Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Trường THPT Nam Khoái Châu - tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.79 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN ANH MINH

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM KHOÁI CHÂU –
TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC
MÃ SỐ: 60 14 01 14

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Thị Minh Hằng

HÀ NỘI - 2014


MỤC LỤC
Lời cảm ơn ......................................................................................................... i
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt ........... Error! Bookmark not defined.
Mục lục ............................................................................................................... i
Danh mục các bảng biểu ................................. Error! Bookmark not defined.
Danh mục các sơ đồ, biểu đồ .......................... Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 2
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
5. Câu hỏi nghiên cứu ....................................................................................... 3
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3


7. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
8. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................... 4
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 4
10. Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 5
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNGError! Bookmark
not defined.
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ....................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Các nghiên cứu nƣớc ngoài ..................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc ...................... Error! Bookmark not defined.
1.2. Một số khái niệm cơ bản .......................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Quản lý................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Quản lý giáo dục ................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Quản lý nhà trƣờng................................. Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Đạo đức .................................................. Error! Bookmark not defined.

i


1.2.5. Giáo dục đạo đức..................................... Error! Bookmark not defined.
1.3. Giáo dục đạo đức ở trƣờng THPT............... Error! Bookmark not defined.
1.3.1. Mục tiêu giáo dục đạo đức .................... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Nhiệm vụ giáo dục đạo đức ................... Error! Bookmark not defined.
1.3.3. Nội dung giáo dục đạo đức .................... Error! Bookmark not defined.
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức........ Error! Bookmark not defined.
1.4.1. Xây dựng kế hoạch quản lý giáo dục đạo đứcError! Bookmark not
defined.
1.4.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đứcError!

Bookmark


not

Bookmark

not

defined.
1.4.3. Chỉ đạo thực hiện nội dung giáo dục đạo đứcError!
defined.
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức .... Error! Bookmark not defined.
1.5. Các yếu tố tác động đến quản lý giáo dục đạo đức học sinh THPT....... Error!
Bookmark not defined.
1.5.1. Yếu tố khách quan ................................. Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 1............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM
KHOÁI CHÂU, TỈNH HƢNG YÊN .............. Error! Bookmark not defined.
2.1. Khái quát về huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng YênError!

Bookmark

not

defined.
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, dân cƣ của huyện Khoái ChâuError! Bookmark not
defined.
2.1.2. Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội của huyện Khoái Châu ...... Error!
Bookmark not defined.
2.1.3. Tình hình phát triển giáo dục của huyện Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên

......................................................................... Error! Bookmark not defined.

ii


2.2. Thực trạng đạo đức học sinh trƣờng THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng
Yên................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khái quát về trƣờng THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên ........ Error!
Bookmark not defined.
2.2.2. Thực trạng kết quả GDĐĐ ở trƣờng THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng
Yên................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3. Thực trạng quản lý GDĐĐ HS ở trƣờng THPT Nam Khoái Châu, tỉnh
Hƣng Yên ......................................................... Error! Bookmark not defined.
2.3.1. Thực trạng nhận thức về giáo dục đạo đức học sinhError! Bookmark
not defined.
2.3.2. Thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học sinhError! Bookmark not
defined.
2.3.3. Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý giáo dục đạo đức học sinh của
trƣờng THPT Nam Khoái Châu ....................... Error! Bookmark not defined.
2.4. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém trong công tác GDĐĐ ở
trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên .................. Error!
Bookmark not defined.
2.4.1. Nguyên nhân chủ quan ........................... Error! Bookmark not defined.
2.4.2. Nguyên nhân khách quan ....................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 2............................................ Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NAM
KHOÁI CHÂU TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAYError!

Bookmark


not

defined.
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí GDĐĐ học sinh THPT . Error!
Bookmark not defined.
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông ....... Error!
Bookmark not defined.
3.1.2. Nguyên tắc tính kế thừa .......................... Error! Bookmark not defined.

iii


3.1.3. Nguyên tắc tính khả thi ........................... Error! Bookmark not defined.
3.1.4. Nguyên tắc tính thực tiễn ......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.5. Nguyên tắc tính hiệu quả.......................... Error! Bookmark not defined.
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ ........ Error! Bookmark not defined.
3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ học sinh ở trƣờng THPT
Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên ..................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đổi mới việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ cho học sinh trƣờng THPT Nam
Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên .............................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Nâng cao nhận thức của CBQL, giáo viên, cha mẹ học sinh và các tổ
chức xã hội về giáo dục đạo đức học sinh ........ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức hoạt động GDĐĐ cho học sinh Error!
Bookmark not defined.
3.2.4. Nâng cao vai trò của Đoàn thanh niên trong giáo dục đạo đức............. Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cƣờng mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia đình và các lực lƣợng xã
hội trong giáo dục đạo đức học sinh ................ Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng hoạt động kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm về

quản lí hoạt động giáo dục đạo đức .................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp .............. Error! Bookmark not defined.
3.4. Khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp ........... Error!
Bookmark not defined.
3.4.1. Mục đích, nội dung, cách thức khảo nghiệmError!

