Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Dịch vụ công ở Việt Nam thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.88 KB, 16 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Khoa Luật

Lê Thanh Thuỷ

Dịch vụ công ở Việt nam
Thực trạng và giải pháp

Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà n-ớc và pháp luật
Mã số: 60 38 01

Tóm tắt Luận văn thạc sỹ luật học

Hà Nội- năm 2006


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của mình sau quá trình học
tập tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội trên cơ sở tham khảo các tài liệu
khoa học đã đ-ợc công bố và sự h-ớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS. Bùi
Xuân Đức. Các kết quả nêu trong luận văn là trung thực và không sao chép bất kỳ
một công trình nào khác.

Tác giả luận văn

Lê Thanh Thuỷ


Lời cảm ơn


Để hoàn thiện luận văn, tôi đã nhận đ-ợc sự giúp đỡ của các thầy cô, bạn
bè và nhiều đồng nghiệp. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
của mình với các thầy cô Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội nơi tôi đã học tập
3 năm qua và các bạn bè, đồng nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình với Thầy Phó Giáo s--Tiến
sĩ Bùi Xuân Đức đã tận tình h-ớng dẫn khoa học, giúp đỡ tôi trong quá trình
hoàn thiện luận văn này.

Tác giả luận văn

Lê Thanh Thuỷ


Mục lục

Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
mở đầu ...............................................................................................................1
Ch-ơng 1: khái quát chung về dịch vụ công................................5
1.1 Khái niệm và các đặc tr-ng của dịch vụ công ........................................5
1.1.1 Khái niệm dịch vụ công .......................................................................5
1.1.2 Các đặc tr-ng của dịch vụ công........................................................11
1.2 Các loại hình dịch vụ công .....................................................................14
1.2.1 Dịch vụ công ích ...............................................................................21
1.2.2 Dịch vụ công thiết yếu .......................................................................21
1.2.3 Dịch vụ xã hội ...................................................................................22
1.3 Vai trò cung ứng và quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công .......23
1.3.1 Vai trò cung ứng của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công .......................24
1.3.2 Vai trò quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công .........................30

Ch-ơng 2: Thực trạng tổ chức cung ứng và quản lý dịch vụ
công ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay ............................35
2.1 Thực trạng tổ chức cung ứng dịch vụ công...........................................35
2.1.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ công .35
2.1.2 Những hạn chế trong việc tổ chức cung ứng dịch vụ công ...............41
2.2 Thực trạng quản lý dịch vụ công ...........................................................47
2.2.1 Những kết quả đạt đ-ợc trong quản lý dịch vụ công ........................47
2.2.2 Những hạn chế, bất cập trong việc quản lý dịch vụ công .................53


Ch-ơng 3: ph-ơng h-ớng và giải pháp đổi mới cung ứng và
quản lý dịch vụ công ở Việt Nam ..................................................58
3.1 Nhu cầu đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công ............................58
3.1.1 Yêu cầu đổi mới tổ chức cung ứng dịch vụ công trong bối cảnh xây
dựng nền kinh tế thị tr-ờng ..................................................................................58
3.1.2 Yêu cầu đổi mới cách quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công. .61
3.2 Ph-ơng h-ớng đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công ..................63
3.2.1 Đa dạng hoá việc cung ứng các dịch vụ công ...................................63
3.2.2 Nâng cao hiệu quả cung ứng dịch vụ công từ phía Nhà n-ớc ..........71
3.2.3 Tăng c-ờng hoạt động quản lý Nhà n-ớc đối với các dịch vụ công .79
3.3 Giải pháp đổi mới cung ứng và quản lý dịch vụ công .........................82
3.3.1 Tiếp tục đổi mới nhận thức về cung ứng và quản lý dịch vụ công ....82
3.3.2 Hoàn thiện tổ chức cung ứng dịch vụ công .......................................87
3.3.3 Bảo đảm vai trò đầu tàu, chủ đạo trong cung ứng dịch vụ công của
Nhà n-ớc ..............................................................................................................88
3.3.4 Đổi mới cách quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công..... .........92
Kết luận .........................................................................................................98
Danh mục tài liệu tham khảo........................................................100



mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới đang b-ớc những b-ớc đi đầu tiên vào thế kỷ mới thế kỷ 21
thế kỷ của hội nhập quốc tế. Trong quá trình hội nhập vào đời sống quốc tế, Việt
Nam không đứng ngoài tiến trình chung đó nên việc tiếp thu những kiến thức và
kinh nghiệm phát triển trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có lĩnh vực
hành chính là một tất yếu. Trong bối cảnh đó, khái niệm dịch vụ công đã xuất hiện
ở n-ớc ta. Dịch vụ công là một đề tài đang thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu,
xây dựng chính sách và các nhà quản lý trong bộ máy Nhà n-ớc. Vì nó đụng chạm
đến chính bản thân bộ máy Nhà n-ớc với những chức năng cơ bản nhất của một cơ
quan công quyền nên cho đến nay, ở n-ớc ta vẫn tồn tại những cách hiểu khác nhau
và có nhiều vấn đề cần làm sáng tỏ về lý luận cũng nh- thực tiễn ứng dụng dịch vụ
công trong đời sống xã hội. Do đó việc tìm ra những giải pháp có hiệu quả cho tiến
trình đổi mới, cải cách việc cung ứng và quản lý dịch vụ công là một đóng góp thiết
thực đối với công cuộc cải cách nền hành chính Nhà n-ớc ta hiện nay.
Thuật ngữ dịch vụ công đã đ-ợc sử dụng chính thức trong văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ IX (2001): tách cơ quan hành chính công quyền với tổ chức sự
nghiệp. Khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức hoạt động không vì lợi nhuận mà vì
nhu cầu và lợi ích của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức thực hiện
một số dịch vụ công với sự giám sát của cộng đồng nh- vệ sinh môi tr-ờng, tham
gia giữ gìn trật tự trị an, xóm ph-ờng .
Tiếp đó, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 xác định: thống nhất quản lý
việc xây dựng, phát triển nền kinh tế quốc dân, phát triển văn hoá, giáo dục, y tế,
khoa học và công nghệ, các dịch vụ công... và quy định Bộ, cơ quan ngang Bộ là
cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc đối với ngành hoặc
lĩnh vực công tác trong phạm vi cả n-ớc; quản lý Nhà n-ớc các dịch vụ công thuộc
ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà n-ớc tại doanh nghiệp
có vốn Nhà n-ớc theo quy định của pháp luật .
Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà n-ớc giai đoạn 2001 2010
ban hành kèm theo Quyết định 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ t-ớng

Chính phủ đặt ra yêu cầu: Xây dựng quan niệm đúng đắn về dịch vụ công, Nhà
n-ớc có trách nhiệm chăm lo đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân, nh-ng
không phải vì thế mà mọi công việc về dịch vụ công đều do cơ quan Nhà n-ớc trực
tiếp đảm nhiệm. Trong từng lĩnh vực định rõ những công việc mà Nhà n-ớc phải
đầu t- và trực tiếp thực hiện, những công việc cần chuyển để các tổ chức xã hội
đảm nhiệm .
Nh- vậy, dịch vụ công đã chính thức đ-ợc xác định là một chức năng, nhiệm
vụ cơ bản của bộ máy hành chính Nhà n-ớc. Tuy nhiên các văn kiện trên ch-a đ-a


