Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

DSpace at VNU: Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật - qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.13 KB, 9 trang )

Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật - qua thực tiễn địa bàn tỉnh Thanh Hóa
Lê Thị Huyền
Khoa Luật
Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số 60 38 01 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Chu Hồng Thanh
Năm bảo vệ: 2014

Keywords. Pháp luật Việt Nam; Văn bản quy phạm pháp luật; Quy trình xây dựng văn
bản.

Content
MỞ ĐẦU

1. Về tính cấp thiết của đề tài
Chúng ta đang xây dựng nhà nước pháp quyền [32] xu thế tiế n bô ̣ của thời đa ̣i mà ở đó
nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật và tự giới hạn quyền lự

c nhà nước bằ ng pháp luâ ̣t .

Pháp luật trong nhà nước pháp quyền là công cụ bảo đảm , bảo vệ các quyền con người được
thực thi trong cuộc sống, mọi người có nghĩa vụ tôn trọng thực hiện theo hiến pháp, pháp luật.
Chính vì lẽ đó , xây dựng và hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t đồng bộ , khả thi, đáp ứng yêu cầ u
mới l à nhiệm vụ cấp thiết trong tình hình hiện nay . Song, mức đô ̣ hoàn thiê ̣n của hê ̣ thố ng
pháp luật lại phụ thuộc vào tính khách quan , khoa ho ̣c của Quy trình xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật (trên cơ sở luâ ̣t đinh
̣ cũng như th ực tiễn áp dụng quy trình của cơ quan, tổ
chức, cá nhân công quyền).
Quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t từng đươ ̣c ví như công nghê ̣ sản xuấ t .
Công nghê ̣ tiên tiế n sẽ cho ra đời sản phẩ m tố t và ngươ ̣c la ̣i . Nhâ ̣n đinh


̣ này cũng lý giải tại
sao có không it́ các nhà khoa ho ̣c, các chuyên gia đầu ngành, các luận án, luâ ̣n văn nghiên cứu
vấ n đề đổ i mới quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t nhằ m đưa ra các giải pháp


nâng cao hiê ̣u quả xây dự ng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t và hoàn thiê ̣n hê ̣ thố ng pháp luâ ̣t

.

Mă ̣c dù vâ ̣y , quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t vẫn còn nhiề u bấ t câ ̣p cả về lý
luâ ̣n và thực tiễn.
Trong khuôn khổ đề tài luận văn này, tác giả luận văn tâ ̣p trung nghiên cứu những hạn
chế trong quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t

của HĐND, UBND tỉnh Thanh

Hóa, góp phần hoàn thiện quy trình, nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính khả thi của văn bản
quy phạm pháp luật.
Thanh Hóa là điạ phương có diê ̣n tić h lớn thứ năm và dân số lớn thứ ba trong cả nước ,
ở vị trí bắc miền trung với nhiều lợi thế tiềm năng của cả ba vùng : Vùng biển, vùng miền núi
và vùng đồng bằng. Trong những năm gầ n đây, tỉnh Thanh Hóa có nhiều khởi sắc về mọi mặt,
đă ̣c biê ̣t là kinh tế , thương ma ̣i, du lich…,
nhưng “Thanh Hóa vẫn là tỉnh nghèo, thu vẫn chưa
̣
đủ chi, tỷ lệ hộ nghèo còn cao (22%), đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn và tỉnh còn
nhiều việc bồn bề cần tiếp tục giải quyết, Tổng Bí thư chỉ rõ” [38]. Cơ hô ̣i cho tỉnh phát triể n
cũng là những thách thức lớn đặt ra cần phải có các chính sách tốt để thúc đẩy phát triển . Đó
là cải cách lề lối hoạt động của bộ máy công quyền cho phù hợp với xu thế hô ̣i nhâ ̣p, tạo niềm
tin, sự an toàn , thuâ ̣n lơ ̣i cho các nhà đầ u tư , các tập đoàn quốc tế lớn khi đầu tư vào khu kinh
tế , khu công nghiê ̣p của tin̉ h , đòi hỏi về sự đảm bảo các quyề n và lơ ̣i ić h hơ ̣p pháp của người

