Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu, ứng dụng truyền dữ liệu qua mạng truyền hình số cho thiết bị cầm tay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.78 KB, 4 trang )

Nghiên cứu, ứng dụng truyền dữ liệu qua
mạng truyền hình số cho thiết bị cầm tay
Nguyễn Hải Nam
Trường Đại học Công nghệ
Luận văn ThS chuyên ngành: Kỹ thuật vô tuyến điện tử và thông tin liên lạc;
Mã số: 2 07 00
Người hướng dẫn: TS. Ngô Thái Trị
Năm bảo vệ: 2007

Abstract: Tổng quan về truyền hình số di động, các tiêu chuẩn truyền hình di động
đang được ứng dụng như : DVB-H, T-DMB, ISDB-T, MediaFlo và công nghệ IP
Datacast tối ưu hoá truyền hình di động. Trình bày cấu trúc hệ thống IPDC qua DVBH như mô hình cấu trúc, sự hoạt động end-to-end, phân phát nội dung, trao đổi dịch
vụ và bảo vệ, chồng các giao thức, sơ đồ của các đặc tính IPDC. Phân tích mô hình
truyền dữ liệu qua DVB-H, phần mã hoá dữ liệu IP Datacasting và phần truyền tải
dòng IP qua DVB-H để đưa ra mô hình phân phát dữ liệu qua hệ thống DVB-H
Keywords: Mạng truyền hình số, Thiết bị cầm tay, Truyền hình, Truyền hình số di
động

Content
Mở Đầu
Thế giới đang chứng kiến sự trùng hợp ngày càng tăng của quảng bá (Broadcasting)
và Internet nhằm mục đích khai thác các mặt mạnh của nhau trong phục vụ khách hàng. Ngày
nay việc xem các chương trình truyền hình nhờ việc truyền dữ liệu qua các đường truyền
Internet tốc độ cao (như là ADSL) không còn là điều mới mẻ. Ngược lại việc khách hàng sử
dụng điện thoại di động yêu cầu nhà quảng bá, nhà cung cấp dịch vụ cung cấp các dịch vụ
cho họ đã là khá phổ biến ở các nước tiên tiến. Hiện nay, do nhu cầu của thị trường, trên thế


giới đã có nhiều tiêu chuẩn công nghệ truyền hình di động khác nhau được nghiên cứu, phát
triển và ứng dụng. Nhưng tựu chung lại, chúng có thể phân thành hai xu hướng chính như sau:
-



Thứ nhất: Truyền hình di động dựa trên sóng thông tin di động.

-

Thứ hai: Truyền hình di động dựa trên sóng truyền hình.
Dịch vụ truyền hình di động dựa trên sóng thông tin di động đã từng được một số

quốc gia áp dụng như Nhật Bản, Hàn Quốc ... Tuy nhiên loại hình này vướng phải nhiều hạn
chế lớn như chi phí rất cao, thêm vào đó là khả năng nghẽn mạng thường xuyên xảy ra do
luồng dữ liệu truyền hình phụ thuộc trực tiếp vào hạ tầng mạng viễn thông. Trong khi đó
truyền hình di động trên sóng truyền hình thì giá thành rẻ hơn rất nhiều và kèm theo đó là
một loạt các tiện ích đặc thù.
IP Datacast qua DVB-H là sự kết hợp giữa chuẩn DVB-H và công nghệ IP. Sự kết
hợp này đã được phép quảng bá các nội dung số hóa chẳng hạn như các gói IP được truyền đi
trên mạng Internet. IPDC đem đến thuận lợi là tất cả các nội dung được số hóa dựa trên IP
chẳng hạn như các luồng video, các trang web, các file nhạc hay các phần mềm trò chơi đều
được dễ dàng phân phối qua quảng bá và được thu nhận bởi các đầu thu di động.
Nhận thức được tầm quan trọng của một công nghệ mới có nhiều ưu việt này, tôi
nhận thấy nên lựa chọn đề tài luận văn tốt nghiệp theo hướng tiếp cận với việc nghiên cứu,
tìm hiểu để ứng dụng một cách có hiệu quả kỹ thuật còn mới mẻ này, cũng là để góp phần
phát triển ngành truyền hình.
Nội dung của luận văn là “ Nghiên cứu, ứng dụng truyền dữ liệu trên mạng
truyền hình số cho thiết bị cầm tay”, bao gồm các chương sau:
Chương 1: Tổng quan về mạng truyền hình số di động.
Chương 2: Cấu trúc hệ thống IPDC qua DVB-H.
Chương 3: Mô hình truyền dữ liệu qua DVB-H.
Kết luận: Đánh giá lại những vấn đề nghiên cứu.

References

Tài liệu tiếng Việt
1.

Nguyễn Thúc Hải (1997), Mạng máy tính và các hệ thống mở.

2.

Tạp chí khoa học kỹ thuật truyền hình (số 3-2006)


Tài liệu tiếng Anh
3.

ETSI, TS 102 377 V1.2.1 (2005) “ Digital Video Broadcasting (DVB); DVB-H
Implementation Guideline ” ETSI standard.

4.

ETSI, TR 102 469 V1.1.1 (2006) “Digital Video Broadcasting (DVB); IP
Datacast over DVB-H: Architecture” ETSI standard.

5.

ETSI, TS 102 471 V1.2.1 (2006) “Digital Video Broadcasting (DVB); IP
Datacast over DVB-H: Electronic Service Guide ESG” ETSI standard.

6.

ETSI, TS 102 472 V1.1.1 (2006) “Digital Video Broadcasting (DVB); IP
Datacast over DVB-H: Content Delivery Protocols” ETSI standard.


7.

IETF, RFC 3550 (2003) “RTP: A Transport Protocol for Real-Time
Applications”.

8.

IETF, RFC 3926 (2004) “FLUTE-File Delivery over Unidirectional
Transport”.

9.

Irek Defee, Adrian Hornsby, Mikko Oksanen, John Cosmas, (2006) “FLUTO –
Deliverable 2.1”.

10.

Jean – Francois Roy (2006) “Implementation of a Personal Digital Radio
Recorder for Digital Multimedia Broadcasting by Adapting the Open-Source
Personal Digital Video Recorder Software MythTV”.

11.

Jukka Henriksson – Nokia Research Center (2005) “DVB-H Standard
Principles and Services”.

12.

G,Faria, J.A. Henriksson, E. Stare, P.Tamola, (2006) “DVB-H: Digital

Broadcast Services to Handheld Devices” Proceedings of the IEEE, vol94,
no.1, pp194-209.

13.

Gerard Faria, (2004) “DVB-H Deliver Digital TV to Handheld Terminals”.

14.

Heidi Joki - University of TURKU (2005) “Modeling of DVB-H Link layer”.

15.

Mackoto Sasaki, (2004) “Digital Broadcasting System for Television, Sound
and data Services Framing Structure, Channel Coding and Modulation for


Terrestrial Television”.
16.

Linda Staffans, (2004) “Internet Protocol Datacasting – A Technology
overview”.

17.

QUANCOMM Incorporated (2007) “FLO Technology overview”.

18.

RFC 2250, “RTP Payload Format for MPEG1/MPEG2 Video”.


19.

R.Wietfeldt (2006) “Handset System Architectures for Mobile DTV”.

20.

Wissam Abdel Samad, (2005) “Efficient Video on Demand Services in
Broadcast Environment”.

Các trang web tham khảo:
21.

/>
22.

/>
23.

/>
24.

/>
25.






×