ra quan niệm đầy đủ về nội dung, phạm vi của chức năng dịch vụ công, các loại
dịch vụ công và nhiều vấn đề còn tranh cãi xung quanh chức năng cung cấp dịch vụ
công của Nhà n-ớc. Công cuộc đổi mới của đất n-ớc với sự phát triển nền kinh tế
thị tr-ờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa tạo ra những tiền đề và đòi hỏi khách quan
phải đổi mới quản lý và tổ chức cung ứng dịch vụ công. Hơn nữa sự chuyển đổi cơ
chế kinh tế đòi hỏi phải thay đổi, điều chỉnh lại chức năng của Chính phủ và các Bộ
theo h-ớng tách bạch, phân định rõ chức năng quản lý Nhà n-ớc với chức năng
quản lý sản xuất kinh doanh và chức năng tổ chức cung ứng các dịch vụ công. Tuy
vậy vẫn ch-a có nhận thức rõ, thống nhất về dịch vụ công; ch-a có khung pháp lý
quy định cụ thể về dịch vụ công làm cho quá trình thể chế hoá chức năng, nhiệm vụ
này của bộ máy hành chính đang gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ những vấn đề trên, tác giả mạnh dạn chọn đề tài Dịch vụ công
ở Việt Nam Thực trạng và giải pháp với mong muốn góp phần nghiên cứu sâu
hơn về dịch vụ công, đem lại một cách hiểu có hệ thống về dịch vụ công trên cơ sở
lý luận và thực tiễn cung ứng dịch vụ công trong thời gian gần đây nhằm đáp ứng
yêu cầu của công cuộc cải cách nền hành chính Nhà n-ớc, xây dựng Nhà n-ớc
pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Luận văn nghiên cứu những vấn đề khái quát về dịch vụ công, góp phần làm
rõ thêm về dịch vụ công và quản lý Nhà n-ớc về dịch vụ công; đánh giá thực trạng

quản lý và tổ chức cung ứng dịch vụ công trong thời gian qua ở Việt Nam, nêu ra
những bất cập, tồn tại; trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới, nâng cao
nhận thức về dịch vụ công cũng nh- việc cung ứng và quản lý dịch vụ công.
4. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận chung về dịch vụ công thông qua việc
phân tích khái niệm dịch vụ công, bản chất, đặc tr-ng và các loại hình dịch vụ công
trên thực tế, vai trò, trách nhiệm của Nhà n-ớc trong cung ứng, quản lý dịch vụ
công. Đồng thời luận văn còn nghiên cứu thực trạng cung ứng dịch vụ công ở Việt
Nam trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu các ph-ơng h-ớng, giải pháp đổi mới
cung ứng và quản lý dịch vụ công ở Việt Nam.
Luận văn có 106 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham
khảo, nội dung chính của đề tài gồm 3 ch-ơng, 8 mục.
Ch-ơng 1
khái quát chung về dịch vụ công
1.1 Khái niệm và các đặc tr-ng của dịch vụ công
1.1.1 Khái niệm dịch vụ công
Trong mục này luận văn đã trình bày những cách hiểu khác nhau về dịch vụ
công: hiểu theo nghĩa rộng là là tất cả những dịch vụ mà Nhà n-ớc làm nhằm mục


tiêu hiệu quả và công bằng để phục vụ nhân dân; hay hiểu theo nghĩa hẹp chỉ là
hoạt động sự nghiệp hoặc là những hoạt động cung ứng dịch vụ có thu tiền của các
tổ chức đ-ợc cơ quan hành chính Nhà n-ớc ở Trung -ơng hay địa ph-ơng lập ra
(phòng công chứng, bộ phận cấp bằng lái xe...). Để khắc phục những cách hiểu còn
phiến diện, góp phần xác định nội dung và phạm vi của dịch vụ công một cách có
căn cứ khoa học và thích ứng với điều kiện n-ớc ta, luận văn xác định rõ căn cứ
khoa học và thực tiễn của khái niệm dịch vụ công.
Về căn cứ khoa học: khái niệm dịch vụ công có xuất xứ từ phạm trù hàng
hoá công cộng.
Về căn cứ thực tiễn: xuất phát từ thực tiễn nền hành chính của mỗi n-ớc,

