Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Phân tích và dự báo nhu cầu LPG của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.54 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
I. ĐỀ TÀI...................................................................................................................4
II. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN GDP, DÂN SỐ VÀ NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000 – 2015.........................................................................................5
II.1. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2015 5
II.2. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 –
2015........................................................................................................................7
II.3. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2000 – 2015............................................................................................................9
III. PHÂN TÍCH NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015. .12
III.1. HÀM XU THẾ CHO NHU CẦU LPG Ở VIỆT NAM...............................12
III.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GDP VÀ DÂN SỐ TỚI NHU CẦU LPG
CỦA VIỆT NAM.................................................................................................14
IV. DỰ BÁO NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2016 – 2020........17
KẾT LUẬN.............................................................................................................19


LỜI MỞ ĐẦU
Trong cuộc sống hiện đại ngày này, ngoài điện, xăng dầu thì khí hóa lỏng
( LPG) là nguồn năng lượng được sử dụng nhiều nhất. Nó được dùng chủ yếu
trong đun nấu, ngoài ra có thể dùng để sưởi ấm ở các vùng có khí hậu lạnh, dùng
trong công nghiệp…
Trong hoàn cảnh các nguồn năng lượng như xăng dầu ngày càng trở nên đắt
đỏ thì khí hóa lỏng ngày càng được sử dung nhiều. Đây là nguồn năng lượng có trữ
lượng lớn, lại ít gây ảnh hưởng đến môi trường. Do đó nhu cầu về LPG ngày càng
tăng.
Để đáp ứng được yêu cầu này, chúng ta cần phải dự báo được nhu cầu LPG
sẽ thay đổi như thế nào trong tương lại để từ đó có thể đầu tư, quy hoạch, xây dựng
hệ thống khai thác, phân phối một hợp lý, đáp ứng được nhu cầu của tất cả các hộ
tiêu dùng.


Từ vấn đề thực tế trên, em xin phép được đi vào phân tích việc tiêu thụ LPG
của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015, từ đó dự báo nhu cầu trong giai đoạn 2016
-2020.
Do là lần đầu thực hiện việc phân tích dự báo nhu cầu năng lượng nên có thể
gặp nhiều sai sót. Mong cô hướng dẫn và giải đáp những thiếu sót này cho em. Em
cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô trong suốt quá trình học vừa qua. Em
sẽ cố gắng hết sức để không phụ sự mong mỏi của cô.


KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN
I. ĐỀ

GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

TÀI

Phân tích nhu cầu LPG của Việt Nam giai đoạn 2000 – 2015. Từ đó dự báo nhu cầu điện năng trong giai đoạn 2016
– 2020.
Bảng dữ liệu:

TIÊU THỤ KHÍ HÓA LỎNG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015
Năm
LPG ( nghìn tấn)
GDP ( Tỷ USD) Dân số
Cường độ năng lượng theo GDP (nghìn tấn/ tỷ USD)
Cường độ năng lượng theo dân số (kg/người)
2000
322
31 77487893
10.39

4.16
2001
453
32 78417748
14.16
5.78
2002
580
35 79358761
16.57
7.31
2003
658
39 80311066
16.87
8.19
2004
751
45 81274799
16.69
9.24
2005
786
52 82250096
15.12
9.56
2006
811
60 83237097
13.52

9.74
2007
900
70 84235943
12.86
10.68
2008
888
89 85246774
9.98
10.42
2009
1080
91 86269735
11.87
12.52
2010
1116
101 87304972
11.05
12.78
2011
1324
122 88352632
10.85
14.99
2012
1289
136 89412863
9.48

14.42
2013
1300
177 90485818
7.34
14.37
2014
1340
184 91571647
7.28
14.63
2015
1400
204 92670507
6.86
15.11

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

3 / 18


KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

II. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN GDP, DÂN SỐ VÀ NHU CẦU
LPG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 – 2015
II.1. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2000 – 2015

 Tốc độ phát triển liên hoàn:

 Tốc độ phát triển định gốc:

 Tốc độ phát triển bình quân:

TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN GDP CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

GDP ( Tỷ USD)

Tốc độ phát triển liên hoàn

31

32
35
39
45
52
60
70
89
91
101
122
136
177
184
204

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

Tốc độ phát triển định gốc
( Chọn năm 2000 là năm gốc)

