技术, 科学出版社 出版.

143. 南越王宫博物馆 (2010), “南越国宫署遗址 -岭南两千年中心地”, 广东人
民出版社.



×