phạm vi dịch vụ công có sự khác biệt liên quan đến việc xác định phạm vi hoạt
động của bộ máy hành chính và các viên chức Nhà n-ớc.
Tiếp theo luận văn phân tích chữ công trong từ dịch vụ công . Có ng-ời
hiểu công theo nghĩa công quyền, có ng-ời hiểu công theo nghĩa công cộng .
Tuy nhiên, cả hai cách hiểu này không mâu thuẫn với nhau mà bổ sung cho nhau
nh- là hai khía cạnh của một vấn đề. Đó là, một mặt nhấn mạnh chủ thể cung cấp
dịch vụ công cho cộng đồng, mặt khác chỉ ra đối t-ợng thụ h-ởng dịch vụ này là
cộng đồng. Không nên tách biệt và không thể tách biệt cả hai nghĩa của chữ công
và gắn với nó là tính chất xác thực của dịch vụ công trong quá trình nghiên cứu
và hoạch định chính sách.
Luận văn chỉ ra hai đặc điểm chung của dịch vụ công là:
Về tính chất sử dụng: các dịch vụ này đều phục vụ cho nhu cầu và lợi ích
chung thiết yếu của đông đảo nhân dân, của xã hội; không vì mục đích lợi nhuận.
Về trách nhiệm bảo đảm dịch vụ cho xã hội: các dịch vụ này thực hiện trên
cơ sở pháp luật và Nhà n-ớc có trách nhiệm trực tiếp tổ chức thực hiện hoặc uỷ
quyền cho các tổ chức xã hội hoặc t- nhân bảo đảm các dịch vụ này cho xã hội.
Trên cơ sở những phân tích đó và tham khảo một số tài liệu viết về dịch vụ
công, luận văn đ-a ra định nghĩa về dịch vụ công nh- sau:
Dịch vụ công là những dịch vụ (hoạt động) có tính chất công cộng mà Nhà
n-ớc có trách nhiệm đảm nhận hay uỷ quyền cho các doanh nghiệp, tổ chức xã hội,
t- nhân thực hiện để phục vụ cho nhu cầu chung cần thiết cho cuộc sống cộng
đồng, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và ng-ời dân nhằm đảm bảo
trật tự, ổn định và công bằng xã hội và không vì mục tiêu lợi nhuận.
1.1.2 Các đặc tr-ng của dịch vụ công
Luận văn nêu lên các đặc tr-ng cơ bản của dịch vụ công nh- sau:
Thứ nhất, dịch vụ công có tính xã hội, là các hoạt động phục vụ những nhu
cầu cơ bản, thiết yếu chung của ng-ời dân và cộng đồng, bảo đảm quyền và lợi ích
của ng-ời dân, thực hiện công bằng và ổn định xã hội.



Thứ hai, dịch vụ công đáp ứng những nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể
và trực tiếp của tất cả công dân và tổ chức, không phân biệt giai cấp, địa vị xã hội.
Thứ ba, những hoạt động này do các cơ quan công quyền hay những chủ thể
đ-ợc chính quyền uỷ nhiệm đứng ra thực hiện.
Thứ t-, Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm tổ chức cung cấp và thống nhất
quản lý dịch vụ công cho xã hội, bao gồm: bảo đảm cơ chế, chính sách, chất l-ợng,
hiệu quả, thanh tra, kiểm tra, quy định giá và phí dịch vụ.
Thứ năm, dịch vụ công cung ứng loại hàng hoá không phải bình th-ờng mà
là hàng hoá đặc biệt do Nhà n-ớc cung ứng hoặc uỷ nhiệm cho tổ chức, cá nhân
thực hiện, đáp ứng nhu cầu toàn xã hội, bất kể các sản phẩm đ-ợc tạo ra có hình
thái hiện vật hay phi hiện vật (chỉ đ-ợc thực hiện khi sử dụng dịch vụ đó).
Thứ sáu, việc Nhà n-ớc cung ứng dịch vụ công không thông qua quan hệ thị
tr-ờng đầy đủ.
1.2 Các loại hình dịch vụ công
Luận văn đ-a ra nhiều cách phân chia dịch vụ công.
Theo góc độ kinh tế học, gắn với phạm trù hàng hoá công cộng , xét theo
tính chất công cộng hay cá nhân của dịch vụ có thể chia thành: Dịch vụ công cộng
thuần tuý, Dịch vụ công cộng không thuần tuý, Dịch vụ công cộng có tính cá nhân.
Theo mức độ thu tiền trực tiếp từ ng-ời sử dụng có thể chia thành các loại:
Dịch vụ công không thu tiền trực tiếp, Dịch vụ công phải trả tiền một phần, Dịch vụ
công phải trả tiền toàn bộ là những dịch vụ đ-ợc cung ứng trên nguyên tắc thu toàn
bộ chi phí bỏ ra.
Phân loại theo các hình thức dịch vụ cụ thể, dịch vụ công đ-ợc chia thành
nhiều loại nh-: dịch vụ cung cấp điện n-ớc sinh hoạt, dịch vụ thoát n-ớc, vệ sinh,
vận tải công cộng, chăm sóc sức khoẻ, giáo dục, y tế,..
Dựa vào bản chất và tác dụng của dịch vụ đ-ợc cung ứng, có thể phân chia
dịch vụ công thành hai loại t-ơng ứng: Dịch vụ hành chính công, dịch vụ sự nghiệp
công, dịch vụ công ích.
Trên cơ sở chỉ ra những hạn chế của các cách phân loại trên, luận văn phân
loại dịch vụ công thành 3 loại nh- sau:

1.2.1 Dịch vụ công ích
Là loại dịch vụ công phục vụ chung cho cả cộng đồng dân c- nh-: bảo
d-ỡng cầu đ-ờng, đê điều, giao thông công cộng, vệ sinh môi tr-ờng, cây xanh,
ánh sáng công cộng, phòng chữa cháy, hoạt động văn hoá và giải trí công cộng,
ứng dụng khoa học công nghệ... Nhà n-ớc có trách nhiệm bảo đảm cung ứng
các loại dịch vụ này cho xã hội, để đáp ứng các quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ
chức.
1.2.2 Dịch vụ công thiết yếu


Là loại dịch vụ công đáp ứng các nhu cầu tối thiểu chung cho cuộc sống
hàng ngày của cả cộng đồng và mỗi ng-ời dân nh- điện sinh hoạt, n-ớc sạch cho
sinh hoạt, điện thoại... Mục đích là để đảm bảo nhu cầu thiết yếu tối thiểu của
ng-ời dân và thực hiện công bằng xã hội. Vì các tổ chức ngoài Nhà n-ớc luôn theo
đuổi mục tiêu lợi nhuận chứ không phải vì phúc lợi công cộng dẫn đến sự độc
quyền, thủ tiêu cạnh tranh của thị tr-ờng.
1.2.3 Dịch vụ xã hội
Là loại dịch vụ liên quan đến những nhu cầu và quyền lợi cơ bản đối với sự
phát triển con ng-ời về thể lực và trí lực nh- y tế, giáo dục, văn hoá thông tin, thể
dục thể thao, bảo hiểm an sinh xã hội, cứu trợ bão lụt thiên tai...
1.3 Vai trò cung ứng và quản lý Nhà n-ớc đối với dịch vụ công
Vai trò của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công thể hiện trên 2 ph-ơng diện: tổ
chức thực hiện cung ứng dịch vụ công và thực hiện chức năng quản lý Nhà n-ớc về
dịch vụ công.
1.3.1 Vai trò cung ứng của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công
Cung ứng dịch vụ công là một chức năng quan trọng của Nhà n-ớc trong xã
hội hiện đại, nhất là khi các Nhà n-ớc đang cải cách theo h-ớng gần dân hơn, đáp
ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của công dân.
Các cách thức can thiệp của Nhà n-ớc vào việc cung ứng dịch vụ công:
- Nhà n-ớc trực tiếp cung ứng thông qua hoạt động của các doanh nghiệp