1.03
1.09
1.11
1.15
1.16
1.15
1.17
1.27
1.02

1.11
1.21
1.11
1.30
1.04
1.11

1.0
1.1
1.2
1.4
1.6
1.9
2.2
2.8
2.9
3.2
3.9
4.3
5.7
5.9
6.5

4 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN


GDP của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015
250

200

150

f(x) = 11.62x - 7.03
R² = 0.92

100

50

0
2000

2001

2002

2003

2004

2005

2006

2007


2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

Nhận xét:
 GDP của Việt Nam tăng đều qua các năm. Tốc độ tăng trưởng cao, trung
bình trên 10% / năm.
 Từ năm 2000 – 2002, tốc độ tăng trưởng dưới 10%, ( 2001: 3%; 2002: 9%)
 Từ năm 2003 – 2008, tốc độ tăng rất cao, trên 10%, cao nhất là năm 2008 :
27%.
 Tuy nhiên đến cuối 2008, đầu 2009, do tác động của cuộc khủng hoảng kinh
tế thế giới, GDP của Việt Nam tăng trưởng rất thấp, chỉ có 2% năm 2009.
 Sau đó kinh tế Việt Nam phục hồi rất nhanh trong giai đoạn 2010 – 2013,
đặc biệt năm 2013, GDP tăng gần 30%.
 Tuy nhiên từ 2014 đến nay, do tác động của giá dầu giảm, tốc độ tăng GDP
của Việt Nam lại giảm.


Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

5 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

II.2. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2000 – 2015
 Tốc độ phát triển liên hoàn:

 Tốc độ phát triển định gốc:

 Tốc độ phát triển bình quân:

Năm

Dân số ( Người)

2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008

2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

77487893
78417748
79358761
80311066
81274799
82250096
83237097
84235943
85246774
86269735
87304972
88352632
89412863
90485818
91571647
92670507

Tốc độ phát triển liên hoàn

Tốc độ phát triển định gốc
( Chọn năm 2000 là năm gốc )


1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012
1.012

1.01
1.02
1.04
1.05
1.06
1.07
1.09
1.10
1.11
1.13
1.14
1.15
1.17
1.18

1.20

TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN DÂN SỐ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
2000 - 2015

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

6 / 18


KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

Dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015
95000000
90000000

f(x) = 1011737.74x + 76268251.06
R² = 1

85000000
80000000
75000000
70000000
65000000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015

Nhận xét:
 Dân số Việt Nam tăng đều qua các năm, tốc độ tăng dân số trung bình của

giai đoạn là 1,3% / năm.
 Dân số ngày càng đông hơn làm cho nhu cầu về sử dụng năng lượng ngày
càng tăng.

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

7 / 18


KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

II.3. TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2000 – 2015
 Tốc độ phát triển liên hoàn:

 Tốc độ phát triển định gốc:

 Tốc độ phát triển bình quân:

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

8 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN


TỐC ĐỘ PHÁT TRIỂN NHU CẦU LPG GIAI ĐOẠN 2000 2015
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015

LPG ( nghìn tấn)

Tốc độ phát triển liên hoàn

322
453
580
658
751
786
811

900
888
1080
1116
1324
1289
1300
1340
1400

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

1.41
1.28
1.13
1.14
1.05
1.03
1.11
0.99
1.22
1.03
1.19
0.97
1.01
1.03
1.04

Tốc độ phát triển định gốc
Chọn năm 2000 là năm gốc

0.23
0.29
0.33
0.38
0.39
0.41
0.45
0.44
0.54
0.56
0.66
0.64
0.65
0.67
0.70

9 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

Nhu cầu LPG của Việt Nam giai đoạn 2000 - 2015
1600
1400

f(x) = 70.23x + 340.43
R² = 0.97


1200
1000
800
600
400
200
0
2000

2001 2002 2003

2004 2005

2006 2007 2008

2009

2010

2011 2012 2013

2014 2015

Nhận xét:
 Nhu cầu khí hóa lỏng tăng trưởng mạnh qua các năm.
 Năm 2001 tăng 41% so với năm 2000. Từ năm 2001 đến 2008, tốc độ tăng
đều gần 20%, duy chỉ có năm 2008 và 2012, nhu cầu giảm do tác động của
khủng hoảng kinh tế làm giá dầu khí tăng cao.
 Từ năm 2013 đến, nhu cầu sử dụng khí hóa lỏng cũng đã tăng trở lại nhưng
với lượng ít.


Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

10 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

III. PHÂN TÍCH NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2000 - 2015
III.1. HÀM XU THẾ CHO NHU CẦU LPG Ở VIỆT NAM
Lựa chọn dạng hàm: Dạng hàm tuyến tính: Y^t = a0 + a1*t
Ta có:
Năm ( t )
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013

2014
2015
Tổng
Trung
bình

LPG ( nghìn tấn)

t^2

y*t

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
136


322
453
580
658
751
786
811
900
888
1080
1116
1324
1289
1300
1340
1400
14998

1
4
9
16
25
36
49
64
81
100
121
144

169
196
225
256
1496

322
1812
5220
10528
18775
28296
39739
57600
71928
108000
135036
190656
217841
254800
301500
358400
1800453

9

937.375

93.5


112528.3

=== > Hàm xu thế :

Y^t= 70,229t + 340,43

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

11 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

T IÊU T HỤ LPG CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2000 - 2015
1600
f(x) = 70.23x + 340.43
R² = 0.97

1400
1200
1000
800
600
400
200
0

1


2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16


Nhận xét:
 Lượng LPG tiêu thụ tăng dần qua từng năm.
 Độ phù hợp của mô hình là 96,96%: Đường hồi quy mẫu giải thích
được 96,96% sự thay đổi của nhu cầu LPG qua từng năm.