dân, các vấn đề về bảo vệ môi trường , bảo vệ tài nguyên , thiên nhiên, các vấn đề bảo tồn và
phát huy những giá trị văn hóa, truyền thống, vấn đề an sinh xã hội… đảm bảo cho sự phát
triển bền vững. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của t ỉnh phụ thuộc vào hiệu quả quản lý ,
điề u hành của chính quyề n thông qua công cu ̣ , phương tiê ̣n quản lý là hê ̣ thố ng các văn bản
quy pha ̣m pháp luâ ̣t khả thi, đồng bộ; Phụ thuộc chất lượng hoạt động xây dựng văn bản quy
phạm pháp luâ ̣t để chủ đô ̣ng tổ chức và bảo đảm viê ̣c thi hành hiế n pháp
phương, quyế t đinh
̣ các vấ n đề của điạ phương

, pháp luật tại địa

(đươ ̣c Trung ương phân cấ p ) trên tấ t cả các

mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i một cách kịp thời, hiệu quả.
Cũng như nhiều địa phương khác trong cả nước

, quy triǹ h xây dựng văn bản quy

phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh còn có những bấ t câ ̣p cầ n nghiên cứu, hoàn thiện. Đó là lý do
và cần thiết để tác giả luận văn chọn đề tài : “Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật - qua thực tiễn tỉnh Thanh Hóa ”, nhằ m góp phầ n nghiên cứu của mình vào viê ̣c hoàn
thiê ̣n quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t , nâng cao chấ t lươ ̣ng xây dựng văn bản
quy pha ̣m pháp luâ ̣t của tin̉ h.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đề tài không nghiên cứu những thành tựu đạt được trong hoạt động xây dựng văn bản


quy phạm pháp luật nói chung và trong thực hiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật nói riêng, song, vẫn đánh giá chung về kết quả công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp

luật để thấy vai trò của hoạt động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật đối với công tác quản
lý, điều hành của chính quyền địa phương trong bối cảnh hội nhập và phát triển, đồng thời để
thấy được những vấn đề xã hội mà văn bản quy phạm pháp luật chưa phát huy được vai trò
quản lý, tìm ra nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề này.
Mặt khác, đề tài nghiên cứu không nhằm đánh giá những mặt được và chưa được
trong xây dựng văn bản của chính quyền địa phương mà xem xét những hạn chế trong thực
hiện quy trình xây dựng văn bản ở góc độ lý luận và khoa học. Trên cơ sở đó để tìm ra
nguyên nhân của những hạn chế và đưa ra các giải pháp khắc phục, góp phần hoàn thiện pháp
luật về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, nâng cao chất lượng văn bản quy
phạm pháp luật được ban hành.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Nghiên cứu một số vấn đề về lý luận về văn bản quy phạm pháp luật, về chính quyền
địa phương với việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật (HĐND và UBND tỉnh), mục tiêu
của văn bản quy phạm pháp luật, các khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật, quy trình xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật…
Nghiên cứu thực trạng quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND,
UBND.
Đánh giá ưu, nhược điểm của quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Nguyên nhân của những hạn chế về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật.
Đề xuất các giải pháp thực hiện và hoàn thiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm
pháp luật.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các tài liệu nghiên cứu pháp luâ ̣t nói chung và tài liệu nghiên cứu về xây dựng văn
bản quy phạm pháp luật nói riêng.
Các văn bản pháp luật nói chung và pháp luật về xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật của HĐND, UBND các cấp nói riêng.
Thực tra ̣ng áp du ̣ng quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t trên điạ bàn tỉnh
(ở cấp tỉnh).
Thực tra ̣ng tổ chức bô ̣ máy tham gia quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t .

