Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu Sáng kiên kinh nghiệm về hoạt ộng nhóm môn sinh 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.9 KB, 6 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm đối với môn sinh
học 7 ở Trường THCS .
A/ LÍ DO: Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, Đảng và nhà
nước rất coi trọng sự nghiệp giáo dục, xem giáo dục là quốc sách hàng đầu. Vì vậy đổi
mới phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh nâng cao chất
lượng dạy và học. Trong dạy học có nhiều phương pháp mang tính tích cực nếu
chúng ta biết cách lựa chọn phù hợp với nội dung tiết dạy sẽ đạt chất lượng cao hơn.
Tôi nhận thấy phương pháp hoạt động nhóm là phương pháp giúp học sinh tiếp thu
kiến thức một cách sâu sắc, nên tôi quyết định chọn chuyên đề này làm sáng kiến kinh
nghiệm.
B/ NỘI DUNG:
I. Tác dụng của phương pháp hoạt nhóm:
Tổ chức hoạt động theo nhóm là quá trình trong đó, những người tham gia được
hướng dẫn bởi một người tổ chức thông qua một chuỗi các hoạt động được khuyến
khích trao đổi các kinh nghiệm và tạo cơ hội để chỉ huy bởi các bạn cùng tuổi thông
qua quá trình học tập.
Qua thảo luận nhóm các thành viên của nhóm có thể được nhận thêm thông tin từ bạn
bè, được biểu lộ các quan điểm khác nhau và phát triên kỹ năng giao tiếp.
Hoạt động nhóm nhỏ được tổ chức tốt sẽ làm tăng không khí học tập gắn bó. Trong
từng nhóm các kiến cá nhân được đánh giá và chấp nhận có sự cảm thông và chia sẽ,
tin cậy và ủng hộ giữa học sinh với nhau giúp các bạn hình thành và phát triển khả
năng làm việc hợp tác. Học theo nhóm học sinh có cơ hội thể hiện hiểu biết những kỹ
năng, những thái độ trước một vấn đề nêu ra.
Dạy theo nhóm giúp giáo viên thu nhận kinh nghiệm, sự sáng tạo của học
sinh.
Dạy học theo nhóm là phương pháp công hiệu tạo điều kiện để học sinh tham gia vào
quá trình dạy học, giúp phát triển hành vi ứng xử xã hội và phát triển tư duy.
II. Cách thành lập nhóm:
Có nhiều cách thành lập nhóm nhưng ta có thể tập trung vào một kiểu chủ yếu
sau:
1) Thành lập nhóm ngẫu nhiên:


- Đếm số thứ tự: Học sinh đếm theo số thứ tự từ 1 đến 6, sau đó lập lại cho hết số học
sinh của lớp. Tất cả học sinh có cùng số thứ tự ngồi vào cùng một nhóm.
- Theo nhóm vật nuôi hoặc biểu tượng. mỗi học sinh được phát tên con vật, hình
vuông hoặc hình tam giác. Sau đó tất cả học sinh có hình ảnh hoạt tên con vật giống
nhau sẽ tìm đến nhau và thành lập nhóm.
- Nhóm sì sầm: Thường từ 2-3 học sinh trao đổi để trả lời câu hỏi, giải quyết một vấn
đề, phác thảo một ý tưởng thiết kế.
2) Thành lập nhóm có chỉ định:
- Nhóm chuyên môn: Tập hợp những người có cùng nhiệm vụ.
- Nhóm theo giới tính: Nhóm nam hoặc nữ. - Nhóm theo địa bàn dân cư.* Chú ý:
Các nhóm nên thay đổi trong một buổi học để tạo ra sự mới mẻ và tăng cường hoạt
động giao tiếp của các thành viên trong lớp học.
III/ Quy trình quản lí hoạt động nhóm và hướng dẫn khi điều khiển hoạt động
nhóm:
- Bước 1: Giao nhiệm vụ
+ Giáo viên nêu mục tiêu rõ ràng cho hoạt động nhóm. Sau hoạt động nhóm học sinh
cần thu nhận những kiến thức kỹ năng gì? + Tóm tắt khái quát toàn hoạt động:
Có những công việc gì? Làm như thế nào?
+ Nêu câu hỏi, vấn đề: giáo viên giao nhiệm vụ thảo luận cho cả lớp hoặc cho mỗi
nhóm.
- Bước 2: Thành lập nhóm.
+ Chia nhóm giáo viên thông qua số nhóm.
+ Cung cấp thông tin về các điều kiện đảm bảo cho hoạt động nhóm. Bao nhiêu thời
gian kết quả cuối cùng, ai sẽ chỉ đạo nhóm, tiến hành ra sao? + Dành thời gian để
học sinh hỏi học sinh.
- Bước 3: Làm việc theo nhóm.
+ Bắt đầu làm việc theo nhóm: nhóm trưởng điều khiển, thư kí ghi chép.
+ Theo dỏi tiến bộ của nhóm: Theo dỏi thời gian để điều chỉnh, giải quyết những thắc
mắc của học sinh.
+ Thông báo thời gian.

