Trường : THPT Hồng Đức
Giáo sinh thực tập : Chu Thị Hoàng Vân
Giáo viên hướng dẫn: Mai Văn Tiến
Môn: Hóa học. Lớp: 10B Tiết:
Thứ ngày tháng 03 năm 2010.
GIÁO ÁN:
§: HIĐROSUNFUA
LƯU HUỲNH ĐIOXIT_LƯU HUỲNH TRIOXIT.
I. Mục tiêu :
1. Học sinh biết:
Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí cơ bản của H
2
S.
Trạng thái tự nhiên, ứng dụng và phương pháp điều chế H
2
S.
2. Học sinh hiểu:
Vì sao H
2
S có tính khử mạnh, dung dịch H
2
S có tính axit yếu.
3. Học sinh vận dụng:
Viết pthh minh họa cho tính chất hóa học của H
2
S.
II. Phương pháp giảng dạy: Nêu vấn đề, đàm thoại dẫn dắt.
III. Chuẩn bị: Một số bài tập về phần H
2
S tác dụng với bazơ.
IV. Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra sĩ số lớp: Lớp:
Sĩ số:
Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: không.
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
◊.Hoạt động 1:
GV: Đưa thông tin về H
2
S:
- Là chất khí được tạo
thành khi protein bị thối
rữa.
- Có mùi trứng thối.
◊.Hoạt động 2:
GV: Cho HS nghiên cứu
sgk rút ra tính chất vật lí
của H
2
S.
GV: lưu ý HS thận trọng
khi tiếp xúc với H
2
S. Khí
H
2
S có thể sinh ra ở những
bãi rác thải, khí biogas, xác
sinh vật phân hủy.
HS: Xác định được nội
dung bài học.
HS: Nêu trạng thái, màu
sắc, mùi, khả năng tan, tính
độc, tỉ khối hơi của H
2
S so
với không khí.
A. HIĐROSUNFUA.
I. Tính chất vật lí:
H
2
S là chất khí không màu, nặng hơn không
khí, có mùi trứng thối, tan ít trong nước, rất độc.
(Khí H
2
S rất độc, chỉ cần 0,05 mg H
2
S trong 1
lít không khí đã gây ngộ độc, chóng mặt, nhức
đầu thậm chí chết nếu thở lâu trong H
2
S.)
1
◊.Hoạt động 3:
GV: Đưa thông tin: H
2
S tan
trong nước tạo dung dịch
axit yếu gọi là axit
sunfuahidric.
GV: yêu cầu HS thảo luận:
Khi cho H
2
S tác dụng với
NaOH có thể tạo ra những
muối nào? Viết pthh.
GV: Hướng dẫn HS nhận
xét khi nào tạo muối trung
hòa,khi nào tạo muối axit.
◊.Hoạt động 4:
GV: yêu cầu HS nhận xét
về số oxi hóa của S trong
H
2
S? → H
2
S có tính oxi hóa
hay tính khử?
GV: mô tả 1 số phản ứng
thể hiện tính khử của H
2
S:
a. Trong điều kiện bình
thường, dung dịch H
2
S tiếp
xúc với oxi của không khí ,
dần trở nên vẫn đục màu
vàng do H
2
S bị oxi hóa
thành S.
b. Khi đốt cháy H
2
S trong
không khí, khí H
2
S cháy với
ngọn lửa màu xanh nhạt,
H
2
S bị oxi hóa thành SO
2
.
◊.Hoạt động 5:
GV: yêu cầu HS đọc sgk và
hướng dẫn HS rút ra kết
luận về trạng thái thiên
nhiên và điều chế H
2
S.
◊.Hoạt động 6:
GV: Nêu vấn đề: Muối
sunfua của một số kim loại
nặng không tan trong nước,
không tác dụng với dung
dịch axit (PbS,CuS)→ dùng
tính chất đó để nhận biết
HS: Viết pthh của H
2
S với
NaOH tạo muối trung hòa
và muối axit, đọc tên sản
phẩm, xác định khoảng tạo
muối.
HS: Trong H
2
S lưu huỳnh
có số oxi hóa là -2. Đây là
số oxi hóa thấp nhất của S
→ H
2
S có tính khử mạnh.
HS: nghe giảng và viết
pthh. Rút ra kết luận.
HS: nhận xét, viết pthh điều
chế H
2
S.
HS: Viết 1 số pthh dùng để
nhận biết H
2
S và ion S
2
.
II. Tính chất hóa học:
1. Tính axit yếu:
- H
2
S tan trong nước tạo dd axit yếu (yếu hơn
H
2
CO
3
) gọi là axit sunfua hidric.
- H
2
S là đa axit + Bazơ → muối axit hay muối
trung hòa, tùy vào tỉ lệ mol của chất tham gia.
Vd: NaOH + H
2
S → NaHS + H
2
O (1)
2NaOH + H
2
S → Na
2
S + 2H
2
O (2)
Đặt: T =
SH
NaOH
n
n
2
- Nếu T ≤ 1 → sp là muối axit theo (1)
- Nếu T ≥ 2 → sp là muối trung hòa theo (2).
- Nếu 1 ≤ T ≤ 2 → sp là 2 muối: axit, trung
hòa.
Để xác định khối lượng muối, ta gọi x,y là số
mol chất tham gia để giải hệ.
2.Tính khử mạnh:
a. Tác dụng với oxi không khí ở nhiệt độ
thường:
H
2
S + O
2
→ S↓ + H
2
O
b. Tác dụng với oxi không khí ở nhiệt độ cao:
2H
2
2
22
4
2
02
223
0
−+−
+→+ OHOSOS
t
Nếu đốt cháy khí H
2
S ở nhiệt độ không cao
hoặc thiếu oxi , khí H
2
S bị oxi hóa thành S tự do
màu vàng.
KL: H
2
S là chất khử mạnh, tùy thuộc và điều
kiện phản ứng và chất oxi hóa mà H
2
S (
)
2−
S
có thể bị oxi hóa thành
640
,,
++
SSS
.
III.Trạng thái thiên nhiên và điều chế:
1. Trong tự nhiên H
2
S có trong 1số nước suối,
trong khí núi lửa và bốc ra từ xác chết của người
và động vật…
2. Trong CN, người ta không sản xuất khí H
2
S.
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế
bằng pứ: FeS + 2HCl → FeCl
2
+ H
2
S↑
IV. Nhận biết H
2
S và ion S
2-
:
Ptpư: Pb(NO
3
)
2
+ H
2
S → PbS↓ + HNO
3
(màu đen)
CuSO
4
+ H
2
S → CuS↓ + H
2
SO
4
(màu đen)
Vd: Pb(NO
3
)
2
+ Na
2
S → PbS↓ + NaNO
3
(màu đen)
2
H
2
S và ion S
2
.
CuSO
4
+ Na
2
S → CuS↓ + Na
2
SO
4
(màu đen)
4. Củng cố: : (BTVN:sgk)
Bài 1: cho 0,1 mol H
2
S tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M.Viết pthh và tính khối
lượng muối thu được.
Bài 2: Phản ứng nào S trong H
2
S bị oxi hóa lên mức oxi hóa cao nhất?
A. H
2
S + 4Cl
2
+ 4H
2
O → 8HCl + H
2
SO
4
B. H
2
S + CuCl
2
→ CuS + HCl
C. H
2
S + Br
2
→ S + 2HBr D. 2H
2
S + O
2
→ 2SO
2
+ 2H
2
O
3