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

12 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

III.2. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA GDP VÀ DÂN SỐ TỚI
NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM
Ta có bảng số liệu:
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010

2011
2012
2013
2014
2015

LPG ( nghìn tấn)
322
453
580
658
751
786
811
900
888
1080
1116
1324
1289
1300
1340
1400

GDP ( Tỷ USD)
31
32
35
39
45

52
60
70
89
91
101
122
136
177
184
204

Dân số
77487893
78417748
79358761
80311066
81274799
82250096
83237097
84235943
85246774
86269735
87304972
88352632
89412863
90485818
91571647
92670507


Thiết lập mô hình:

Trong đó:
 Biến phụ thuộc là E : Nhu cầu LPG của Việt Nam qua các năm (nghìn tấn)
 Biến độc lập:
+ GDP: GDP của Việt Nam. ( Tỷ USD)
+ POP: Dân số của Việt Nam. ( Triệu người).

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

13 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

KẾT QUẢ SAU KHI CHẠY HỒI QUY:

SUMMARY OUTPUT
Regression Statistics
Multiple R
0.98929962
R Square
0.97871373
Adjusted R Square 0.97543892
Standard Error
53.2158626
Observations
16

ANOVA
df
Regression
Residual
Total

SS

Intercept

2
1692706.686
13
36815.06437
15
1729521.75
Coefficient
s
Standard Error
-7284.546
853.1555032

GDP ( Tỷ USD)
Dân số

-2.6385762
9.9731E-05

0.92008671
1.1009E-05


Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

MS
84635
3
2831.9

t Stat
-8.538
-2.868
9.0591

F
Significance F
298.8
6
1.35721E-11

Pvalue
1E-06
0.013
2
6E-07

Lower 95%
Upper 95%
-9127.676388 -5441.4156
-4.62630266 -0.6508497
7.5948E-05 0.00012351


14 / 18


KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

Ta có hàm hồi quy mẫu:

Ý nghĩa của hệ số hồi quy:
+ Khi GDP =POP= 1 thì E giảm 7284.55 (Nghìn tấn)
+ Khi GDP tăng 1 tỷ USD thì E giảm 2,64 (Nghìn tấn)
+ 9.97*10^-5 Khi POP tăng 1 người thì E tăng 9.97*10^-5 ( Nghìn tấn)
Độ phù hợp của mô hình:
 Ta có R2 = 97,87%. Hàm hồi quy mẫu giải thích được 97,87% sự
biến đổi của nhu cầu LPG qua GDP và POP. ( Mức độ phù hợp rất
cao)

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

15 / 18


GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

IV. DỰ BÁO NHU CẦU LPG CỦA VIỆT NAM GIAI
ĐOẠN 2016 – 2020

Lựa chọn phương pháp dự báo: Dự báo bằng lượng tăng ( giảm ) tuyệt đối.
Ta có bảng số liệu:


m

Tầm xa dự báo ( L)

2016
2017
2018
2019
2020

1
2
3
4
5

Y^DB
1411,87
1483,74
1555,61
1627,48
1699,35

Ta có kết quả dự báo:
Năm


LPG ( nghìn tấn)

2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
2009
2010
2011
2012
2013
2014
2015
2016
2017
2018
2019
2020

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

322
453
580
658

751
786
811
900
888
1080
1116
1324
1289
1300
1340
1400
1411.87
1483.74
1555.61
1627.48
1699.35

16 / 18


KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG ĐIỆN

GVHD TS. Đặng Thị Thu Hà

Lượng LPG tiêu thụ ở Việt Nam giai đoạn 2000 - 2020
1800
1600

f(x) = 64.06x + 379.92

R² = 0.98

1400
1200
1000
800
600
400
200
0
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020

Nhận xét:
 Nhu cầu LPG của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trong tương lai, với lượng tăng
rất lớn. Năm 2020 sẽ tăng 427,6% so với năm 2000. Do đó đòi hỏi phải có
những giải pháp để đáp ứng lượng cầu vô cùng lớn này.
 Một số giải pháp:
+ Tìm kiếm các mỏ khí mới.
+ Kí các hợp đồng mua bán khí đốt với nước ngooài.

Trần Nguyễn Phương Thảo - KTCN – K58

17 / 18


KẾT LUẬN
Từ việc phân tích ta đã dự báo được nhu cầu LPG trong giai đoạn
2016 -2020. Kết quả này sẽ giúp ích cho việc quy hoạch, xây dựng các
hệ thống cung cấp khí đốt sau này.




×