Ngân sách cho hoa ̣t đô ̣ng xây dựng văn bản q.uy pha ̣m pháp luâ ̣t…
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài này, do điều kiện về thời gian không cho phép, tác giả đề tài không


nghiên cứu quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật theo thủ tục rút gọn, không nghiên
cứu những thành tựu đạt được trong thực hiện quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật
mà tập trung nghiên cứu những hạn chế dưới góc độ khoa học qua thực tiễn thực hiện quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND tỉnh Thanh Hóa, nhằm làm rõ
nguyên nhân của những hạn chế và đề ra các giải pháp hoàn thiện quy trình xây dựng văn bản
quy phạm pháp luật.
Thời gian nghiên cứu: 06 tháng, kể từ ngày có quyế t đinh
̣ công nhâ ̣n tên đề ta. ̀ i
4. Phương pháp nghiên cứu đề tài
Tác giả đề tài sử dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu bao gồm: Phương pháp
duy vật biện chứng, phương pháp thống kê, phương pháp trừu tượng hoá, phương pháp phân
tích tổng hợp, phương pháp so sánh để phân tích, đối chiếu, xử lý số liệu, tình hình và khái
quát thành những luận điểm có căn cứ và lý luận thực tiễn, phương pháp điều tra xã hội học.
Đồng thời có sự kế thừa các kết quả nghiên cứu của các chuyên gia chứng minh cho tính khoa
học và logic của đề tài.
Sở dĩ các phương pháp được lựa chọn làm phương pháp nghiên cứu nêu trên là vì mỗi
phương pháp có tính ưu việt riêng, giúp người nghiên cứu đánh giá, nhận định vấn đề mang
tính toàn diện, khoa học nhất.
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Hiện nay Bộ Tư pháp đã dự thảo Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật trên cơ
sở hợp nhất Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND năm 2004 với
Luật xây dựng văn bản năm 2008 và Quốc hội đang thảo luận dự thảo luật này tại kỳ họp thứ
8 Quốc hội khóa 13, trong đó có quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật. Nhiều công
trình, tài liệu nghiên cứu, bài viết về vấn đề hoàn thiện quy trình ban hành văn bản quy phạm
pháp luật. Các văn bản này đã đưa ra được nhiều giải pháp khắc phục hạn chế, bất cập về quy

trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung hiện nay. Việc nghiên cứu trên các mặt
khác nhau, chưa có đề tài nào được nghiên cứu mang tính tổng thể phù hợp với địa phương.
Ví dụ: Dự thảo hợp nhất luật ban hành văn bản quy định việc tổ chức lấy ý kiến dự thảo văn
bản đảm bảo sự tham gia ý kiến rộng rãi của nhân dân; đảm bảo minh bạch, chịu sự giám sát
của nhân dân trong xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, song những nội dung này thực
hiện như thế nào để phù hợp và hiệu quả với thực tiễn tại địa phương trong tất cả các giai
đoạn của quy trình lại chưa được đề tài nghiên cứu nào đặt ra.
Trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa , tính đến thời điểm này chưa có đề tài nào nghiên cứu
chuyên sâu về quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luật . Vì vậy, nghiên cứu về mặt lý
luận và thực tiễn quy triǹ h xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t l à nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra
của đề tài luận văn này , nhằm đưa ra những giải pháp khả thi , khoa học, góp phần hoàn thiện


thể chế pháp luâ ̣t về xây dựng văn bản quy pha ̣m , góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động thực
tiễn xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luật trong tỉnh nói riêng và trong cả nước nói chung.
6. Tính mới và những đóng góp của đề tài
Làm rõ thêm một số vấn đề về lý luận, trong đó có:
- Khái niệm về văn bản quy phạm pháp luật, làm cơ sở cho việc xác định các loại văn
bản phải tuân thủ quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật một cách chặt chẽ, khoa
học.
- Nguyên tắ c của quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t (xuấ t phát từ lý luâ ̣n
về nhà nước pháp quyề n - đảm bảo quyề n công dân và kiể m soát quyề n lực nhà nước ). Từng
bước của quy trình phải có sự tham gia và giám sát của nhân dân, đảm bảo nguyên tắc dân
chủ và hạn chế quyền lực nhà nước. Vì văn bản quy phạm pháp luật trực tiếp hay gián tiếp
ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của đông đảo nhân dân, liên quan đến việc sử dụng quyền lực
nhà nước của cơ quan, cán bộ công quyền, nên quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân phải
được tôn trọng, cũng như trách nhiệm thực thi công quyền của cán bộ công chức được thực
hiện triệt để, không có cơ hội cho sự lạm dụng công quyền. Quy trình xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật phải tuân thủ nguyên tắc pháp quyền là cơ sở đảm bảo cho nội dung văn bản
phù hợp với hiến pháp, pháp luật, đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ, tính khả thi trong cuộc