Bookmark

not

defined.
3.4.2. Kết quả khảo nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết chƣơng 3............................................ Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined.
1. Kết luận ....................................................... Error! Bookmark not defined.
2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 6

iv


PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined.

v


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong nhƣ̃ng năm qua, đấ t nƣớc ta đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá, chúng ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu to lớn rất đáng tự hào

về phát triể n kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục. Tuy nhiên, mă ̣t trái của cơ
chế thị trƣờng đã và đang ảnh hƣởng tiêu cƣ̣c đế n công tác giáo du ̣c , trong đó
sƣ̣ suy thoái về đạo đức lối sống và những giá trị văn hoá truyền thống đã và
đang tác động đến đại đa số thanh niên và học sinh khiến họ có lối sống thực
dụng, thiếu ƣớc mơ và hoài bão, lập thân, lập nghiệp. Thêm vào đó, sự du nhập
văn hoá nƣớc ngoài thông qua phim ảnh, games hay các phƣơng tiện thông
tin, truyền thông nhƣ mạng Internet làm ảnh hƣởng đến những quan điểm về
tình bạn, tình yêu trong lứa tuổi thanh thiếu niên và học sinh. Trong khi các em
đang ở độ tuổi tò mò, thích tìm hiểu, khám phá cái mới, nhất là các em chƣa
đƣợc trang bị và thiếu kiến thức về vấn đề này. Đó là những vấn đề mà toàn xã
hô ̣i quan tâm . Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng này , Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban
chấp hành trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII nhấ n

mạnh: “Đặc

biê ̣t đáng lo nga ̣i là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ho ̣c sinh , sinh viên có tình tra ̣ng suy thoái về
đa ̣o đƣ́c , mờ nha ̣t về lý tƣởng , theo lố i số ng thƣ̣c du ̣ng , thiế u hoài baõ lâ ̣p
thân, lâ ̣p nghiê ̣p vì tƣơng lai của bản thân và đấ t nƣớc” [8, tr.6].
Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tại Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng cộng sản Việt Nam đã chỉ rõ những yếu
kém hạn chế về lĩnh vực giáo dục và đào tạo: “…Chất lƣợng giáo dục đào tạo
chƣa đáp ứng với yêu cầu của sự phát triển,…Chƣa giải quyết tốt mối quan hệ
giữa… dạy chữ và dạy ngƣời…; chất lƣợng giáo dục toàn diện giảm sút. Xu
hƣớng thƣơng mại hoá và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm,
hiệu quả thấp, đang trở thành nỗi bức xúc của toàn xã hội…”.[9, tr.167]
Thực trạng trên đã và đang diễn ra trên địa bàn huyện Khoái Châu, tỉnh
Hƣng Yên nói chung, trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu nói riêng
trong những năm qua tác động đến đạo đức học sinh, tình trạng suy thoái về
1



đạo đức của học sinh có chiều hƣớng ngày một gia tăng, đã có những vụ học
sinh của trƣờng đánh nhau có cả học sinh nữ tham gia, đã có những học sinh
nghiện game phải nghỉ học, học sinh nữ yêu đƣơng “quan hệ” sớm phải nghỉ
học để lấy chồng, học sinh vô lễ với thầy cô giáo, học sinh trấn lột điện thoại,
lấy cắp xe đạp của bạn bán lấy tiền tiêu xài , học sinh vi phạm luật giao thông,
vi phạm pháp luật…vv . Trƣớc thực trạng trên , hơn ai hế t là một ngƣời đang
trực tiếp đứng trên bục giảng của trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái
Châu, hàng ngày phải chứng kiến những hiện tƣợng suy thoái về đạo đức
trong một bộ phận học sinh tôi nhâ ̣n thƣ́c rõ trách nhiê ̣m của miǹ h

, phải có

biê ̣n pháp quản lý giáo dục đạo đức thiế t thƣ̣c , phù hợp trong công tác giáo
dục đạo đức học sinh nhà trƣờng.
Xuất phát từ những lí do nêu trên, với mong muốn đƣợc nghiên cứu,
tìm tòi các biện pháp quản lý tốt nhất nhằm nâng cao hơn nƣ̃a hiệu quả công
tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông Nam
Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên trong giai đoạn hiện nay vì vậy tôi mạnh dạn lựa
chọn đề tài: “Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường
trung học phổ thông Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn
hiện nay” làm luận văn nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại trƣờng trung học phổ
thông Nam Khoái Châu, đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao kết quả
hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông Nam
Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Xác định cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ

thông và biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trung học phổ thông.
3.2. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đạo đức học
sinh trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu.
2


