Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

DSpace at VNU: Sự tham gia hoạt động nghi lễ Phật giáo của phật tử Hà Nội (Khảo sát tại chùa Thắng Nghiêm, Khúc Thủy, Cự Khê, Thanh Oai, Hà Nội)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (246.25 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

SỰ THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHI LỄ PHẬT GIÁO CỦA PHẬT TỬ TẠI
HÀ NỘI
(KHẢO SÁT TẠI CHÙA THẮNG NGHIÊM – KHÚC THỦY – CỰ KHÊ –
THANH OAI – HÀ NỘI)

LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC

Hà Nội - 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
------------------

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

SỰ THAM GIA HOẠT ĐỘNG NGHI LỄ PHẬT GIÁO CỦA PHẬT TỬ TẠI
HÀ NỘI
(KHẢO SÁT TẠI CHÙA THẮNG NGHIÊM – KHÚC THỦY – CỰ KHÊ –
THANH OAI – HÀ NỘI)

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học
Mã số: 60 31 03 01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Hoàng Thu Hƣơng



Hà Nội - 2014


LỜI CẢM ƠN
Nghiên cứu “Sự tham gia hoạt động nghi lễ Phật giáo của Phật tử tại Hà
Nội” (Nghiên cứu trường hợp tại chùa Thắng Nghiêm - Khúc Thủy - Cự Đà Thanh Oai- Thành phố Hà Nội) là báo cáo nghiên cứu khoa học dựa trên kết quả
khảo sát thực tế tại chùa Thắng Nghiêm. Luận văn Thạc sĩ là một bước quan trọng
để tôi có cơ hội thực hành, áp dụng các kiến thức lý thuyết được học ở trường vào
nghiên cứu trong thực tế. Mặc dù không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót, song
tôi hi vọng rằng công trình nghiên cứu này sẽ cung cấp những thông tin cơ bản nhất
về sự tham gia hoạt động nghi lễ Phật giáo của Phật tử hiện nay. Tôi cũng mong rằng
nghiên cứu sẽ đem lại những kết quả hữu ích về mặt xã hội.
Nhân dịp này, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo,
các cấp lãnh đạo Khoa Xã hội học - Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
đặc biệt là giáo viên hướng dẫn PGS.TS Hoàng Thu Hương đã nhiệt tình, tận tâm
hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn trong tập thể lớp Cao học
khóa 2012 Xã hội học đã giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu.
Đồng thời, tôi cũng gửi lời cảm ơn tới trụ trì, sư ông và phật tử chùa Thắng
Nghiêm đã cung cấp cho tôi những số liệu cần thiết phục vụ cho nghiên cứu.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nỗ lực nhưng do bản thân còn chưa có nhiều kinh
nghiệm, kiến thức còn hạn chế nên luận văn này không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất
mong nhận được sự đóng góp ý kiến quý báu của các thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội tháng 12 năm 2014
Học viên

HOÀNG THỊ THANH HUYỀN



MỤC LỤC
DANH MỤC VIẾT TẮT ...........................................................................................7
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................8
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................8
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài..............................................................10
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..........................................................................10
4. Mục đích nghiên cứu ........................................ Error! Bookmark not defined.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................... Error! Bookmark not defined.
7. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ... Error! Bookmark not defined.
8. Phương pháp nghiên cứu .................................. Error! Bookmark not defined.
9. Khung phân tích ............................................... Error! Bookmark not defined.
NỘI DUNG CHÍNH ................................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ............. Error!
Bookmark not defined.
1.1. Các lý thuyết được sử dụng trong nghiên cứuError!

Bookmark

not

defined.
1.1.1. Lý thuyết chức năng ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Lý thuyết trao đổi ....................................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Các khái niệm công cụ.................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Nghi lễ, nghi lễ Phật giáo và hoạt động nghi lễ Phật giáoError! Bookmark
not defined.

1.2.2. Phật tử ........................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Sự tham gia ..................................................... Error! Bookmark not defined.

1.3. Khái quát về Phật giáo ờ Việt Nam .............. Error! Bookmark not defined.
1.4. Một vài đặc điểm về địa bàn nghiên cứu. ..... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: NGHI LỄ PHẬT GIÁO: ĐẶC ĐIỂM VÀ SỰ THAM GIA CỦA
PHẬT TỬ TẠI CHÙA THẮNG NGHIÊM .......... Error! Bookmark not defined.
2.1 Khái quát về hệ thống các nghi lễ Phật giáo . Error! Bookmark not defined.


