Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhi HIVAIDS tại bệnh viện A Thái Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (590.06 KB, 4 trang )

TàI LIệU THAM KHảO
1. B Y T. (2005) Hng dn chn oỏn v
iu tr HIV/AIDS).
2. B Y T. (2009) Hng dn chn oỏn v
iu tr HIV/AIDS).
3. T chc Y t th gii(2006) bn dch ting Vit
iu tr khỏng retrovirus cho tr em nhim HIV,
hng tip cn ph quỏt.

4. B y t (2010), Bỏo cỏo tỡnh hỡnh iu tr ARV
quý I/2010.
5. B Y t (2009), Bỏo cỏo kt qu cỏc hot ng
phũng chng HIV/AIDS quý IV/2009.
6. U ban quc gia phũng chng AIDS v phũng
chng tn nn ma tuý v mi dõm (2004), Chin
lc quc gia phũng chng HIV/AIDS Vit Nam
n nm 2010 v tm nhỡn 2020.
7. UNAIDS/WHO(2009), AIDS epidemic update,
December 2009.

ĐặC ĐIểM LÂM SàNG, CậN LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BệNH NHI HIV/AIDS
TạI BệNH VIệN A THáI NGUYÊN
Phm Trung Kiờn , Hong Th Phng Dung,
(3)
Lng Minh Tun, m Th Nga
(1),
Trng i hc Y Dc Thỏi Nguyờn,
(2)
Bnh vin a khoa Tnh Cao Bng
(3)
Bnh vin A Thỏi Nguyờn



(1)

(2)

TóM TắT:
Mc tiờu: xỏc nh c im lõm sng, cn lõm sng v ỏnh giỏ kt qu iu tr bnh nhi HIV/AIDS ti
Bnh vin A Thỏi Nguyờn. i tng v phng phỏp: nghiờn cu mụ t v can thip iu tr trờn bnh
nhi t 01 thỏng n 15 tui mc HIV/AIDS ti Bnh vin A Thỏi Nguyờn trong thi gian t thỏng 6/2010 n
thỏng 6/2011. Kt qu: nghiờn cu trờn 103 bnh nhõn, t l tr t 12 thỏng n 5 tui cao nht (72,8%);
khụng thy cú s khỏc bit gii trong cỏc nhúm tui. Cú 85,3% tr n khỏm vỡ b m cú HIV(+), tip n l
st kộo di, viờm da, tiờu chy v viờm phi tỏi phỏt. S lng lympho gim, t l TCD4 gim nng v cú xu
hng gim dn theo la tui. Sau iu tr t l TCD4 tng tt c cỏc la tui, nhng s lng lympho
khụng tng. T l tin trin tt l 89,0% v cú 9,0% tr t vong.
Kt lun: Nhng tr cú b m nhim HIV nờn n khỏm v iu tr sm ngay sau khi sinh. iu tr
HIV/AIDS bng thuc khỏng virus cho kt qu tt.
Keywords: tr em, nhim HIV/AIDS, TCD4
SUMMARY
A cross-sectional study on children with HIV/AIDS was conducted during 12 months from June 2010 to
June 2011 with the aim to identify the clinical features, laboratory findings and results of ARV to HIV/AIDS
patients. We studied 103 patients, the proportion of children aged 12 months to 5 years was highest
(72.8%); there was no gender differences in the age group. 85.3% of children visit for mothers with HIV (+),
followed by prolonged fever, dermatitis, diarrhea and recurrent pneumonia. The number of lymphocytes and
the rate of TCD4 tended decrease in the age. After treatment the rate of TCD4 increased in all ages, but the
number of lymphocytes did not increase. The rate of good progress was 89.0% and 9.0% deaths.
Conclusion: Children of mothers with infected HIV should be accessible to health case services to
receive ARV therapy soon after birth. Treatment of HIV/AIDS with ARV drugs results in factor.
Keywords: HIV/AIDS, children, TCD4
ĐặT VấN Đề
Hin nay HIV/AIDS ó tr thnh i dch trờn