sống.
Nguyên tắc này được đảm bảo ở hai góc độ: Một là trong quá trình thực hiện các quy
trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có sự tham gia, giám sát của nhân dân, hai là
nội dung văn bản thể hiện vấn đề bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân được
đảm bảo thực hiện, đảm bảo cơ chế giám sát, cơ chế trách nhiệm của cán bộ, cơ quan công
quyền được thể hiện ngay trong văn bản (cơ chế báo cáo, trách nhiệm cá nhân, thanh tra,
kiểm tra, cơ chế theo dõi tình hình thi hành pháp luật).
- Xác định công tác theo dõi tình hình thi hành văn bản quy phạm pháp luật là một
bước quan trọng trong quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật;
- Xác định những hạn chế trong việc thực hiện tất cả các giai đoạn của quy trình xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật, là nguyên nhân của sự hạn chế về tính khả thi của văn bản
quy phạm pháp luật.
- Đề xuấ t ban hành các văn bản quy phạm pháp luật của tỉnh gồm:
Quyế t đinh
̣ quy đinh
̣ quy trình xây dựng văn bản quy pha ̣m pháp luâ ̣t trên điạ bàn tỉnh
Thanh Hóa (trong đó, quy định rõ yêu cầu về hồ sơ, kết quả của từng giai đoạn thực hiện quy
trình. Hồ sơ, kết quả của bước thực hiện trước là thủ tục bắt buộc trong hồ sơ đề nghị tiến
hành bước tiếp theo của quy trình, đó là cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn trong thực hiện các
bước tiếp theo; yêu cầu các bước thực hiện quy trình phải công khai, dân chủ, đảm bảo cơ chế


giám sát, hạn chế quyền lực).
Quy định chính sách thu hút các nhà khoa học, các chuyên gia xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật, từ tham gia hoạch định chính sách, tổng kết tình hình thực hiện pháp luật,
đến soạn thảo, tham gia ý kiến dự thảo văn bản quy phạm pháp luật;
Quy định về quy trình theo dõi tình hình thi hành pháp luật; Quy chế phối hợp trong
theo dõi tình hình thi hành pháp luật giữa Sở Tư pháp với các tổ chức TGPL, thanh tra, tiếp
dân, luật sư, mặt trận tổ quốc;
Quy định về minh bạch thông tin trong hoạt động quản lý nhà nước nói chung và hoạt

động xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói riêng làm cơ sở cho nhân dân và các tổ chức,
cá nhân có thẩm quyền thực hiện giám sát việc xây dựng và tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật).
Quy định về tổ chức và hoạt động của hội đồng phân tích, hoạch định chính sách của
tỉnh.
Quy định về tiêu chí, chính sách khuyến khích đối với cán bộ làm công tác xây dựng
văn bản quy phạm pháp luật…
7. Ý nghĩa của nghiên cứu luận văn này
Về mặt lý luận: Góp phần cung cấp cơ sở lý luận khoa học cho hoạt động nghiên cứu
về quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung và quy trình xây dựng văn bản
quy phạm pháp luật tại Thanh Hóa nói riêng.
Về thực tiễn: Luận văn cung cấp các quan điểm, giải pháp cho việc thực hiện quy trình
xây dựng văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao tính
khả thi của văn bản quy phạm pháp luật trên địa bàn tỉnh.
Về mặt học thuật: Luận văn là tài liệu tham khảo cho các cơ quan công quyền, các nhà
quản lý, các công chức và tổ chức, cá nhân khác quan tâm trong quá trình thực thi nhiệm vụ
của mình; có thể là tài liệu học tập, nghiên cứu pháp luật tại các cơ sở giáo dục và nghiên cứu
pháp luật.