3.3. Đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục đạo
đức cho học sinh trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu trong giai
đoạn hiện nay.
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động GDĐĐ ở trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu, tỉnh
Hƣng Yên.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng trung học phổ
thông Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên.
5. Câu hỏi nghiên cứu
Cơ sở lí luận nào về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
phổ thông ?
Thực trạng công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng trung
học phổ thông Nam Khoái Châu hiện nay nhƣ thế nào?
Những mặt mạnh, những mặt yếu, nguyên nhân của thực trạng ?
Nội dung quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng trung học phổ
thông Nam Khoái Châu nên lựa chọn cách tiếp cận nào ?
Biện pháp có thể sử dụng để quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học
sinh ở trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu?
6. Giả thuyết khoa học
Công tác quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trƣờng trung học phổ
thông Nam Khoái Châu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định song vẫn còn
những yếu kém. Nếu phân tích nguyên nhân và đề xuất thực hiện các biện

pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh ở trƣờng trung học phổ thông Nam
Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên sẽ góp phần nâng cao kết quả giáo dục đạo đức
nói riêng và giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trƣờng nói chung.
7. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài đƣợc tiến hành nghiên cứu ở trƣờng trung học phổ thông Nam
Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên.
3


Trong thời gian từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2013 - 2014.
Đối tƣợng khảo sát: Cán bộ quản lý, giáo viên, phụ huynh học sinh, học
sinh trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu.
8. Phương pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu, hệ thống hóa quan điểm của các nhà nghiên cứu trong và
ngoài nƣớc, những văn kiện của Đảng và Nhà nƣớc có liên quan đến nội dung
đề tài nghiên cứu.
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm khảo sát thực tiễn.
Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin, số liệu, dữ liệu.
Phƣơng pháp phỏng vấn lấy ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý ở
trƣờng trung học phổ thông.
Phƣơng pháp xử lý, phân tích và sử dụng các thông tin đã thu thập đƣợc
trong quá trình nghiên cứu thuộc phạm vi đề tài.
8.3. Phương pháp xử lý thông tin
Phƣơng pháp so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu.
Phƣơng pháp thống kê toán học và dùng phần mềm tin học.
9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
9.1. Ý nghĩa lý luận
Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc quản lý hoạt động giáo dục

đạo đức học sinh nhằm từng bƣớc nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện của
trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu.
9.2. Ý nghĩa thực tiễn
Đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh
phù hợp với thực tế và có tính khả thi giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý
giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, giáo dục toàn diện của nhà trƣờng
nói chung. Từ đó giúp nhân rộng kinh nghiệm quản lý hoạt động giáo dục đạo
đức học sinh cho các cơ sở giáo dục, các trƣờng trung học phổ thông khác
trên địa bàn.
4


10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và
các phụ lục, luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh
trƣờng trung học phổ thông.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
trƣờng trung học phổ thông Nam Khoái Châu, tỉnh Hƣng Yên.
Chƣơng 3: Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trƣờng THPT Nam Khoái Châu trong giai đoạn hiện nay.

5


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội.
2. Đặng Quốc Bảo (2010), Vấn đề Quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu
giảng dạy Cao học QLGD, Trƣờng ĐHGD - ĐHQG Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Lộc - Phạm Quang Sáng Nguyễn Đức Thiệp (2010), Đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo
dục Việt Nam. Nxb Giáo dục Việt Nam.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường
trung học phổ thông và trung hoc phổ thông có nhiều cấp học.
5. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản
lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội.
6. Phạm Khắc Chương (1995), Một số vấn đề giáo dục đạo đức và giáo dục
đạo đức ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục.
7. Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (2001), Đạo đức học. Nxb Giáo dục.
8. Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ hai Ban chấp
hành Trung ương khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia.
9. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI. Nxb Chính trị quốc gia,
10.Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực. Nxb
Giáo dục Việt Nam.
11.Phạm Minh Hạc (1996), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục.
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
12.Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển con người toàn diện thời kỳ CNH HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia - Hà Nội.
13. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ (1985), Những bài giảng về quản lý trường
học. Nxb Hà Nội.

6


14. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học. Nxb Chính trị quốc gia
Hà Nội.
15. Luật Giáo dục (2006), Nxb Giáo dục.
16. Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục đạo đức. Nxb Chính trị quốc gia.
17. Võ Thuần Nho (1980), Một số vấn đề lý luận và tưởng về giáo dục đạo
đức cách mạng trong trường học. Nxb giáo dục Việt Nam.

18. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên) - Phạm Khắc Chương - Nguyễn Văn
Diện - Lê Tràng Định - Phạm Viết Vượng (2005), Giáo trình Giáo dục học.
Nxb Đại học Sƣ phạm.
19. Hà Nhật Thăng (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức - nhân văn.
Nxb giáo dục Hà Nội.
20. Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức và giáo dục đạo đức. Nxb
Đại học sƣ phạm, Hà Nội,.
21. Thái Duy Tuyên (2007), Triết học Giáo dục Việt Nam. Nxb Đại học Sƣ
phạm, Hà Nội.
22. Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả (2004), Phương pháp lãnh đạo và
quản lý nhà trường hiệu quả (Biên soạn từ các nguồn tài liệu nƣớc ngoài). Nxb
Chính trị quốc gia,
23. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
24. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học đại cương. Nxb Đại học Quốc
gia, Hà Nội.
25. Macarenkô.A.C (1976), Giáo dục trong thực tiễn. Nxb Thanh niên Hà Nội.
26. Jan Amos Komensky (1991), Thiên đường Trái Tim, Nxb Ngoại văn.

7



×