Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

sáng kiến kinh nghiệm về tổ chức hoạt động nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.44 KB, 11 trang )

Chu Văn Bằng Tr ờng THPT DTNT Quế Phong
Phơng pháp tổ chức nhóm trong giờ dạy học Ngữ
văn ở trờng THPT
Phần mở đầu
1.Đổi mới phơng pháp dạy học ngữ văn ở trờng PT đã đợc khởi động hơn
mời năm, đặc biệt là những năm gần đây vấn đề này lại đợc đặt ra cấp bách,
việc biên soạn chơng trình sách giáo khoa mới yêu cầu ngời dạy , ngời học
phải đổi mới hơn nữa cách dạy , cách học.
Tuy nhiên lối học truyền thụ một chiều, sao chép, kiến thức rồi tái hiện
kiến thức vẫn là khá phổ biến. Vai trò của ngời thầy, của học sinh phần nào vẫn
cha có sự thay đổi lớn, nhiều tiết dạy vẫn theo lối áp đặt thầy nói trò ghi. Hậu
quả tai hại tất nhiên của lối học sao chép là sự thấp kém và non nớt về t duy
sáng tạo. Yêu cầu đặt ra của đổi mới cách dạy cách học là thầy chủ động, trò
chủ đạo, đặc biệt là coi trọng việc phát huy khả năng t duy độc lập và t duy
sáng tạo cho học sinh bên cạnh đó giáo dục tinh thần hợp tác làm việc theo
nhóm.
Có thể nói, trong tiến trình đổi mới, ngời giáo viên đang dần đi đến vận
dụng mọi phơng pháp với thế mạnh của nó. Tuy nhiên trong khi thực thi thì
nhiều giáo viên lại còn tỏ ra lúng túng đặc biệt là các phơng pháp dạy học tích
cực trong đó có phơng pháp tổ chức nhóm. Một số giáo viên quan niệm giản
đơn về đổi mới phơng pháp dạy học. Nhiều tiết dạy theo chuyên đề Đổi mới
phơng pháp dạy học, và những tiết dạy mẫu, giáo viên chia nhóm tuỳ tiện
dẫn tới chất lợng giờ không cao mà vẫn nghĩ rằng mình đã đổi mới , lúc tổ
nhận xét rút kinh nghiệm cũng cho rằng giáo viên đã có sự đổi mới. Dẫn đến
ngộ nhận tiết học có chia nhóm là đã đổi mới, bất kể nhóm có thực sự hiệu quả
hay không.
Phơng pháp dạy học theo nhóm đang đợc các giáo viên dạy văn quan tâm
song mặt hạn chế của nó thì một phần đã nói ở trên. Nghiên cứu vận dụng ph-
ơng pháp tổ chức nhóm trong dạy học Ngữ văn ở trờng phổ thông là góp
phần tìm hiểu vận dụng một phơng pháp dạy học tích cực giúp ngời dạy, ngời
học tổ chức tốt hơn giờ học nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả, đồng thời thực


hiện tốt việc đổi mới cách dạy cách học đợc đặt ra cấp bách hiện nay.
Chu Văn Bằng Tr ờng THPT DTNT Quế Phong
2. Lịch sử vấn đề.
Vấn đề vận dụng phơng pháp tổ chức nhóm trong giờ học có một số bài
viết sau:
- Kĩ năng dạy văn. Phạm Toàn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2000.
- Phơng pháp dạy học văn NXBGD- 1991.
Nhìn chung các bài viết trên cha bàn cụ thể, hệ thống phơng pháp này
mà chỉ nói chung trong cùng các phơng pháp nh đàm thoại, gợi mở, tạo tình
huống Tuy nhiên với bản thân tôi, những tài liệu đó là nguồn quí giá
mang tính định hớng để tôi thực hiện đề tài này.
Khi thực hiện đề tài này tôi muốn không chỉ dừng lại ở mức độ ban đầu
ấy mà muốn đề cập sâu hơn ở phơng diện: những u thế và hạn chế của phơng
pháp tổ chức nhóm; những kinh nghiệm của bản thân và yêu cầu khi tổ chức
nhóm.
3. Nhiệm vụ, đối tợng và phơng pháp.
Đề tài hớng đến 2 nhiệm vụ sau:
- Những u thế và hạn chế của phơng pháp tổ chức giờ học theo nhóm.
- Một số kinh nghiệm của bản thân khi tổ chức nhóm.
Kinh nghiệm này chủ yếu đi vào những vấn đề mang tính phơng pháp lí
thuyết chung khi tổ chức nhóm trong giờ dạy học Ngữ văn ở trờng THPT
Phơng pháp nghiên cứu:
Phân tích, tổng hợp , đúc rút từ thực tiễn.
(để viết kinh nghiệm này tôi đã tham khảo một số giờ dạy của đồng nghiệp ở
tổ, chuyên đề Sở tổ chức: Trờng Dân tộc nội trú tỉnh, Thanh Chơng 1 )
4.Cấu trúc.
- Phần mở đầu.
- Nội dung.
- Kết luận.
Nội dung

