ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN THỊ THANH HUYỀN
KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRÊN
MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA HAI CUỘC VẬN ĐỘNG
THỜI CẬN ĐẠI TRUNG QUỐC
(PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT VÀ PHONG TRÀO TÂN VĂN HÓA)
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: CHÂU Á HỌC
HÀ NỘI, 2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
TRẦN THỊ THANH HUYỀN
KHẢO SÁT TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ XÃ HỘI TRÊN
MỘT SỐ VĂN BẢN CỦA HAI CUỘC VẬN ĐỘNG
THỜI CẬN ĐẠI TRUNG QUỐC
(PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT VÀ PHONG TRÀO TÂN VĂN HÓA)
LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÂU Á HỌC
MÃ SỐ: 60 31 06 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN: TS. ĐỖ THÚY NHUNG
HÀ NỘI, 2015
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu, hoàn thành luận văn em luôn nhận được sự
khích lệ động viên và chỉ bảo tận tình của TS. Đỗ Thúy Nhung. Qua đây em
xin gửi lời cảm ơn đến cô đã hướng dẫn, định hướng giúp em hoàn thành
công trình nghiên cứu này.
Em xin cảm ơn các thầy cô trong khoa Đông phương học đã hết lòng
giúp đỡ, tạo điều kiện và truyền thụ những tri thức cho chúng em trong suốt
thời gian qua.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là kết quả công trình nghiên cứu do bản thân tôi
thực hiện, dưới sự hướng dẫn của TS. Đỗ Thúy Nhung.
Các số liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa từng
công bố trong các công trình nghiên cứu nào khác.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1
1. Lý do lựa chọn và mục đích ....................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............ Error! Bookmark not defined.
4. Nhiệm vụ của luận văn ............................. Error! Bookmark not defined.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................... Error! Bookmark not defined.
7. Cấu trúc của luận văn ............................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........... Error!
Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm thuật ngữ ............................. Error! Bookmark not defined.
1.1.1. Quan điểm của một số nhà ngôn ngữ học thế giới về thuật ngữ
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Quan điểm của các nhà Việt ngữ học . Error! Bookmark not defined.
1.1.3. Tính chất của thuật ngữ ...................... Error! Bookmark not defined.
1.1.4. Thuật ngữ và vị trí của nó trong ngôn ngữ nói chung ............... Error!
Bookmark not defined.
1.1.5. Thuật ngữ chính trị, xã hội và thuật ngữ các ngành khoa học khác Error!
Bookmark not defined.
1.1.6. Từ đơn tiết, từ đa tiết ............................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Phong trào Duy Tân Mậu Tuất ........... Error! Bookmark not defined.
1.2.2. Phong trào Tân văn hóa ...................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC QUA KHẢO
SÁT MỘT SỐ VĂN BẢN PHONG TRÀO DUY TÂN MẬU TUẤT......... Error!
Bookmark not defined.
2.1. Khảo sát từ đơn tiết - từ đa tiết............. Error! Bookmark not defined.
2.1.1. Khảo sát từ đơn tiết .............................. Error! Bookmark not defined.
2.1.2. Khảo sát từ đa tiết................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Khảo sát từ ngữ chính trị - xã hội......... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Khảo sát từ chính trị - xã hội là từ đa tiết .......... Error! Bookmark not
defined.
2.2.1.1. Từ chính trị - xã hội trong văn bản phong trào Duy Tân Mậu Tuất
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Một vài nhận xét về từ ngữ chính trị - xã hội trong phong trào Duy
Tân Mậu Tuất................................................. Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Lương Khải Siêu và ngôn ngữ viết phong trào Duy Tân Mậu Tuất
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Tiểu kết: ......................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: TỪ NGỮ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI TRUNG QUỐC QUA
KHẢO SÁT MỘT SỐ VĂN BẢN TRONG PHONG TRÀO............. Error!
Bookmark not defined.