2.1.1 Các khóa lễ thường ngày.................................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Đại lễ .......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.1.3 Các khóa lễ đáp ứng nhu cầu của Phật tử . Error! Bookmark not defined.
2.1.4 Lễ chạy đàn ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2 Sự thực hành nghi lễ tại gia của Phật tử chùa Thắng Nghiêm .............. Error!
Bookmark not defined.
2.3 Tần suất đi lễ chùa của Phật tử chùa Thắng NghiêmError! Bookmark not
defined.
2.4 Sự tham gia đại lễ Phật giáo của Phật tử chùa Thắng Nghiêm ............. Error!
Bookmark not defined.
2.4.1 Lễ Phật đản ................................................. Error! Bookmark not defined.
2.4.2 Lễ Vu lan ..................................................... Error! Bookmark not defined.
2.5 Sự tham gia các nghi lễ đáp ứng nhu cầu của Phật tử chùa Thắng Nghiêm
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
2.5.1 Lễ cầu an và lễ cúng sao giải hạn .............. Error! Bookmark not defined.
2.5.2 Lễ cầu siêu, lễ bán khoán và lễ cắt tiền duyênError!

Bookmark

not

defined.
2.6 Sự tham gia đàn Hỏa thực ............................. Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 3: MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA NGHI
LỄ PHẬT GIÁO CỦA PHẬT TỬ TẠI CHÙA THẮNG NGHIÊM .......... Error!
Bookmark not defined.
3.1 Các yếu tố nhân khẩu xã hội .......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1 Giới tính ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Độ tuổi ........................................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Trình độ học vấn ......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4 Nghề nghiệp ................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2 Giáo lý Phật giáo và niềm tin của Phật tử .... Error! Bookmark not defined.
3.3 Ảnh hưởng sự tham gia các nghi lễ Phật giáo tới sự hình thành các quan hệ
xã hội của Phật tử ................................................ Error! Bookmark not defined.


3.4 Bàn luận ......................................................... Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Chi phí về thời gian và vật chất ................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1: Cơ cấu phật tử hành lễ tại gia.................. Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 2: Tần suất đi lễ của Phật tử ........................ Error! Bookmark not defined.
Biểu đồ 3: Tần suất đi lễ của nhóm người chưa quy y ........... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 1: Cơ cấu mẫu .................................................. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2: Cơ cấu phật tử tham gia lễ cúng sao giải hạn và lễ cầu an ................. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 3: Cơ cấu phật tử tham gia lễ cầu siêu, lễ bán khoán và lễ cắt tiền duyên ....... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 4: Kết quả quan sát những người tham dự lễ Hỏa thực chùa Thắng Nghiêm
................................................................................... Error! Bookmark not defined.

Bảng 6: Cơ cấu Phật tử tham gia đại lễ phân theo giới tính .. Error! Bookmark not
defined.
Bảng 7: Phật tử tham gia các khóa lễ đáp ứng nhu cầu phân theo giới tính ... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 8: Tần suất Phật tử hành lễ tại gia phân theo độ tuổi..... Error! Bookmark not
defined.
Bảng 9: Kết quả thống kê về độ tuổi của Phật tử chùa Thắng Nghiêm............ Error!
Bookmark not defined.
Bảng 11: Tần suất Phật tử hành lễ tại gia phân theo trình độ học vấn . Error! Bookmark
not defined.


Bảng 12: Tần suất Phật tử hành lễ tại gia phân theo nghề nghiệp Error! Bookmark not
defined.
Bảng 13: Mức độ niềm tin của Phật tử vào thuyết nhân - quả Error! Bookmark not
defined.


DANH MỤC VIẾT TẮT
ĐGPT: gia đình Phật tử
SX: sản xuât
SXKD: sản xuất kinh doanh
THPT: Trung học phổ thông
TNTHPT: Tốt nghiệp trung học phổ thông
LHQ: Liên hiệp quốc


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tôn giáo hiện ðại ðã và ðang là một vấn ðề mang tính thời sự. Từ sau Ðổi mới ðến