I. Ưu thế và hạn chế của phơng pháp nhóm.
Chu Văn Bằng Tr ờng THPT DTNT Quế Phong
1. Ưu thế:
Việc đổi mới phơng pháp dạy học vài ba năm gần đây đã đợc đặt lên
hàng đầu khi chơng trình & sách giáo khoa đã thay đổi. Từ chỗ đổi mới nội
dung dạy và học kéo theo sự đổi mới về phơng pháp. Phơng pháp tổ chức
nhóm là một trong những phơng pháp dạy học tích cực. Vận dụng tốt phơng
pháp này theo tôi có những u thế sau:
1.1 Tổ chức học theo nhóm sẽ đa dạng hoá các hoạt động của học sinh. Bên
cạnh sử dụng các phơng pháp nh thuyết giảng, gợi mở, nêu vấn đề, đàm
thoại thì giờ văn có tổ chức nhóm sẽ làm cho không khí học tập phong
phú sinh động hơn.
1.2 Tổ chức hoạt động nhóm là phát huy tốt tính chủ động của ngời học.
Tính chủ động trong việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, thể hiện mình. Đặc
biệt học sinh có khả năng rèn đợc kĩ năng nghe, nói , biết lắng nghe thấu
hiểu và chia sẻ trớc một vấn đề. Điều rất cần cho các các nhân trong
cuộc sống. Rèn tính tự giác tích cực của ngời học.
1.3 Tổ chức nhóm là cách dạy học tích cực đợc các nớc tiên tiến sử dụng
khá lâu bởi tổ chức theo nhóm là rèn cho học sinh tính hợp tác, cộng
đồng. Đây là điều rất cần thiết của cuộc sống hiện đại, triết lí sống xu
thế ngày nay là Dựa vào nhau mà sống.
1.4 Sử dụng phơng pháp học theo nhóm sẽ khắc phục đợc sự thiếu thốn về
phơng tiện dạy học ở một số trờng cha có điều kiện tốt về cơ sở vật chất,
bởi tổ chức nhóm đơn giản tính khả thi cao.
1.5 Qua hoạt động nhóm giáo viên có thể phát hiện ra năng lực , khả năng
mặt mạnh, mặt yếu của từng học sinh và vì vậy việc dạy học sát đối tợng
càng có cơ sở thực hiện tốt hơn nữa.
1.6 Tổ chức chia nhóm học sinh sẽ tham gia đợc nhiều bài tập hơn không
chia nhóm vì vậy phạm vi bao quát mục tiêu bài học sẽ rộng hơn.
2. Hạn chế của ph ơng pháp dạy học theo nhóm.

1.1 Phơng pháp tổ chức nhóm đòi hỏi những nhiều thời gian nhất là phạm
vi nhóm rộng, nếu ngời thầy tổ chức, đạo diễn không tốt sẽ thiếu thời gian nên
mục tiêu bài học đặt ra không thực hiện hết đợc.
Chu Văn Bằng Tr ờng THPT DTNT Quế Phong
2.2 Tổ chức học theo nhóm nếu vận dụng không tốt sẽ khiến giờ học gián
đoạn thiếu tính liên tục. Ngời tổ chức không khéo sẽ làm cho sự tiếp nhận
kiến thức của ngời học rời rạc, không có tính hệ thống bởi các nhóm thờng
đợc giao một phần việc độc lập.
2.3 Vận dụng phơng pháp tổ chức nhóm trong giờ Ngữ văn nếu không có sự
bao quát chỉ đạo tốt của ngời dạy thì lớp học rất dễ lộn xộn, mất trật tự làm
ảnh hởng đến các lớp xung quanh ( nhất là các lớp học không có hệ thống
cách âm tốt)
Phơng pháp tổ chức nhóm trong giờ dạy học Ngữ văn thuộc vào phơng
pháp dạy học tích cực. Có thể nói u thế vợt trội của phơng pháp này là khơi
dậy đợc tính tích cực, t duy sáng tạo của học sinh và khả năng hợp tác
nhóm. Bên cạnh đó khi vận dụng phơng pháp tổ chức nhóm trong giờ Ngữ
văn cũng cần chú ý những hạn chế của phơng pháp nh đã trình bày ở trên.
Để phát huy đợc mặt tốt, hạn chế những nhợc điểm của phơng pháp này bản
thân có những kinh nghiệm ban đầu mong muốn đợc chia sẻ.
II. Những điểm cần lu ý khi vận dụng phơng pháp tổ chức
nhóm trong giờ học Ngữ văn.
Trong quá trình chuẩn bị bài cũng nh thực hiện giờ dạy trên lớp giáo viên
phải chú ý nhiều khâu, dạy học vừa là khoa học vừa mang tính nghệ thuật. Khi
vận dụng phơng pháp tổ chức nhóm theo tôi cần lu ý một số điểm sau:
I.1 Giáo viên phải chú ý câu hỏi giao cho nhóm làm việc
Công việc này rất quan trọng quyết định đến không khí thảo luận và hiệu
quả giờ học. Có một thực tế thờng gặp trong các giờ dạy có vận dụng phơng
pháp nhóm là một số giáo viên hơi lạm dụng phơng pháp này và thậm chí đôi
lúc còn chia nhóm theo tính cơ học. Chẳng hạn học bài Phong cách ngôn ngữ
nghệ thuật ( Ngữ văn 10 tập 2) mục II giáo viên liền chia lớp thành 3 nhóm:

- Nhóm 1: tìm hiểu tính hình tựơng.
- Nhóm 2: ìm hiểu tính truyền cảm.
- Nhóm 3: tìm hiểu tính cá thể hoá.
Chu Văn Bằng Tr ờng THPT DTNT Quế Phong
Theo tôi, nh vậy thì không cần phải chia nhóm, hay nói cách khác những
phần này chỉ phù hợp với câu hỏi tái hiện bởi sách giáo khoa đã viết khá kĩ học
sinh chỉ cần đọc tìm hiểu là có thể nắm đợc nội dung. Nếu chúng ta chia nhóm
mà câu hỏi giao cho nhóm làm việc lại quá đơn giản, không tạo ra đợc nhu cầu
thảo luận nhóm, nếu không cần sự hợp tác thì không nên chia thành hoạt đông
nhóm.
Vì vậy vấn đề đặt ra là khi tổ chức nhóm ngời dạy phải chú ý trớc hết về
câu hỏi đa ra cho nhóm làm việc. Công việc này đòi hỏi ngời giáo viên trong
quá trình chuẩn bị bài phải thật kĩ lỡng. Các vấn đề đa ra thảo luận phải chú ý
cả về phạm vi và qui mô của nó ( Phạm vi là cái khoảng nào đó làm giới hạn
rộng hẹp, dài ngắn của một hoạt động; qui mô: là độ lớn về nhiều mặt chứ
không phảI chỉ rộng hẹp về không gian). Nghĩa là câu hỏi nào không cần hoạt
động nhóm, câu hỏi nào cần nhóm nhỏ , câu hỏi nào cần nhóm lớn. Nhiều
giáo viên thờng hay nhầm lẫn đồng nhất giữa câu hỏi nêu vấn đề (loại câu hỏi
dành cho từng cá nhân suy nghĩ) và vấn đề cần thảo luận nhóm nên xẩy ra
hiện tợng trên. Một phơng pháp dạy học tích cực, chủ động là tạo tình huống
có vấn đề nghĩa là cần phải tạo bằng đợc nhu cầu nhận thức cho học sinh. Nhu
cầu này xuất hiện trong quá trình học tập học sinh gặp phải khó khăn trở ngai
về nhận thức. Và qua đó, các em sẽ tìm tòi, phát hiện tri thức mới. Giáo viên
đặt học sinh vào tình huống có vấn đề để học sinh tự suy nghĩ phân tích, so
sánh sau đó rút ra kết luận cần thiết. Ví dụ khi dạy bài Luyện tập về trờng từ
vựng và từ trái nghĩa (Văn 11 tập 1- nâng cao) giáo viên có thể đặt câu hỏi:
- Các từ trái nghĩa có những nét gì đồng nhất với nhau không?
- Học sinh có thể có hai ý kiến: có và không . Tiếp đó giáo viên cho học
sinh làm các bài tập ở sách giáo khoa theo nhóm. So sánh các nét tơng
đồng và dị biệt của các từ trái nghĩa: tại sao lại nói sâu nông mà không

nói sâu dài. Giữa sâu và nông có nét nào tơng đồng ? Nét nào trái nghĩa
với nhau? (Bài tập 2 Văn 11 tập 1- nâng cao)

Các câu hỏi này có thể giao cho nhóm hoặc từng cá nhân giải quyết. Ranh
giới giữa câu hỏi nêu vấn đề cho nhóm và cho mỗi cá nhân suy nghĩ nhiều khi
có thể trùng nhau. Tuy nhiên chúng ta cần phải xác định câu hỏi mang tính
thảo luận là những câu hỏi mở ra những khả năng giải quyết đa dạng đa đến
những câu trả lời ở các dạng khác nhau có sức ôm chứa nhiều điều. Đặc trng
của văn chơng là đa nghĩa. Đọc và hiểu cho hết một áng văn hay là rất khó.
Tác phẩm dờng nh là không có đáy. Nghĩa lí trong văn chơng không hẳn bao
giờ cũng rành mạch về mặt nhận thức lí trí. Đối với nghệ thuật không phải khi
nào ta cũng nói đợc đúng sai mà có khi chỉ là thích hay không thích mà thôi.
Nhiều khi ngời đọc chỉ cảm thấy mà cha hiểu . Và mỗi ngời đọc, tuỳ theo vốn

×