ton cu. Theo T chc Y t th gii, hin ó cú
33,4 triu ngi nhim HIV, trong ú cú 2,1 triu tr
em di 15 tui [9]. Ti Vit Nam, k t khi trng
hp nhim HIV u tiờn c phỏt hin vo nm
1990, tớnh n thỏng 7/2010 c nc cú 108.312
ngi nhim HIV, trong ú tr em di 15 tui
chim gn 3% v 2.398 tr em ó c iu tr
ARV [1]. Tr em b nhim HIV ch yu theo con
ng lõy truyn t m sang con [4],[5],[8]. c
im lõm sng, cn lõm sng HIV/AIDS tr em cú
nhng khỏc bit so vi ngi ln. Tuy nhiờn, t

trc ti nay, cha cú nhiu nghiờn cu c im
HIV/AIDS tr em. Thỏi Nguyờn l mt tnh cú t l
nhim mi HIV ng th t ton quc vi 466
trng hp [6]. Tuy nhiờn, cho n nay cha cú
nghiờn cu v nhim HIV tr em ti Thỏi Nguyờn.
gúp phn h thp nguy c lõy nhim HIV tr
em v kộo di cuc sng cho nhng tr ó b nhim
HIV/AIDS. Chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti:
"c im lõm sng v cn lõm sng v kt qu
iu tr bnh nhi HIV/AIDS ti Bnh vin A Thỏi
Nguyờn" nhm mc tiờu sau: Mụ t c im nhim
HIV/AIDS bnh nhi ti Bnh vin A Thỏi Nguyờn;

YHTH (781) CT. NCKH Về BệNH TRUYềN NHIễM Và HIV/AIDS GIAI ĐOạN 2009-2011

155



Đánh giá kết quả điều trị bệnh nhi HIV/AIDS tại
Bệnh viện A Thái Nguyên.
1. Đối tượng và phương pháp.
1.1. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu tiến hành trên những bệnh nhi từ 01
tháng đến 15 tuổi đã được chẩn đoán chắc chắn
nhiễm HIV.
1.2. Địa điểm nghiên cứu: Phòng khám bệnh
ngoại trú Bệnh viện A Thái Nguyên.
1.3. Thời gian nghiên cứu: từ tháng 6 năm 2010
đến tháng 6 năm 2011.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả
cắt ngang và can thiệp điều trị so sánh trước sau.
- Mẫu nghiên cứu: chọn mẫu thuận tiện. Chọn
tất cả những bệnh nhi đã được chẩn đoán xác định
nhiễm HIV(+) và được vào điều trị tại Bệnh viện A
Thái Nguyên.
- Chỉ tiêu nghiên cứu: các dấu hiệu lâm sàng
(sốt, tiêu chảy, chậm lớn, viêm phổi, sẩn ngứa
ngoài da...), các chỉ tiêu cận lâm sàng (số lượng
lympho, tỉ lệ TCD4, Xquang phổi, lượng huyết sắc tố).
- Thuốc điều trị: bệnh nhi được điều trị theo
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị HIV/AIDS (theo QĐ
số 3003/QĐ-BYT ngày 19 tháng 8 năm 2009) [1].
Bảng 2. Tần suất các lý do vào viện của bệnh nhi

Lứa tuổi
Lý do
Có mẹ HIV (+)