TÂN VĂN HÓA............................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. Khảo sát từ đơn tiết - từ đa tiết............. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Khảo sát từ đơn tiết .............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Khảo sát từ đa tiết................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Khảo sát từ ngữ chính trị - xã hội......... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Khảo sát từ chính trị - xã hội là từ đa tiết .......... Error! Bookmark not
defined.
3.2.1.1. Từ chính trị - xã hội trong văn bản phong trào Tân văn hóa ..... Error!
Bookmark not defined.
3.2.1.2. Khảo sát một số từ chính trị - xã hội trên văn bản phong trào Tân văn hóa
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Một vài nhận xét về từ ngữ chính trị - xã hội trong phong trào Tân
văn hóa ............................................................ Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Hồ Thích và ngôn ngữ viết phong trào Tân văn hóa .................. Error!
Bookmark not defined.
Tiểu kết ........................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 4
PHỤ LỤC.......................................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Văn bản khảo sát (phong trào Duy Tân Mậu Tuất)........................ 36
Bảng 2.2: Từ đơn tiết (văn bản phong trào Duy Tân Mậu Tuất) ............. Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Từ đa tiết (văn bản phong trào Duy Tân Mậu Tuất) ............... Error!
Bookmark not defined.
Bảng 2.4: Từ chính trị - xã hội (văn bản phong trào Duy Tân Mậu Tuất)
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.5: Văn bản khảo sát (phong trào Tân văn hóa)Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.6: Từ đơn tiết (văn bản phong trào Tân văn hóa)Error!
Bookmark
not defined.
Bảng 3.7: Từ đa tiết (văn bản phong trào Tân văn hóa)Error! Bookmark not
defined.
Bảng 3.8: Từ chính trị - xã hội (văn bản phong trào Tân văn hóa) ......... Error!
Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn và mục đích
1.1. Lý do chọn đề tài:
Thế kỷ XIX, Trung Hoa đã giật mình thức tỉnh trước sự xâm lược của
các nước phương Tây. Tiếng súng của cuộc chiến tranh thuốc phiện đã mở
đầu thời kỳ cận đại Trung Quốc. Cuộc chiến tranh ấy cũng như báo hiệu, cảnh
tỉnh Trung Quốc phải chuyển mình, thay đổi. Đó là thời kỳ mà các đế quốc tư
bản phương Tây dùng những vũ khí tân tiến cuốn các nước lạc hậu trên thế
giới vào cơn lốc của kinh tế tư bản chủ nghĩa. Nhận ra chính sự lạc hậu, thua
kém, Trung Quốc với công cuộc cải cách mở cửa, xây dựng nền kinh tế, hiện
đại hóa trên cơ sở phát huy văn hóa truyền thống đã làm cả thế giới ngạc
nhiên.
Quá trình nhận thức được về việc cần mở cửa học tập chủ nghĩa tư bản
phương Tây, nhận ra sức mạnh của con đường phát triển của công thương
nghiệp tư bản là một quãng đường lịch sử lâu dài. Để có được kết quả vượt
bậc ấy, những nhân sĩ yêu nước, những nhà chính trị, nhà cải cách Trung
Quốc đã phải trăn trở đưa ra nhiều biện pháp giải quyết vấn đề thời đại, để
đưa Trung Quốc vượt qua chặng đường gian nan với máu bùn, nghèo hèn và
bị sỉ nhục thoát khỏi sự lạc hậu, ách thống trị của thực dân phương Tây [25,
tr.430]. Sau những năm cải cách mở cửa, Trung Quốc trên cơ sở phát huy văn
hóa truyền thống, đã làm thay đổi nhanh chóng diện mạo quốc gia.