công ích hoặc các đơn vị sự nghiệp.
- Nhà n-ớc không trực tiếp cung ứng, mà cho phép t- nhân cung ứng các
dịch vụ công nhất định.
1.3.2 Vai trò quản lý của Nhà n-ớc đối với dịch vụ công
Nhà n-ớc có hai chức năng cơ bản là chức năng quản lý xã hội và chức năng
phục vụ xã hội. Chức năng quản lý xã hội (tr-ớc đây th-ờng đ-ợc gọi là chức năng
cai trị) là chức năng đặc tr-ng của bộ máy Nhà n-ớc. Chức năng phục vụ xã hội
của Nhà n-ớc là thực hiện các hoạt động phục vụ các nhu cầu thiết yếu của công
dân, tổ chức và xã hội. Luận văn xác định phục vụ công, dịch vụ công là một chức
năng, nhiệm vụ cơ bản của Nhà n-ớc. Việc thực hiện các dịch vụ công là xuất phát
từ trách nhiệm đạo lý và pháp lý của Nhà n-ớc đối với dân c- của mình qua số tiền
thuế mà dân đã góp vào thành ngân sách.


Danh mục tài liệu tham khảo
A- Các văn bản quy phạm pháp luật (xếp theo thứ tự hiệu lực)
1. Luật tổ chức Chính phủ (2001).
2. Nghị định 73/1999/NĐ-CP ngày 19/8/1999 của Chính phủ về chính sách khuyến
khích xã hội hoá đối với các hoạt động trong lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá,
thể thao.
3. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/1/2002 của Chính phủ về chế độ tài
chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.
4. Nghị định số 31/2005/NĐ-CP ngày 11/3/2005 của Chính phủ về sản xuất và
cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích.
5. Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày 02/8/2006 của Chính phủ về quy định chi
tiết và h-ớng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo dục.
6. Nghị quyết 90/1997/NQ-CP ngày 21/8/1997 của Chính phủ về ph-ơng h-ớng và
chủ tr-ơng xã hội hoá các hoạt động y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao.
7. Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã
hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao.

8. Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ t-ớng Chính phủ phê
duyệt Ch-ơng trình tổng thể cải cách hành chính Nhà n-ớc giai đoạn 2001
2010.
B- Các tài liệu tham khảo khác
9. Ban Khoa giáo Trung -ơng (2000), Tài liệu tổng hợp việc thực hiện chủ tr-ơng
xã hội hoá.
10. Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (1999), Tài liệu Hội thảo Chính sách về quản
lý sự thay đổi và cung cấp dịch vụ công , Hà Nội.
11. Lê Bình (2004), Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ công trong một số lĩnh vực ở
các n-ớc , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.341-353.


12. Lê Thanh Bình (2004), Tính chất dịch vụ công của hoạt động thông tin, quảng
cáo trên các ph-ơng tiện thông tin đại chúng , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch
vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
tr.156-165.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án Quy hoạch phát triển xã hội hoá giáo
dục giai đoạn 2005 2010.
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, VIII, IX, X của Đảng, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
15. Đặng Đức Đạm (2004), Một số vấn đề về đổi mới quản lý dịch vụ công ở Việt
Nam .
16. Đặng Đức Đạm (2004), Một số nét về khái niệm dịch vụ công và xã hội hoá
dịch vụ công .
17. Ngô Toàn Định (2004), Đổi mới cơ chế quản lý bệnh viện công xã hội hoá
các hoạt động khám chữa bệnh , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.249-271.
18. Trần Thị Minh Đức (2004), Xã hội hoá hoạt động thể dục thể thao , Dịch vụ
công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.292-305.
19. Phạm Kim Giao (2005), Mối quan hệ giữa hoạt động quản lý nhà n-ớc và hoạt
động cung ứng dịch vụ công trong khu đô thị mới , Tài liệu Hội thảo Khoa học
Nâng cao chất l-ợng cung ứng dịch vụ công tại các khu đô thị , Hà Nội.
20. Vũ Tr-ờng Giang (2004), Một số kinh nghiệm về phân cấp quản lý dịch vụ
công ở Canada , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.366-373.
21. Tạ Ngọc Hải (2002), Một số ý kiến về thuật ngữ dịch vụ công , Tạp chí Tổ
chức Nhà n-ớc (6), tr.12-15.