nay, các ðịa phýõng trên cả nýớc ðã quan tâm nhiều hõn ðến các công trình vãn hóa có ý
nghĩa tôn giáo nhý ðình, chùa, miếu, lãng tẩm…, và số lýợng tham gia các hoạt ðộng tín
ngýỡng tôn giáo ngày càng có xu hýớng gia tãng. Các vấn ðề của ðời sống tôn giáo luôn
thu hút sự quan tâm, chú ý nghiên cứu của các nhà khoa học khắp nõi trên thế giới vì tính
cấp bách và mặt thực tiễn của chúng. Tôn giáo, tín ngýỡng là một vấn ðề hết sức nhạy
cảm trong ðời sống xã hội. Tuy nó nằm sâu trong thế giới ý niệm của con ngýời, nhýng
lại có nhiều hoạt ðộng ða dạng thâm nhập vào mọi mặt của ðời sống. Vì vậy, hoạt ðộng
tôn giáo không bao giờ biệt lập với với sự phát triển của toàn xã hội
Trong quá trình tồn tại và phát triển, Phật giáo Việt Nam ðã góp phần quan trọng
ðối với vãn hóa cộng ðồng, với việc nhận thức về thế giới, về xã hội và về con ngýời, ðặc
biệt là việc ðề cao trách nhiệm của chính con ngýời và của cả dân tộc trong suốt chiều dài
lịch sử dựng nýớc và giữ nýớc, tạo sự gắn kết cộng ðồng, tạo sức mạnh chung cho cả dân
tộc trong cuộc ðấu tranh giành ðộc lập dân tộc, xây dựng và phát triển ðất nýớc. Do vậy,
nói ðến lịch sử dân tộc Việt Nam không thể không nói ðến Phật giáo Việt Nam và ngýợc
lại nói ðến Phật giáo Việt Nam không thể không nói ðến lịch sử dân tộc Việt Nam. Sau
khi nýớc nhà ðýợc thống nhất, Phật giáo Việt Nam ðã ổn ðịnh và phát triển trong ngôi
nhà chung: Giáo hội Phật giáo Việt Nam, trong sự ðồng hành cùng dân tộc, trong sự ðổi
mới và phát triển ðất nýớc, trong sự hội nhập và phát triển. Có thể nói, Phật giáo Việt
Nam ðã có sự lớn mạnh cả về chất và lýợng. Theo Tổng Ðiều tra Dân số và nhà ở nãm
2009 thì Phật giáo có khoảng 6,8 triệu tín ðồ [Hội ðồng trị sự trung ýõng, Giáo hội Phật
giáo Việt Nam, 2014]. Ðây là một con số khá khiêm tốn, bởi lẽ bên cạnh số tín ðồ chính
thức của Phật giáo, những ngýời có cảm tình với ðạo Phật, tham gia vào các nghi lễ Phật
giáo chiếm một số lýợng rất lớn. Với truyền thống gắn ðạo với ðời, ðạo pháp với dân tộc,
Phật giáo ðã tham gia vào nhiều hoạt ðộng xã hội nhý: Cứu giúp ngýời nghèo, ngýời cô
ðõn cõ nhỡ, nuôi dạy trẻ mồ côi… Phật giáo Việt Nam ngày càng khởi sắc không chỉ ở số
lýợng và quy mô các lễ hội, ở việc xây dựng, tu bổ, tôn tạo cõ sở thờ tự mà còn ở việc


nâng cao sự nhận thức về Phật học và thế học cho các tãng ni, ở việc tổ chức các hội thảo
về Phật giáo trong lịch sử và hiện tại.

Trong býớc chuyển ðổi sang nền kinh tế thị trýờng, các tôn giáo hoạt ðộng mạnh
mẽ với sự thay ðổi ðáng kể về loại hình, quy mô, cõ cấu và phýõng thức thực hiện. Cõ sở
vật chất nhà thờ, ðền chùa, ðình miếu… ðýợc tu bổ, xây dựng, những nghi lễ ngày càng
phong phú, ða dạng. Ðiều ðó ðã ảnh hýởng không nhỏ ðến ðời sống tín ngýỡng tôn giáo
của cộng ðồn dân cý. Ðáp ứng nhu cầu cấp thiết của thực tiễn về nhận thức các hiện
týợng tín ngýỡng, tôn giáo ðang diễn ra trong những nãm gần ðây, có rất nhiều công trình
ðýợc nghiên cứu, song các công trình ðó ða phần tiếp cận từ góc ðộ tôn giáo học hay triết
học. Với tý cách nhý là một bộ phận cấu thành của vãn hóa, Phật giáo ảnh hýởng ko nhỏ
ðến ðời sống kinh tế, vãn hóa, xã hội của các cộng ðồng xã hội. Tác ðộng tích cực và tiêu
cực của hiện týợng tôn giáo nói chung và của Phật giáo nói riêng ðan xen cấu thành của
vãn hóa, Phật giáo ảnh hýởng không nhỏ ðến ðời sống kinh tế, vãn hóa, xã hội của các
cộng ðồng xã hội. Tác ðộng hai chiều của hiện týợng tôn giáo nói chung và của Phật giáo
nói riêng ðan xen và diễn biến rất phức tạp, nhiều vấn ðề mới nảy sinh mang tính cấp
bách. Cho nên, tất cả những vấn ðề ðó cần phải ðýợc nghiên cứu một cách nghiêm túc về
phýõng diện lý luận của các ngành khoa học xã hội – nhân vãn mà trýớc hết là dýới góc
ðộ xã hội học. Phật giáo vốn là một tôn giáo du nhập vào Việt Nam ðầu Công nguyên và
có ảnh hýởng sâu rộng ðến ðời sống vãn hóa tinh thần của ngýời dân Việt Nam. Tuy vậy,
vai trò của Phật giáo trong từng giai ðoạn lịch sử cũng có những thãng trầm nhất ðịnh.
Ðặc biệt trong bối cảnh xã hội hiện nay, mýc ðộ hay phạm vi ảnh hýởng của Phật giáo
trong ðời sống xã hội nhý thế nào cũng vẫn còn là một vấn ðề gây tranh cãi. Phật giáo
Việt Nam chia làm 3 giáo phái: tịnh ðộ tông, mật tông và thiền tông, trong những nãm
gần ðây mật tông phát triển nhý một trào lýu mới và thu hút ðýợc sự tham gia ðông ðảo
của Phật tử.
Trong bối cảnh như vậy, việc tiếp cận nghiên cứu về nhóm Phật tử sẽ mở ra một góc
nhìn mới mẻ về phạm vi ảnh hưởng của Phật giáo trong đời sống xã hội. Vì những lý do
trên tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu “Sự tham gia hoạt động nghi lễ Phật giáo của
Phật tử tại Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sĩ của mình góp phần nhận diện