Reference
DANH MỤC TÀ I LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Hoàng Anh (2013), Bài giảng về lý luận và kỹ thuật soạn thảo văn bản pháp
luật, [tài liệu chưa phát hành].

2.

Như Băng (2013), “Su su 'tắm' chất kích thích: Rau bẩn át rau sạch”, truy cập ngày



01/10/2014, từ trang web vietnamnet.vn/vn/kinh-te/114684/su-su--tam--chat-kich-thich-rau-ban-at-rau-sach.html.
3.

Bộ Nội vụ (2005), Thông tư 55/2005/TTLT- BNV- VPCP ngày 06/05/2005, Văn phòng
Chính phủ hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản, Hà Nội.

4.

Bộ Nội vụ (2011), Thông tư 01/2011/TT- BNV ngày 05/3/2011, hướng dẫn về thể thức
và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính, Hà Nội.

5.

Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo kinh nghiệm nước ngoài, truy cập ngày 25/10/2014, từ
trang web moj.gov.vn/dtvbpl.

6.

Bộ Tư pháp (2014), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, truy cập ngày 27/10/2014, từ
trang

web

/>
tho/View_DetailChiTiet.aspx?ItemID=218.
7.

Bộ Tư pháp (2014), Thông tư số 14/2014/TT-BTP ngày 15 tháng 5 năm 2014 Quy định

chi tiết thi hành Nghị định số 59/2012/NĐ-CP, Hà Nội.

8.

Chính phủ (2006), Nghị định số 91/2006/NĐ- CP ngày 06/9/2006 Quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND,
Hà Nội.

9.

Chính phủ (2010), Nghị định số 40/2010/NĐ- CP ngày 12/4/2010 về kiểm tra và xử lý
văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.

10. Chính phủ (2012), Nghị định số 59/2012/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2012 về theo dõi
tình hình thi hành pháp luật, Hà Nội.
11. Chính phủ (2013), Nghị định 16/2013/NĐ- CP ngày 06/02/2013 về rà soát, hệ thống
hóa văn bản quy phạm pháp luật, Hà Nội.
12.

Nguyễn Văn Cương (2013) “Vài nét về quy trình xây dựng luật ở Anh, truy cập ngày
06/7/2014, từ trang web />
13. Nguyễn Văn Cương (2013), “Vài nét về mô hình xây dựng luật ở Hoa Kỳ”, truy cập
ngày

06/7/2014,

từ

trang


web

/>
nghiencuu.aspx?ItemID=5956.
14. Nguyễn Đăng Dung (2003), “Bàn về cải cách chính quyền nhà nước ở địa phương”, Tạp
chí nghiên cứu lập pháp, (9), Hà Nội.
15. Nguyễn Đăng Dung (2004), Hạn chế quyền lực nhà nước, Hà Nội.
16. Nguyễn Đăng Dung (2008), Bản tính tùy tiện của nhà nước và các biện pháp phòng
chống, Hà nội.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ


Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.
18. Hồ Ngọc Đức (1997- 2004), Từ điển tiếng việt, từ trang web www.informatik. uni-leip
ig.de/ ~duc/Dict/.
19. Trần Ngọc Đường (2013), “Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa”, truy cập ngày 28/1/2013 .
20. EKKEHARD HANDSCHUH (2003), Ban hành văn bản quy phạm pháp luật, kế hoạch
và lộ trình của Cộng hòa liên bang Đức, dịch, Nguyễn Sỹ Đại, Nguyễn Thị Kim Thoa,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Chung Hoàng- H.Phúc (2014), “Thủ Tướng: Dân chủ là xu thế không thể đảo ngược”,
truy cập ngày 17/10/2014 từ trang web />22. Nguyễn Cảnh Hợp (2012), Giáo trình Xây dựng văn bản pháp luật, NXB Hồng Đức
Hội- Luật gia Việt Nam, Hà Nội.
23. Tâm Lụa (2013), “Cần xử lý người ban hành văn bản sai”, truy cập ngày 26/8/2013, từ
trang web tuoitre.vn.
24. Thanh Minh (2014), “Hơn 15 nghìn tỷ đồng đầu tư vào Thanh Hóa”, truy cập ngày
26/10/2014, từ trang web .
25.


