Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Hiđrosunfua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.03 KB, 4 trang )

Chương 6
Bài 32
Hidro sunfua – Lưu Huỳnh Đioxit
Lưu Huỳnh Trioxit
I MỤC TIÊU
1/ Kiến thức:
Học sinh biết :
♦tính chất vật lí và hóa học của H
2
S , SO
2
, SO
3

♦sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên
Học sinh hiểu :
♦nguyên nhân tính khử mạnh của H
2
S
♦tính oxi hóa của SO
3
, tính oxi hóa và tính khử của SO
2

2/ Kĩ năng
Rèn cho học sinh kỹ năng viết được phương trình phản ứng oxi hóa – khử trong đó
H
2
S , SO
2
, SO


3
có tính khử , tính oxi hóa trên cơ sở sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên
tố . Học sinh tính được % thể tích của H
2
S , SO
2
trong hỗn hợp .
II. CHUẨN BỊ
Dụng cụ thí nghiệm: ống nghiệm với giá + kẹp, nút cao su có ống thủy tinh xuyên
qua để dẫn khí, để đốt
Hóa chất: FeS , HCl loãng , H
2
SO
4
đặc , tinh thể Na
2
SO
3

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
GV đặt câu hỏi, gợi mở và hướng dẫn học sinh thông qua thực hành thí
nghiệm để giải quyết vấn đề

IV. THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV: đặt câu hỏi. Viết cấu hình electron của
S và các phản ứng trong đó thể hiện rõ tính
oxi hóa và tính khử
HS: trả lời

GV thông báo sơ lược lí tính của H
2
S
Hoạt động 2: Yêu cầu hs nhắc lại các tính
chất hóa học chung của một axit. Và hỏi hs
liệu H
2
S có đầy đủ những tính chất như vậy
hay không ? giải thích.
Hs : không vì nó là một axit yếu
GV: Nêu tính chất hóa học của H
2
S ?
Bài 32
HIDRO SUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT
LƯU HUỲNH TRIOXIT
HIDRO SUNFUA
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
− Hidro sunfua (H
2
S↑) là chất khí,
không màu, mùi trứng thối, nặng hơn không
khí
− Hóa lỏng ở -60
o
C , hóa rắn ở -86
o
C
− Độc, tan ít trong nước

II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/Tính axit yếu
H
2
S dd H
2
S (rất yếu)
khí hidro sunfua axit sunfuhidric
H
2
S
Na
2
S : natri sunfua
NaHS : natri hidro sunfua
HS đọc SGK
GV: H
2
S là axit hai lần axit, vậy phản ứng
với kiềm sẽ tạo những muối nào?
HS: trả lời
Nhận xét căn cứ vào tỉ lệ mol giữa H
2
S và
Hoạt động 3: yêu cầu hs xác định số oxh
của S trong hợp chất trên, từ đó hướng cho
hs có thể suy ra H
2
S có tính khử mạnh
GV yêu cầu học sinh viết 2 phản ứng ví dụ

thiếu O
2
và dư O
2

Hoạt động 4:
GV cho học sinh đọc ở SGK về trạng thái
tự nhiên, điều chế H
2
S trong phòng thí
nghiệm
2/Tính khử mạnh
• Trong điều kiện thường, dd H
2
S tiếp xúc
với oxi của không khí dần trở nên vẩn đục
màu vàng do H
2
S bị oxi hóa thành S
2H
2
+
2
2H
2
+ 2
• Khi đốt H
2
S trong không khí, H
2

S cháy với
ngọn lửa màu xanh nhạt tạo khí SO
2
: H
2
S bị
oxi hóa thành SO
2

2H
2
+ 3
2
2H
2
+ 2O
2
III/ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU
CHẾ
1/Trạng thái tự nhiên
Khí hidro sunfua có trong nước suối,
khí núi lửa, xác động vật bị thối rữa…
2/Điều chế trong phòng thí nghiệm
FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S↑
LƯU HUỲNH DIOXIT
I/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Hoạt động 1:
GV tính tỉ khối của SO
2
, yều cùu học sinh
trả lời liên quan đến tỉ khối. Thông báo 1 số
tính chất vật lí khác
Hoạt động 2:
GV yêu cầu học sinh đọc ở SGK thể hiện
SO
2
là oxit axit
HS thực hiện
GV thông báo SO
2
tác dụng với kiềm tạo 2
muối
Hoạt động 3:
GV: Vì sao SO
2
vừa là chất khử vừa là chất
oxi hóa ?
HS trả lời qua sự hướng dẫn cả giáo viên
căn cứ trên số oxi hóa
GV cho học sinh viết phương trình phản
ứng có ghi số oxi hóa
Hoạt động 4:
GV cho học sinh đọc ở SGK
− Khí không màu, mùi hắc, nặng hơn 2 lần
không khí
− hóa lỏng ở -10

o
C
− tan nhiều trong nước
− Độc, hít nhiều sẽ viêm đường hô hấp
II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1/SO
2
là oxit axit
◘ SO
2
tan trong nước tạo dd axit sunfuro
SO
2
+ H
2
O H
2
SO
3