nhóm Phật tử, cụ thể là Phật tử Mật tông với sự tham gia các nghi lễ của họ, từ đó có thể

đánh giá được niềm tin và sự gắn bó với Phật giáo của nhóm Phật tử đồng thời thấy được
tác động của Phật giáo đến cá nhân và mối quan hệ cá nhân với xã hội.
2. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
2.1. Ý nghĩa lý luận
Nghiên cứu này được tiến hành thông qua việc vận dụng một số khái niệm, lý
thuyết như lý thuyết hành động xã hội, lý thuyết sự lựa chọn hợp lý, khái niệm tôn giáo,
Phật tử, nghi lễ… để tìm hiểu và giải thích những yếu tố đến với đạo Phật, hoạt động
nghi lễ và hoạt động xã hội, đánh giá niềm tin tôn giáo và ảnh hưởng của đạo đức Phật
giáo trong đời sống xã hội. Từ đó cung cấp luận chứng góp phần làm sáng tỏ hơn cho
những lý thuyết đó.
2.2. Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu được thực hiện nhằm góp phần phác họa, miêu tả những hoạt động
nghi lễ của nhóm Phật tử đồng thời đánh giá vai trò của Phật giáo trong đời sống xã hội.
Những kết quả nghiên cứu của đề tài có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho các cá
nhân, tổ chức quan tâm khi nghiên cứu về Phật tử và những nghi lễ của họ.
3. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
3.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Theo bài báo “Đạo đức kinh doanh triển vọng của Thái Luật Học sinh : Một
nghiên cứu của Tuổi tác và giới tính trong phát triển” của tác giả Bahaudin G. Mujtaba
trên tạp chí Quản lý, trách nhiệm và đạo đức đã đặt vấn đề rằng: các quyết định trong
cuộc sống được đưa ra do cá nhân phán xét nó là đúng hay sai vốn vẫn chịu ảnh hưởng
bởi sự học tập và trải nghiệm [Bahaudin G. Mujtaba, 2010: 235].


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Tôn giáo Chính phủ (2006), Các văn bản pháp luật quan hệ đến tín
ngưỡng, tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội.
2. Báo Hà Nội mới, Cúng sao có giải được hạn?, Số ra ngày 17/2/2008
3. Đào Hữu Hồ (2006), “Giáo trình Thống kê Xã hội học”

4. Bùi Đình Thanh (1997), “Suy nghĩ về phương pháp luận nghiên cứu xã hội
học tôn giáo”, Tạp chí xã hội học, số 3.
5. Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Những vấn đề lý luận và thực tiễn tôn
giáo ở Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
6. Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiện
nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
7. Đặng Thị Lan (2006), Đạo đức Phật giáo với đạo đức con người Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia Hà Nội
8. Đinh Thị Vân Chi (1996), Vài nét về hiện tượng đi lễ của thanh niên Hà Nội,
Luận văn cao học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
9. Đoàn Xuân Mượu (2010), Khoa học và vấn đề tâm linh. NXB Thanh Niên
10. Emile Durkheim (2006), “Định nghĩa hiện tượng tôn giáo”, Những vấn đề
nhân học tôn giáo, NXB Đà Nẵng
11. Hòa thượng Thích Thiện Châu (1997), Phật Tử - Những câu hỏi thông
thường về Ðạo Phật
12. Hòa thượng Thích Nhất Hạnh, Bông hồng cài áo, NXB Thanh Niên, tái bản
2013,


