Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Địa lý 6 địa hình bề mặt trái đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.17 MB, 28 trang )

Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối nghịch nhau?

- Nội lực: là lực được sinh ra ở bên trong Trái Đất. Tác động của nội lực làm cho bề mặt Trái Đất gồ ghề hơn .

- Ngoại lực: là lực được sinh ra từ bên ngoài ,trên bề mặt Trái Đất .

Tác động của ngoại lực có xu hướng san bằng hạ thấp địa hình.



Nội lực và ngoại lực luôn tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình bề mặt trái đất.


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT



NÚI

ĐỒI

NÚI
ĐỒNG BẰNG

ĐỒNG BẰNG

CAO NGUYÊN


TIẾT 16 - BÀI 13


ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

a. Núi
-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Độ cao:Trên 500m so với mực nước biển.

Núi là dạng địa hình như thế nào?
Độ cao của núi so với mực nước biển là bao nhiêu?


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

a. Núi

Núi gồm những bộ phận nào ?

-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển.

Đỉnh

- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi
ờn



Chân núi


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

a. Núi
-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

Phân loại núi (căn cứ vào độ cao)

Loại núi

- Độ cao :Trên 500m so với mực nước biển.

Độ cao tuyệt đối

Thấp

Dưới 1.000 m

Trung bình

Từ 1.000m – 2.000m

Cao

Trên 2.000m


- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi.

-Căn cứ vào độ cao:+ Núi thấp
+ Núi trung bình
+ Núi cao.

Căn cứ vào đâu để người ta phân loại núi?
Theo độ cao thì núi được chia làm mấy loại? Độ cao của
từng loại?


Dựa vào các số liệu thể hiện độ
cao trên bản đồ, tìm một số núi
thấp, trung bình và cao trên bản
đồ tự nhiện Việt Nam?

Mẫu Sơn

D·y Hoµng Liªn S¬n

Phan- xi- pang 3143m


Đỉnh Everes cao 8848m – Thuộc dãy Hy- ma- lay- a


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI


a. Núi
- Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

- Độ cao :Trên 500m so với mực nước biển.

- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi

-Căn cứ vào độ cao: + Núi thấp
+ Núi trungbình
+ Núi cao.

b. Độ cao của núi

Hoạt động nhóm

Em hãy cho biết cách tính độ cao tuyệt đối của núi
(3) khác với cách tính độ cao tương đối (1), (2) của

Độ cao tuyệt đối

núi như thế nào?
Chiều đo
Giới hạn đo

Độ cao tương đối


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

Độ cao tuyệt đối

Chiều đo
Giới hạn đo

Chiều thẳng đứng
Từ đỉnh núi đến mực nước biển

Độ cao tương đối

Chiều thẳng đứng
Từ đỉnh núi đến chân núi


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI

a. Núi
-Là dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-Độ cao: Trên 500m so với mực nước biển.

- Gồm ba bộ phận : Đỉnh núi, sườn núi, chân núi

-Căn cứ vào độ cao: Núi thấp, núi trung bình, núi cao.

b. Độ cao của núi


Độ cao tuyệt đối

Độ cao tương đối

Là khoảng cách đo theo chiều thẳng

Là khoảng cách đo

đứng

theo chiều thẳngđứng

-Độ cao tuyệt đối: Từ đỉnh núi đến mực nước biển.
-Độ cao tương đối:Từ đỉnh núi đến chân núi.

Từ đỉnh núi đến mực nước biển

Từ đỉnh núi đến
Chân núi


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
2.NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ

Quan sát hình 35 SGK, Nêu sự khác
nhau của núi già và núi trẻ ?


Đặc điểm

Thảo luận nhóm

Thời gian hình

NÚI TRẺ
Hàng chục triệu năm

NÚI GIÀ
Hàng trăm triệu năm

thành
Đỉnh núi

Cao, nhọn

Tròn, thấp

Sườn núi

Dốc

Thoải

Thung lũng

Hẹp, sâu


Rộng, nông


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Quan sát hình bên dưới cho biết ảnh nào là núi già ảnh nào là núi trẻ?

A

Núi trẻ

B

Núi già


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
a. Núi già
-Hình thành cách đây hàng trăm triệunăm
-Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng và nông
b. Núi trẻ
- Hình thành cách đây hàng chục triệu năm

-


Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp và sâu.

Từ bảng trên, em hãy rút ra đặc điểm núi già, núi
trẻ?


Xác định 1 số núi già và

B¶n ®å tù nhiªn thÕ giíi

núi trẻ trên bản đồ?
Đỉnh EVƠRET(8848m)

D·y nói giµ
Apalat

y




i
ig

®
gn
¨
Xc

µ


i-

-v
a
n

i


y


i

Ura

n

gi
µ

D·y nói trÎ
Hymalaya
D·y nói trÎ
An ®Ðt

Số liệu về Trái Đất



TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG

Quan sát hình ảnh em hãy
mô tả đặc điểm địa hình núi
đá vôi?

Đỉnh nhọn, sắc, lởm chởm, sườn
dốc, hình dáng đa dạng, có nhiều
hang động.


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
2.NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG

- Các-xtơ là địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi.
-Đặc điểm: Đỉnh nhọn, lởm chởm, sườn dốc, có nhiều hang động.


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

Sơn Đoong( Việt Nam)

Động Phraya Nakhon( Thái Lan)
Động Majlis al Jinn(

Động
Oman)
Fantastic Pit (Mỹ)


TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG

-Các-xtơ là địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi.
-Đặc điểm: Đỉnh nhọn, lởm chởm,sườn dốc, có nhiều hang động.

Em hãy kể tên các hang động nổi tiếng của
Việt Nam? Ở địa phương em có hang động
nào không?



TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1. NÚI VÀ ĐỘ CAO CỦA NÚI
2. NÚI GIÀ VÀ NÚI TRẺ
3. ĐỊA HÌNH CÁC-XTƠ VÀ CÁC HANG ĐỘNG

-Các-xtơ là địa hình đặc biệt vùng núi đá vôi.


- Đặc điểm:
+ Đỉnh nhọn, lởm chởm,sườn dốc.
+ Trong vùng núi đá vôi có nhiều hang động đẹp, rất hấp dẫn
khách du lịch.

Vì sao địa hình các-xtơ lại có nét độc đáo
như vậy?


Em hãy cho biết giá trị kinh tế của địa hình núi đá vôi?



TIẾT 16 - BÀI 13
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ cảnh quan của vùng núi đá vôi ?

Hạ Long

Ba Bể


×