Sốt kéo dài
Tiêu chảy
Viêm phổi
Viêm da

≤ 12 tháng
n
%
5
4,9
2
1,9
2
1,9
1
0,9
0
0

12- 35 tháng
n
%
31
30,1
15
14,6
15
14,6
6
5,8

3
2,9

- Thu thập số liệu: thăm khám lâm sàng do các
bác sĩ chuyên khoa Nhi và chuyên khoa Da liễu
thực hiện. Xét nghiệm PCR thực hiện tại Viện Vệ
sinh Dịch tễ trung ương. TCD4 xác định tại Khoa
Huyết học BVĐK Trung ương Thái Nguyên.
1.5. Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm EPI-INFO
6.04
2. Kết quả nghiên cứu.
Bảng 1. Đặc điểm lứa tuổi, giới của nhóm bệnh
nhân nghiên cứu
Giới
Tuổi
≤ 12
tháng
12 - 35
tháng
36 - 59
tháng
≥ 60
tháng
Tổng
số

n
2

Nam

%

1,9

Nữ

n

Tổng số
N
%

%

6

5,9

8

7,8

16

18,5

18

17,5


34

33,0

21

20,4

20

19,4

41

39,8

11

10,7

9

8,7

20

19,4

50


48,5

53

51,5

103

100,0

Nhận xét: chỉ có 19,4% trẻ trên 60 tháng tuổi chỉ
có 19,4%; không có sự khác biệt về giới trong các
nhóm tuổi.

36-59 tháng
n
%
36
34,9
11
10,7
4
3,9
5
4,9
4
3,9

≥ 60 tháng
n

%
16
15,5
9
8,7
4
3,9
0
0
3
2,9

n
88
37
25
12
10

Tổng số
%
85,4
35,9
24,3
11,6
9,7

Nhận xét: kết quả bảng cho thấy 85,4% bệnh nhi được đến khám là bà mẹ có HIV(+), tiếp đến là bị sốt
kéo dài không rõ nguyên nhân, tiêu chảy, viêm da (có nhiều bệnh nhi có từ hai lý do trở lên).
Bảng 3. Triệu chứng cận lâm sàng bệnh nhân HIV/AIDS khi vào viện


Lứa tuổi
Tr.chứng
3)
Số lượng BC (10
3)
Số lượng LP (10
Tỉ lệ TCD4 (%)
Hb (g/l)
3
Số lượng BCĐN (10 )

Dưới 12 tháng
12.971±5.081
6.942±3.349
13,44±10.8
90.29±16.24
4.028±1.768

Từ 12- 35 tháng
8.822±3.038
4.197±1.872
15,22±9,8
101,4±17,8
3.880±2060

Từ 36-59 tháng
6.539±2.180
2.873±1.372
14,2±10,4

102,4±20,1
3.124±1.226

≥ 60 tháng

7.265±2.917
2.210±935
10,5±10,0
109,2±15,04
4.560±2.219

p

<0,05
<0,05
<0,05
>0,05
>0,05

Nhận xét: số lượng lympho giảm và tỉ lệ TCD4 rất thấp ở tất cả các lứa tuổi và có xu hướng giảm dần
theo lứa tuổi.
Bảng 4. Số lượng lym pho và tỉ lệ TCD4 sau thời gian điều trị của các lứa tuổi.
Lứa tuổi

Chỉ số
3)
Số lượng LP (10
Tỉ lệ TCD4 (%)

156


Dưới 12 tháng

Bắt đầu
6.942
13,4

6 tháng
6333
26,8

12
tháng
6050
18,9

Bắt
đầu
4197
15,2

12-35 tháng
6 tháng
4065
21,4

12
tháng
3529
24,4


Bắt
đầu
2873
14,2

36-60 tháng
6 tháng
2848
19,5

12
tháng
3200
20,9

YHTH (781) – CT. NCKH VÒ BÖNH TRUYÒN NHIÔM Vµ HIV/AIDS GIAI §O¹N 2009-2011


30
25

%

Dưới 12 tháng
12-35 tháng
36-59 tháng

Trên 60 tháng


20
15
10
5
0

Vào viện

Sau 6 tháng

12 tháng

Thời gian điều trị

Biểu đồ 1: Sự thay đổi tỉ lệ TCD4 của các nhóm tuổi sau điều trị

Nhận xét: kết quả bảng và biểu đồ cho thấy ở tất cả các nhóm tuổi số lượng lympho không tăng, nhưng
tỉ lệ TCD4 tăng rõ rệt sau điều trị.
Bảng 5. Kết quả sau điều trị.
Lứa tuổi
Kết quả
Tốt
Không tốt
Tử vong
Tổng số