Thanh Nga (2014), “Tinh giản bộ máy hành chính: Phải từ ý chí lãnh đạo”, truy cập ngày
07/11/2014, từ trang web /25/134072/xa-hoi/tinhgian-bo-may-hanh-chinh-phai-tu-y-chi-lanh-dao.html

26. Phạm Duy Nghĩa (2003), Cơ sở pháp luật kinh tế Việt Nam vì một nền kinh tế tiền khu
vực và toàn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
27. Duy Ngọc (2014), “Tiếp tục thực hiên có hiệu quả hơn nữa chính sách giảm nghèo bền
vững”, truy cập ngày 17/9/2014, từ trang web thanhhoa.gov.vn.
28. Ngọ Văn Nhân (2012), Xã hội học pháp luật, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
29. Hoàng Thị Kim Quế (2005), “Hoạt động xây dựng pháp luật”, trong, Hoàng Thị Kim
Quế, chủ biên, Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật , tr.474- 492, NXB
Đại học quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội (2003), Luật tổ chức HĐND và UBND, Hà Nội.
31. Quốc hội (2004), Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND và UBND, Hà
Nội.
32.

Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.


33. Sở Tư pháp Thanh Hóa (2010), Báo cáo kết quả tư pháp năm 2009, (49).
34.

Sở Tư pháp Thanh Hóa (2010), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2010 và phương
hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2011, (955), Thanh Hóa.

35. Sở Tư pháp Thanh Hóa (2011), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2011, nhiệm vụ
và giải pháp công tác năm 2012, (1124), Thanh Hóa.
36. Sở Tư pháp Thanh Hóa (2013), Báo cáo theo dõi tình hình thi hành pháp luật năm 2013
trên địa bàn tỉnh, Thanh Hóa.
37. Sở Tư pháp Thanh Hóa (2013), Tài liệu triển khai công tác tư pháp và hoạt động của

hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật năm 2014, Thanh Hóa.
38.

Nguyễn Sự- Đức Phương (2014), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng thăm và làm việc ở Thanh
Hóa”, truy cập ngày 06/9/2014, từ trang web tnamplus. vn/tong-bi-thu-nguyenphu-trong-tham-va-lam-viec-o-thanh-hoa/274054.vnp.

39. Chu Hồng Thanh (2014), “Lập lại trật tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp
chí Luật sư, (5).
40. UBND tỉnh Thanh Hóa (2010- 2014), Kiểm điểm công tác chỉ đạo, điều hành và xây
dựng chương trình công tác năm.
41.

UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết công tác tư pháp năm 2012 và phương
hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác tư pháp năm 2013, (148) Thanh Hóa.

42. UBND tỉnh Thanh Hóa (2012), Báo cáo tổng kết việc thi hành luật ban hành văn bản
quy phạm pháp luật của HĐND, UBND năm 2004 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa, (28),
Thanh Hóa.
43. UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Kế hoạch phát triển du lịch Thanh Hoá đến năm 2015,
(45).
44. Đào Trí Úc (2011), “Thực hiện pháp luật và cơ chế thực hiện pháp luật tại Việt Nam”,
Tạp chí nhà nước và pháp luật, 279, (7), Hà nội.
45.

Ủy ban thường vụ Quốc hội khóa XI (2005), Quy chế hoạt động của HĐND (ban hành kèm
theo Nghị quyết số 753/2005/NQ- UBTVQH11, ngày 02/4/2005, Hà Nội.

46. Cẩm Vân (2014), “Công bố Thực trạng hoạt động phân tích chính sách trong quá trình
xây dựng Luật ở Việt Nam hiện nay”, truy cập ngày 23/09/2014, từ trang web
www.moj.gov.vn.

47. Web />


×