22. Nguyễn Thị Thanh Hằng, Hoàng Lệ Huyền (2003), Chính phủ và cung ứng
dịch vụ công trong nền kinh tế toàn cầu hoá , Tạp chí thông tin cải cách nền
hành chính nhà n-ớc (31), tr.33-38.
23. Nguyễn Trí Hoà (2004), Một số ý kiến về xã hội hoá dịch vụ công , Dịch vụ
công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 185-192.
24. Học viện hành chính quốc gia (2002), Kỹ năng và cách tiếp cận trong việc cải
tiến cung ứng dịch vụ công, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
25. Trịnh Minh Hiền (2005), Tổ chức cung ứng và quản lý Nhà n-ớc đối với một
số dịch vụ công trong lĩnh vực giao thông vận tải .
26. Nguyễn Ngọc Hiến (chủ biên), (2001), Các giải pháp thúc đẩy cải cách hành
chính ở Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
27. Nguyễn Ngọc Hiến (2003), Vai trò của Nhà n-ớc trong cung ứng dịch vụ công
nhận thức, thực trạng và giải pháp, Nxb. Văn hoá - Thông tin, Hà Nội.
28. Nguyễn Khắc Hùng, Nguyễn Thị Vân Hạnh (2001), Cải tiến việc cung ứng
dịch vụ công trong tiến trình cải cách hành chính n-ớc ta , Kỷ yếu Hội thảo
Dịch vụ công nhận thức và thực tiễn , Học viện Hành chính quốc gia.
29. Nguyễn Thu Huyền (2004), Vài nét về dịch vụ công ở Cộng hoà Pháp , Dịch
vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.

Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.354-365.
30. Hội đồng phân tích kinh tế, Diễn đàn kinh tế tài chính Việt Pháp (2000),
Dịch vụ công cộng và khu vực quốc doanh, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. Ngân hàng thế giới (1998), Báo cáo về tình hình phát triển thế giới tri thức
cho phát triển, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
32. Nguyễn Thị Mai H-ơng (2004), Dịch vụ công và thực tiễn chuyển giao dịch
vụ công cho các tổ chức hội, tổ chức phi Chính phủ , Dịch vụ công và xã hội


hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, tr. 193-207.
33. Lê Văn In (2003), Suy nghĩ về cơ sở pháp lý và thực tiễn của dịch vụ hành
chính công Những kiến nghị và giải pháp , Tạp chí thông tin cải cách nền
hành chính nhà n-ớc (31), tr. 17-32.
34. Nguyễn Khánh (2003), Đổi mới, hoàn thiện tổ chức bộ máy và ph-ơng thức
hoạt động của các cơ quan hành chính nhà n-ớc các cấp, Nxb. Lao động, Hà
Nội.
35. Nguyễn Văn Ký (2003), Một số ý kiến về dịch vụ công .
36. Phạm Quang Lê (2003), Góp phần làm rõ thêm về dịch vụ công và quản lý nhà
n-ớc đối với dịch vụ công , Tạp chí thông tin cải cách nền hành chính nhà n-ớc
(31), tr. 7-10.
37. Lê Chi Mai (chủ biên) (2002), Chuyển giao dịch vụ công cho các cơ sở ngoài
nhà n-ớc vấn đề và giải pháp, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội.
38. Lê Chi Mai (2003), Cải cách dịch vụ công ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
39. Lê Chi Mai (2003), Nhận thức về dịch vụ công , Tạp chí thông tin cải cách
nền hành chính nhà n-ớc (31), tr. 11-16.
40. Phạm Duy Nghĩa (2002), Mối quan hệ giữa công quyền, công chức và công
dân cơ sở hình thành dịch vụ công , Kỷ yếu hội thảo Dịch vụ công và vai
trò của Nhà n-ớc trong cung ứng dịch vụ công , Học viện Hành chính quốc

gia.
41. Nguyễn Nh- Phát (2004), Dịch vụ công ở Việt Nam Lý luận và thực tiễn ,
Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 41-53.
42. Thang Văn Phúc (chủ biên) (2001), Cải cách hành chính nhà n-ớc Thực
trạng, nguyên nhân và giải pháp , Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.