≤ 11 tháng
n
%
4

4,0
0
0
3
3,0
7
7,0

12-35 tháng
n
%
31
31,0
2
2,0
1
1,0
34
34,0

Nhận xét: kết quả bảng cho thấy sau khi được
điều trị theo phác đồ kháng virus 89,0% bệnh nhân
có tình trạng tốt lên và 9,0% trẻ tử vong (trong số
103 bệnh nhi, có 1 trẻ mất liên lạc, 2 trẻ mới bắt đầu
điều trị nên chưa đánh giá kết quả).
3. Bµn luËn
3.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của
bệnh nhi.
Trong số 103 bệnh nhi, chúng tôi thấy tỉ lệ trẻ trai
và trẻ gái không khác biệt. Nghiên cứu của Nguyễn

Thị Vân Hạnh và Nguyễn Văn Kính cũng không
thấy sự khác nhau về tỉ lệ nhiễm HIV theo giới tính
của trẻ [2],[3]. Đây là đặc điểm khác biệt giữa nhiễm
HIV ở trẻ em và người lớn, trong khi ở trẻ em không
có sự khác biệt về giới thì tỉ lệ nhiễm HIV ở nam
trưởng thành cao gấp nhiều lần nữ giới [1],[9].
Chúng tôi thấy lứa tuổi vào điều trị nhiều nhất là từ
12-59 tháng tuổi chiếm tỉ lệ 72,8%, thấp nhất là tỉ lệ
trẻ dưới 12 tháng. Có thể đến năm 2007, chương
trình khám và điều trị HIV cho trẻ em mới được triển
khai tại Thái Nguyên, nên trẻ đến khám thường đã
lớn, đến năm 2009 khi xét nghiệm chẩn đoán sớm
cho trẻ dưới 18 tháng tuổi bằng xét nghiệm PCR thì
số lượng trẻ nhỏ mới tăng dần. Nghiên cứu của
Nguyễn Văn Kính tại Hà Nội thấy tỉ lệ trẻ dưới 12
tháng tuổi cao hơn kết quả của chúng tôi (37,2%),
điều này theo chúng tôi là do sự khác nhau về địa
điểm nghiên cứu, tại Hà Nội việc triển khai điều trị
được thực hiện sớm hơn và con của các đối tượng
nguy cơ được phát hiện và điều trị sớm [3].
Trong nghiên cứu của chúng tôi thấy 85,3%
bệnh nhi đến khám vì bà mẹ có HIV(+), có 35,9%
trẻ đến khám vì bị sốt dai dẳng, tái đi tái lại không rõ
nguyên nhân, 24,3% vì tiêu chảy kéo dài và có
9,7% bệnh nhân có dấu hiệu viêm da. Cho đến nay,