Có thể nói, khi nghiên cứu về thời cận đại Trung Quốc, bất luận từ góc
độ sử học hay góc độ ngôn ngữ học, văn hóa học… nghiên cứu những thay
đổi, chuyển biến của Trung Quốc từ truyền thống đến hiện đại, hay nghiên
cứu ngôn ngữ Trung Quốc thời cận đại,... đều là vấn đề nghiên cứu hết sức
hấp dẫn. Nhưng cho đến nay, ở Việt Nam, chưa có nhiều công trình nghiên
cứu về từ ngữ trên các văn bản thời kỳ này. Vì vậy, nghiên cứu về ngôn ngữ
cận đại Trung Quốc là rất cần thiết. Luận văn chọn đề tài: Khảo sát từ ngữ
1
chính trị, xã hội trên một số văn bản của hai cuộc vận động thời cận đại
Trung Quốc (phong trào Duy Tân Mậu Tuất và phong trào Tân văn hóa) làm
đề tài nghiên cứu. Bởi ngôn ngữ thời cận đại cũng sản sinh ra nhiều từ ngữ
mới, thuật ngữ mới. Trong đó, hệ thống từ ngữ chính trị - xã hội đã đi vào đời
sống, góp phần làm phong phú ngôn ngữ Hán và chiếm một vị trí trong hệ
ngôn ngữ này.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Thời cận đại Trung Quốc với những biến chuyển lịch sử đã có sự xuất
hiện của những nhà yêu nước, những trí thức với những tư tưởng mới, quan
niệm mới nhằm thay đổi thời cuộc. Những sự biến đổi ấy được phản ánh
trong nhiều tác phẩm, nhiều văn bản được diễn tả bằng lớp từ ngữ mới, cách
diễn đạt mới, thể hiện những tư tưởng mới về chính trị, xã hội. Vì vậy, mục
đích nghiên cứu của luận văn là khảo sát từ ngữ chính trị, xã hội trên một số
văn bản của hai cuộc vận động thời cận đại Trung Quốc (phong trào Duy Tân
Mậu Tuất và phong trào Tân văn hóa) để thấy những thay đổi trong xã hội
Trung Quốc như thế nào? Bởi thuật ngữ chính trị, xã hội là một lĩnh vực đặc
biệt, luôn phản ánh sâu sắc diện mạo chính trị của một quốc gia, đời sống vật
chất tinh thần của nhân dân. Qua nghiên cứu, khảo sát những từ ngữ chính trị,
xã hội trên một số văn bản của thời cận đại Trung Quốc không chỉ giúp chúng
ta hiểu được ý nghĩa lịch sử, những chuyển biến trong nhận thức, hành động,
xu hướng của thời đại mà còn góp phần làm rõ hơn những đặc điểm ngôn ngữ
thời kỳ này của Trung Quốc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Tiếng Hán là thứ tiếng lâu đời được dùng phổ biến ở Trung Quốc và có
tầm ảnh hưởng lớn đến các nước trong khu vực như trong đó có Việt Nam.
Hơn 1000 năm, dưới sự thống trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc,
Việt Nam sớm bị ảnh hưởng bởi văn hóa Hán và đặc biệt là ngôn ngữ từ
phương Bắc tràn xuống. Không thể phủ nhận sự ảnh hưởng của tiếng Hán đến
2
tiếng Việt vẫn còn rất sâu sắc, các yếu tố Hán còn tồn tại và phong phú thêm
yếu tố Việt trong tiếng Việt. Cho đến nay, ở Việt Nam đã có nhiều công trình
nghiên cứu về tiếng Hán cận đại, cũng như sự tiếp xúc, giao thoa của Hán –
Việt cận đại, có thể kể đến những công trình nghiên cứu như:
-
Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Xã hội và
Nhân văn, Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997;
-
Lê Quang Thiêm, Bước chuyển của từ vựng chính trị, xã hội tiếng
Việt 30 năm đầu thế kỷ XX (1900 - 1930), Tạp chí Ngôn ngữ, số
11/2001;
-
Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề chữ Hán thế kỷ XX, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2001;
-
Lê Quang Thiêm, Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 - 1945,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003;
-
Phạm Văn Khoái, Một số vấn đề về Hán văn Việt Nam nửa cuối thế
kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, đề tài đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, mã:
QG.0313, Hà Nội 2005;
-
Đỗ Thúy Nhung, Hán văn Việt Nam đầu thể kỷ XX (Qua tư liệu Hán
văn Đông Kinh nghĩa thục), Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
Trong số các công trình nghiên cứu về Trung Quốc cũng như các công
trình nghiên cứu về sự tác động, ảnh hưởng của tiếng Hán đến tiếng Việt thời
cận đại, thì các công trình nghiên cứu về từ ngữ chính trị - xã hội Trung Quốc,
Việt Nam thời cận đại không nhiều. Nên trong luận văn này, tôi lựa chọn,
khảo sát từ ngữ chính trị - xã hội trong một số văn bản thời cận đại Trung
Quốc qua hai phong trào Duy Tân Mậu Tuất và phong trào Tân văn hóa, tìm
ra những từ chính trị - xã hội xuất hiện trong các văn bản được lựa chọn.