H
2
SO
3
là một axit yếu (mạnh hơn
H
2
S , H
2
CO

3
) và không bền, dễ bị phân hủy
ngay trong dung dịch thành H
2
O và SO
2

◘ SO
2
tác dụng với dung dịch bazơ tạo 2
muối: muối trung hòa (ion sunfit SO
3
2

) ,
muối axit (ion hidro sunfit HSO
3

)
2/SO
2
là chất khử và là chất oxi hóa
*SO
2
là chất khử khi tác dụng với
chất oxi hóa mạnh như dd Br
2
.
SO
2

khử Br
2
có màu thành HBr không màu
+
2
+2H
2
O → 2H +
*SO
2
là chất oxi hóa khi tác dụng
với chất khử mạnh như dd axit sunfuhidric
H
2
S
SO
2
oxi hóa H
2
S thành S : làm dung dịch
H
2
S vẩn đục
SO
2
+ 2H
2
3↓ + 2H
2
O

III/ ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ
1/Ứng dụng
− sản xuất H
2
SO
4

− tẩy trắng bột giấy, giấy
− chống nấm mốc cho lương thực, thực
phẩm
2/Điều chế :
Trong phòng thí nghiệm, đun nóng
dung dịch H
2
SO
4
với muối Na
2
CO
3
thu được
SO
2
có d>1
Na
2
SO
3
+H
2

SO
4
Na
2
SO
4
+H
2
O +SO
2

Trong công nghiệp: đốt S hoặc đốt
quặng pyrit sắt
4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

LƯU HUỲNH TRIOXIT
I/ TÍNH CHẤT
GV thực hiện phản ứng điều chế SO
2

dẫn khí SO

2
qua dung dịch Br
2
hoặc dung
dịch KMnO
4

HS quan sát và trả lời các câu hỏi của giáo
viên
Hoạt động 5: tính chất của SO
3

HS đọc ở SGK
Hoạt động 6:
GV lược giảng
1/Tính chất vật lí
− Lỏng không màu
− nóng chảy ở 17
o
C , sôi ở 45
o
C
− tan vô hạn trong nước và trong H
2
SO
4

− Độc
2/Tính chất hóa học
◘SO

3
tác dụng rất mạnh với nước tạo
dd axit sunfuric và tỏa nhiều nhiệt
SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
3

H
2
SO
4
là axit mạnh
◘SO
3
tác dụng với oxit bazơ , bazơ
tạo muối : muối sunfat (ion SO
4
2

)

II/ ỨNG DỤNG VÀ SẢN XUẤT

a) Ứng dụng: SO
3

ít có ứng dụng
thực tiển mà chỉ là sản phẩm trung gian để
sản xuất H
2
SO
4

SO
3
+ H
2
O → H
2
SO
4

b) Trong công nghiệp : oxi hóa SO
2

ở nhiệt độ cao (450 − 500
o
C) có xúc tác
V
2
O
5

2SO
2
+ O

2
2SO
3

CỦNG CỐ:
Vì sao trong tự hiê có nhiều nguồn thải ra khí H
2
S nhưng lại không có sự tích tụ
khí đó trong không khí ?
Vì sao các đồ vật bằng bạc để lâu ngày trong không khí bị xám đen?
Khí SO
2
do các nhà máy thải ra là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi
trường. Tiêu chuẩn quốc tế qui định lượng SO
2
phải nhỏ hơn 30.10

6
mol/m
3
không khí.
Người ta lấy 50 lít không khí ở một thành phố đem phân tích thấy có 0,012 mol SO
2
. Theo
em, không khí ở thàn phố này có bị ô nhiễm không ?
Bài tập về nhà: bài 6 → 10 trang 139 SGK
Phiếu học tập số 1: câu hỏi 1/138SGK phát đến tổ 1
câu hỏi 2/138SGK phát đến tổ 2
câu hỏi 3/138SGK phát đến tổ 3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×