36-59 tháng
n
%
35

35,0
0
0
4
4,0
39
39,0

≥ 60 tháng
n
%
19
19,0
0
0
1
1,0
20
20,0

n
89
2
9
100

Tổng số

%
89,0

2,0
9,0
100,0

tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về lâm sàng
HIV/AIDS ở trẻ em, nên chúng tôi chưa có điều kiện
để so sánh với các tác giả khác.
Kết quả bảng 3 cho thấy nhóm trẻ trên 60 tháng
tuổi số lượng lympho và tỉ lệ TCD4 giảm nhiều nhất,
phải chăng do trẻ được đến khám khi đã có thời
gian nhiễm HIV dài (do khi đó chưa có chương trình
điều trị cho trẻ em). Số lượng bạch cầu ở nhóm tuổi
dưới 12 tháng tuổi cao nhất có thể là do ở lứa tuổi
này trẻ có lượng bạch cầu cao. Chúng tôi thấy sau
điều trị, tỉ lệ lympho ở các lứa tuổi đều thấp và
không tăng sau khi điều trị, kết quả này cũng tương
tự như nhận xét của Phạm Thanh Thành tại Bình
Thuận [7]. Chúng tôi thấy tỉ lệ TCD4 ở các lứa tuổi
đều thấp và nhóm trên 60 tháng là giảm nhiều nhất,
ở lứa tuổi này khi đến khám sức đề kháng kém và
đã suy giảm miễn dịch nặng nên tỉ lệ CD4 thấp. Kết
quả sau điều trị tỉ lệ TCD4 tăng ở các nhóm tuổi,
nhưng ở nhóm dưới 12 tháng mức độ tăng chậm
hơn các nhóm trẻ khác.
KÕT LUËN
Qua điều trị 103 trẻ nhiễm HIV/AIDS, chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
- Tỉ lệ trẻ từ 12 tháng đến 5 tuổi chiếm tỉ lệ cao
nhất; không thấy có sự khác biệt giới trong các
nhóm tuổi.

- Có 85,3% trẻ đến khám vì bà mẹ có HIV(+),
tiếp đến là sốt kéo dài, viêm da, tiêu chảy kéo dài và
viêm phổi tái phát.
- Số lượng lympho giảm, tỉ lệ TCD4 giảm nặng và
có xu hướng giảm dần theo lứa tuổi. Sau điều trị tỉ
lệ TCD4 tăng ở tất cả các lứa tuổi, nhưng số lượng
lympho không tăng.
- Tỉ lệ tiến triển tốt là 89,0% và có 9,0% trẻ tử
vong.

YHTH (781) – CT. NCKH VÒ BÖNH TRUYÒN NHIÔM Vµ HIV/AIDS GIAI §O¹N 2009-2011

157


TàI LIệU THAM KHảO
1. B Y t (2010), Bỏo cỏo cụng tỏc phũng,
chng HIV/AIDS 9 thỏng nm 2010. Phng
hng, nhim v ch yu nm 2011.
2. Phm Th Võn Hnh (2004), Nghiờn cu mt
s yu t dch t biu hin lõm sng v xột nghim
tr em nhim HIV/AIDS ti bnh vin Nhi Trung
ng v bnh vin tr em Hi Phũng, Lun vn
bỏc s chuyờn khoa cp II, i hc Y H Ni.
3. Nguyn Vn Kớnh (2010), Nghiờn cu thc
trng qun lý, chm súc v iu tr cho tr em
nhim v nh hng bi HIV/AIDS ti Trung tõm
giỏo dc-lao ng xó hi II H Ni nm 2007, Tp
chớ YHTH,(742), 485-87.
4. Nguyn Vn Lõm (2010), Tỡnh hỡnh dch

HIV/AIDS th gii v Vit Nam, Tiu ban HIV/AIDS
Nhi - B Y t.

5 V Th Nhung (2010), ỏnh giỏ chng trỡnh
phũng lõy truyn HIV/AIDS t m sang con ti Bnh
vin Hựng Vng 2005-2008, Tp chớ YHTH, (742),
377-79.
6. S Y t Thỏi Nguyờn (2011), Bỏo cỏo tng kt
cụng tỏc phũng chng HIV/AIDS nm 2010.
7. Phm Thanh Thnh (2010), ỏnh giỏ ch s
TCD4 ca bnh nhõn AIDS ang iu tr bng ARV
ti Trung tõm phũng chng HIV/AIDS tnh Bỡnh
Thun nm 2009, Tp chớ YHTH, (742), 445-50.
8. Trn Tụn v CS (2010), Chn oỏn sm
nhim HIV tr di 18 thỏng tui sinh ra t m
nhim HIV khu vc phớa Nam, Tp chớ YHTH,
742, 477-80.
9. UNAIDS (2010), Report on the Global AIDS
Epidemic 2010.