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
1. A.M.Rumiantxep (chủ biên) (1986), Chủ nghĩa cộng sản khoa học từ
điển, Nxb Sự thật, Hà Nội.
2. Nguyễn Tài Cẩn (1979), Nguồn gốc và quá trình hình thành cách đọc
Hán Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.38.
3. Đỗ Hữu Châu (1962), Giáo trình Việt ngữ, tập 2, từ hội học, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, tr.167.
4. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục,
Hà Nội, tr.221-222.
5. Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, (1997),
Tân thư và xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội, tr.8.
6. Hoàng Quang Độ (1983), Bước đầu tìm hiểu về 37 thuật ngữ chính trị xã hội của Hồ Chủ Tịch trong “Hồ Chí Minh tuyển tập” (Từ Đường
Kách mệnh đến bản di chúc), Khóa luận tốt nghiệp ngành ngôn ngữ
khóa 24, Khoa Ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. Chu Tấn Gia (1998), Hán ngữ cổ đại, Nxb Cao đẳng giáo dục Trung
Quốc, quyển hạ.
8. Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb
Giáo dục, Hà Nội
9. Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt. Nxb ĐH và THCN,
Hà Nội, tr.308-309.
10. Nguyễn Thiện Giáp (1978), Từ vựng tiếng Việt, Nxb Đại học tổng hợp,
Hà Nội.
4
11. Trương Văn Giới - Lê Khắc Kiều Lục (2001), Từ điển tiếng Hán Việt
hiện đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
12. Nguyễn Thị Hà (2012), Cận đại hoá văn hoá Trung Quốc (giai đoạn từ
Chiến tranh Nha phiến 1840 đến Ngũ tứ vận động năm 1919), Luận văn
thạc sĩ, Khoa Đông Phương học, Trường ĐHKHXH&NV, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
13. Nguyễn Thị Bích Hải (2012), Quá trình hiện đại hóa văn học ở Trung
Quốc và Việt Nam từ cái nhìn so sánh, Hội thảo Quá trình hiện đại hóa
văn học, Khoa Văn học ngôn ngữ, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc
gia Hồ Chí Minh.
14. Hoàng Văn Hành (1983), Về sự hình thành và phát triển thuật ngữ
tiếng Việt, tạp chí Ngôn ngữ, số 4, Hà Nội, tr.26.
15. Phạm Văn Khoái (1996), Hai cuộc cải cách văn ngôn lớn trong lịch sử
văn ngôn Trung Quốc, Tạp chí Hán Nôm, số 4.
16. Phạm Văn Khoái (2001), Một số vấn đề chữ Hán thế kỷ XX, Nxb Đại
học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
17. Lưu Vân Lăng (1972), Về vấn đề xây dựng thuật ngữ khoa học, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.427.
18. Vân Lăng - Như Ý, (1977), Tình hình và xu hướng phát triển thuật ngữ
tiếng Việt trong mấy chục năm qua, Ngôn ngữ, Hà Nội, tr.44.
19. Nguyễn Thị Thùy Linh (2014), Khảo sát thuật ngữ chính trị - xã hội
trong báo cáo chính trị tại Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ
XII năm 1982, Khóa luận tốt nghiệp ngành Trung Quốc học, Khoa Đông
Phương, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
20. Đỗ Thúy Nhung (2010), Hán văn Việt Nam đầu thế kỷ XX (qua tư liệu
Hán văn Đông Kinh nghĩa thục), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
5
21. Đái Xuân Ninh - Nguyễn Đức Dân - Nguyễn Quang - Vương
Toàn,(1986), Ngôn ngữ học: Khuynh hướng - lĩnh vực - khái niệm, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.64.