43. Nguyễn Minh Ph-ơng (2004), Vai trò của Nhà n-ớc trong việc cung ứng dịch
vụ công , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và
thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr. 54-62.
44. Diệp Văn Sơn (2004), Phân biệt hành chính công và dịch vụ công Nhận
diện dịch vụ công của một số sở, ngành, quận, huyện , Dịch vụ công và xã hội
hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, tr. 92-117.
45. Nguyễn Đăng Sơn (2004), Thí điểm tách dịch vụ công ra khỏi hành chính
công ở Thành phố Hồ Chí Minh , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.134-148.
46. Phạm Hồng Thái (2002), Bàn về dịch vụ công , Tạp chí quản lý Nhà n-ớc 8
(97), tr. 24.
47. Chu Văn Thành (chủ biên) (2004), Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công
một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. Chu Văn Thành (2003), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về dịch vụ công ,
Tạp chí thông tin cải cách nền hành chính nhà n-ớc (31), tr.1- 6.
49. Nguyễn Văn Thảo (2003), Dịch vụ công và thí điểm về dịch vụ công , Tạp chí
thông tin cải cách nền hành chính nhà n-ớc (31), tr.26-32.
50. Nguyễn Văn Thảo (2004), Bàn về dịch vụ công và thử nghiệm dịch vụ hành
chính công .
51. Trần Phú Thiết (2005), Mối quan hệ giữa Nhà n-ớc, doanh nghiệp trong việc
cung ứng dịch vụ công khu đô thị , Tài liệu Hội thảo Khoa học Nâng cao

chất l-ợng cung ứng dịch vụ công tại các khu đô thị , Hà Nội.
52. Nguyễn Ph-ớc Thọ (2004), Một số suy nghĩ về dịch vụ công ở Việt Nam ,
Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn,
tr. 63-71.


53. Nguyễn Trung Thông (2004), Một số suy nghĩ ban đầu về dịch vụ công , Dịch
vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý luận và thực tiễn, tr. 7278.
54. Vũ Huy Từ (chủ biên) (1998), Quản lý khu vực công, Nxb. Khoa học và kỹ
thuật, Hà Nội.
55. Từ điển giải thích thuật ngữ hành chính (2002) , Nxb. Lao động, Hà Nội.
56. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2001), Báo cáo phát triển
con ng-ời Việt Nam 2001, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Trung tâm thông tin T- liệu, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung -ơng
(2005), Đổi mới cung ứng dịch vụ công ở Việt Nam.
58. UNDP (2005), Báo cáo phát triển con ng-ời năm 2004.
59. Văn phòng Chính phủ (2003), Tài liệu Hội thảo Kinh nghiệm cung cấp dịch vụ
công tại tỉnh Ontario, Canada.
60. Viện nghiên cứu hành chính Học viện hành chính quốc gia(2000), Thuật
ngữ hành chính, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
61. Viện nghiên cứu hành chính Học viện hành chính quốc gia(2002), Thuật
ngữ hành chính, Công ty in và văn hoá phẩm Bộ Văn hoá thông tin.
62. Viện nghiên cứu khoa học tổ chức nhà n-ớc (2003), Tạp chí Thông tin cải cách
nền hành chính nhà n-ớc (31).
63. Viện nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà n-ớc (2006), Đề án Đổi mới cơ chế
quản lý và cung ứng dịch vụ công, Hà Nội.
64. TS. Ngô Quý Việt, KS. Trần Văn Tùng (2004), Xã hội hoá các hoạt động khoa
học và công nghệ , Dịch vụ công và xã hội hoá dịch vụ công một số vấn đề lý
luận và thực tiễn, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.271-292.




×