MÔ HìNH ĐIềU TRị THAY THế CáC CHấT GÂY NGHIệN
DạNG THUốC PHIệN BằNG METHADONE TạI HảI PHòNG

Ngụ Anh Th,* Bựi Th Bớch Thy*
Nguyn Th Nga,** Ngụ Vn An,* Ngụ Vit Hựng*
*BV Vit Tip Hi Phũng, ** PAC Hi Phũng

TóM TắT
iu tr thay th cỏc cht gõy nghin dng thuc phin bng mộthadone ó v ang cho thy hiu qu
tớch cc trong cụng tỏc phũng chng v khc phc hu qu do nghin ma tỳy gõy ra. Nghiờn cu c tin

hnh ti c s iu tr thay th bng mộthadone qun Ngụ Quyn, thnh ph Hi Phũng. Hn 90% bnh
nhõn c iu tr l nam gii, t l nam/n l 31,2/1, nhúm tui chim a s l t 31-40 tui (>50%). Hn
60% cỏc trng hp khụng cú ngh nghip n nh hoc tht nghip, 83% s bnh nhõn cú trỡnh hc
vn t trung hc c s tr lờn, cú ti 84,37% s bnh nhõn cú nhn thc tt v iu tr thay th bng
mộthadone. 82,29% cỏc trng hp cú mc tuõn th iu tr tt, ch cú 7,2% s bnh nhõn c iu tr
bng mộthadone cũn s dng hộroine. Yu t ch yu nh hng ti mc tuõn th l s ln cai nghin
khụng thnh cụng. Mt nghiờn cu tng quỏt hn cn c tin hnh ỏnh giỏ hiu qu ca mụ hỡnh
iu tr bng mộthadone ti Hi Phũng.
RẫSUMẫ
Actuellement, le traitement de substitution des opiacộs (TSO) par la mộthadone montre ses efficacitộs
dans la prise en charge des sujets qui dộpendent des opiacộs illộgales. Cest une ộtude rộalisộe au Centre
du TSO par mộthadone de Haiphong en 2009. La plupart des patients sont des hommes avec le sex ratio
de 31,2 hommes pour une femme. Plus de 50% des patients ont la tranche dõge de 30-40 ans, 60% des
patients ộtant chomeurs ou nayant pas une profession fixe. 82,29% des patients ont une bonne
observance thộrapeutique, seul 7,2% des patients utilisent encore la hộroine. Les facteurs favorisants une
bonne observance de traitement sont le niveau dộducation (80% des patients possốdent le diplụme de
lộcole secondaire) et les bonnes connaissances sur le traitement tandis que le facteur limitant est la
frộquence dộchec de servage. Une ộtude plus detaillộe est souhaitable pour ộvaluer lefficacitộ de cette
modốle de prise charge des sujets dộpendant dopiacộs Haiphong.
T khúa : ma tỳy, mộthadone, Vit Nam ; Mots clộs : opioide dộpendants, mộthadone, vietnam.
I - ĐặT VấN Đề
L thuc cỏc cht gõy nghin dng thuc phin
trong ú cú hộroine cú liờn quan mt thit n cỏc
hnh vi bo lc. c bit s dng ma tỳy tnh mch
cũn lm tng nguy c lõy nhim virus gõy suy gim
min dch mc phi (HIV), virus viờm gan C (HCV)
v cỏc bnh truyn nhim khỏc v l vn nan

158


gii i vi sc khe cng ng trong nhng nm
gn õy.
Theo bỏo cỏo ca B Y t[1], cú ti hn 55%
cỏc trng hp lõy nhim HIV quan s dng ma
tỳy tnh mch. Ti Hi Phũng, theo kt qu giỏm sỏt
trng im nm 2008, cú ti 63% cỏc trng hp
lõy nhim HIV cú liờn quan n tiờm chớch ma

YHTH (781) CT. NCKH Về BệNH TRUYềN NHIễM Và HIV/AIDS GIAI ĐOạN 2009-2011



×