22. Vũ Dương Ninh - Vũ Dương Ninh, Nguyễn Văn Hồng, (2004), Lịch sử
thế giới cận đại, Nxb Giáo dục.
23. Nhà xuất bản Sự thật (1980), Hồ Chí Minh toàn tập, tập II, Hà Nội.
24. Nhà xuất bản Sự thật (1962), Lê nin Tuyển tập, tập III, Hà Nội.
25. Nhà xuất bản Sự thật (1970), Mác – Ănghen Tuyển tập, tập I, Hà Nội,
tr.430.
26. Phòng biên tập từ điển Ban Nghiên cứu ngôn ngữ, Viện Khoa học xã
hội Trung Quốc biên tập, (1995), Từ điển Hán ngữ hiện đại, Nhà in sách
Thương vụ Bắc Kinh.
27. Nguyễn Hoàng Thắng (2000), Tìm hiểu cách dùng những từ ngữ chính
trị xã hội trong các văn kiện của chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1930 trở
về trước (văn bản quốc ngữ), Khóa luận tốt nghiệp ngành ngôn ngữ
khóa 1996 – 2000, Khoa ngôn ngữ, ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia
Hà Nội.
28. Chương Thâu (1982), Đông Kinh nghĩa thục và cải cách văn hóa đầu
thế kỷ XX, Nxb Hà Nội, tr.7.
29. Lê Quang Thiêm (2003), Lịch sử từ vựng tiếng Việt thời kỳ 1858 –
1845, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
30. Nguyễn Văn Tu (1960), Khái luận ngôn ngữ học, Nxb GD, Hà Nội,
tr.176
31. Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ trong tiếng Việt hiện đại, Nxb
Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
32. Nguyễn Văn Tu Nguyễn Văn Tu, (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện
đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.114.
6
33. Phan Thu Vân (2011), Quá trình hiện đại hóa văn học Trung Quốc cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX: Sự tương tác giữa những chuyển biến tự thân
với ảnh hưởng từ thế giới bên ngoài, Tạp chí văn hóa Nghệ An.
34. Tào Đại Vi – Tôn Yến Kinh (Đặng Thúy Thúy dịch) (2012), Lịch sử
Trung Quốc, Nxb Tổng hợp TPHCM, tr.157.
35. Viện ngôn ngữ học (2005), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.
36. Lý Vĩnh, Ôn Lạc Quần, Hách Thụy Đình, (Phong Đảo dịch) (1997),
Mười năm đại cách mạng văn hóa Trung Quốc, Nxb TP Hồ Chí Minh.
Tài liệu tham khảo tiếng Trung
37. 陈廷湘, 李慧宁 (1995),中国新文化思想史纲, 四川大学出版社.
38. 陈独秀 (1984), 新青年罪案之答辩书, 陈独秀文章选编, 上册, 北京.
39. 胡适 (1930), 胡适文选,东亚图书馆出版社,上海, tr.119.
40. 胡适, (1930),胡适文选,东亚书馆出版社, 上海, tr.7-8.
41. 胡适, (1998), 尝试集,人民文学出版社,北京, tr.5.
42. 胡适, (1918), 建设的文学革命论,新青年.
43. 中国大百科全书出版社, (1994), 大百科全书, 北京.
44. 上海辞书出版社, (1993), 语言百科学词典.
Tài liệu tham khảo mạng
45. http://baylon 8 dictionnaries
46. />47. http://lingoes
48. />49. />50. />jwazaM9s6dvlYzWUTx_j6rIjoJQT1JHspVwqtobVdZpvpsUVXsukuM
K
7
51. />gb_SpzXXZOI94c-jd4L4uDcZ90L2RIol9nhNJpcH20gDGrgXYraWtm_
52. />
8