13. Hội ðồng trị sự trung ýõng, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ( 2014), Dự thảo
báo cáo tổng kết công tác Phật sự nhiệm kỳ II và Chýõng trình hoạt ðộng nhiệm kỳ III
của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Hà Nội. (Lýu tại: thý viện chùa Quán Sứ)
14. Hoàng Thu Hương (2012), Chân dung xã hội của người đi lễ chùa, NXB
Khoa học xã hội
15. Hoàng Thu Hương (2006), Cơ cấu nhân khẩu xã hội của những người đi lễ
chùa ở nội thành Hà Nội hiện nay (nghiên cứu trường hợp chùa Quán Sứ và chùa Hà),
Luận án tiến sĩ Xã hội học, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội.
16. Hoằng Quảng, Khảo luận về: Nghĩ lễ đời người theo quan điểm Phật giáo,
Nguyệt san báo Giác Ngộ, số ra ngày 19/10/2012
17. Kinh Trung bộ, kinh Điều ngự địa, số 125

18. Kinh điển Pàli, báo Đạo Phật ngày nay, số ra 24/8/2014
19. Narada Thera (2013), Đức Phật và Phật Pháp, NXB Chùa Giác Ngộ
20. Nguyên Hùng, Nguyệt san Giác Ngộ số 185, Vu lan 2011
21. Nguyễn Đức Truyến (2000), “Xã hội học tôn giáo – sự thống nhất của những
hướng tiếp cận khác nhau”, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Số 2, Tr.18-22
22. Nguyễn Thị Minh Ngọc (2004), Thực trạng hoạt động của Phật giáo và các
dịch vụ nghi lễ ở Hà Nội (qua khảo sát ở 3 chùa), Luận văn cao học Xã hội học, Viện Xã
hội học, Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Minh Ngọc (2014), Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 1986 đến
nay, NXB Phương Đông
24. Phạm Tất Dong (1999), Xã hội học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
25. Thanh Lê (2003), Từ điển xã hội học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội
26. Thượng Tọa Thích Thanh Duệ (2010), Văn khấn cổ truyền Việt Nam, NXB
Văn hóa thông tin


27. Trần Thị Hồng Liên (1993), “Đạo Phật trong cộng đồng người Việt ở Nam
Bộ Việt Nam (từ thế kỷ XVII đến 1975), Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, ĐHKHXH và
NV Hồ Chí Minh.
28. Vũ Dũng (2001), “Một số đặc điểm của niềm tin tôn giáo”, Tạp chí nghiên
cưuVũ Dũng (2001), “Một số đặc điểm của niềm tin tôn giáo”, Tạp chí nghiên cứu Tôn
giáo, số 1, Tr.28-30
29. Vũ Chất (2001), Từ Điển Tiếng Việt, NXB Thanh Niên
30. Bahaudin G. Mujtaba, Pawinee Pattaratalwanich, Chaowanee Chawavisit,
Business Ethics Perspectives of Thai Law Students: A study of Age and Gender in
Development, Journal of Leadership, Accountability and Ethics
31. Buster G.smith (2000), American Buddhism: A sociological Perspective
32. Hamilton, Malcolm (2001), The Socialogy of Religon, Routledge, USA
33. Geshe Kelsang Gyatso (2007), Xem Introduction to Buddhism
34. Sabino Acquaviva, Enzo Pace (1998), Xã hội học tôn giáo, NXB Khoa học

xã hội, Hà Nội.Thích Nhất Hạnh (tái bản 2012), Bông hồng cài áo, NXB Thanh Niên
35. Richard T.Schaefer, Chương 15: Tôn giáo, Xã hội học, Biên dịch Huỳnh
Văn Thanh, Nhà xuát bản Thống kê
36. />37. />38. />39. />40. />41. ttp://www.daophatngaynay.com/vn/Tap-chi-Dao-Phat-Ngay-Nay
42. thuvienhoasen.org/a4242/cung-sao-giai-han
43.

www.phattuvietnam.net


44. />45. baodatviet.vn/van-hoa
46. />47. />48. www.daophatngaynay.com
49. />50.
51. />


×