+ Hổ trợ các nhóm làm báo cáo.
- Bước 4: Các nhóm báo cáo kết quả. Đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
Các nhóm khác nêu câu hỏi và ý kiến thắc mắc.
- Bước 5: Tổng kết rút kinh nghiệm.
Giáo viên thực hiện có sự phối hợp của học sinh.
Giáo viên rút kinh nghiệm về tinh thần thái độ tham gia hoạt động của các nhóm, của
từng cá nhân.
IV/ Vai trò của giáo viên và học sinh trong hoạt động nhóm:
1. Vai trò của giáo viên:
Là người tổ chức hướng dẫn động viên khích lệ cho học sinh.Là người cố vấn, trọng
tài.Tạo cơ hội cho học sinh chia sẽ kinh nghiệm suy nghĩ cá nhân với nhóm.Mêm dẻo
trong việc giải quyết các ý kiến trái ngược nhau.
2. Vai trò của học sinh:
Là người chủ động tham gia vào các hoạt động nhóm, thực hiện các nhiệm vụ của
nhóm. Tích cực đóng góp các ý kiến, lảm theo yêu cầu và chia sẽ công việc
với nhóm. Các học sinh tác động qua lại với nhau trong khuôn khổ hợp tác nhiệm vụ
của nhóm và nhiệm vụ của nhóm trưởng. Mỗi học sinh khi cần thiết phải
luân phiên làm nhóm trưởng và thư kí lên trình bày kết quả hoạt động của nhóm trước
lớp, giải thích hoạt trả lời những câu hỏi của giáo viên và học sinh khác trong
lớp.
3. Điều kiện đảm bảo cho hoạt động nhóm có hiệu quả:
Phải có mục tiêu cụ thể. Nhiệm vụ của nhóm phải rõ ràng. Bài tập không quá khó
cũng không quá dễ. Bài tập phải dựa trên kinh nghiệm và hiểu biết thực tế của học
sinh. Phải lập kế hoạch chi tiết cho hoạt động nhóm. Người
điều khiển phải có kinh nghiệm trong việc quản lí hoạt động nhóm. + Giáo
viên phải có trình độ chuyên môn, có khả năng tổ chức thiết kế, quản lí, điều hành và
có kỹ năng giao tiếp tốt. + Có sự đánh giá về sự tham gia của các thành
viên trong nhóm thảo luận.
V/ Lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhóm: Chọn chủ đề: Nếu chủ đề quá lớn
có thể chia thành những bài tập nhỏ hơn. Xác định mục tiêu: sau hoạt động học

sinh phải đạt những kiến thức và kỹ năng nào? Xác định loại hoạt động: Sắm vai,
nghiên cứu tình huống, thí nghiệm, trò chơi hay thảo luận,… Thành lập
nhóm. Xác định thời gian. Thực hiện hoạt động nhóm. Xác định thiết
bị: Mẫu vật, tranh ảnh, mô hình, máy chiếu,…*** Sau đây là bài dạy học theo phương
pháp hoạt động nhóm:
Chương V:NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC
Bài 22 TÔM SÔNG
I. MỤC TIÊU
1/ Kiến thứcBiết được vì sao tôm sông được xếp vào ngành chân khớp, lớp giáp
xác.Giải thích được các đặc điểm ct ngoài của tôm thích nghi đời sống ở nước
.2/ Kỹ năngRèn kỹ năng quan sát tranh và mẫu, làm việc theo nhóm.
3/ Thái độ Giáo dục ý thức thích nghi bộ mônII.
PHƯƠNG PHÁP Trực quan + nêu và giải quyết vấn đề.III.
CHUẨN BỊ Thông tin bổ sung: Tôm sông thuộc lớp giáp xác là đại diện của chân khớp
sống ở nước, thở bằng mang. Đặc trưng cấu tạo của chân khớp là có vỏ kitin phủ ngoài
cơ thể để che chở. Đồng thời lớp vỏ cũng lớp chỗ dựa cho các bó cơ bám vào để cùng
với vỏ cơ thể tham gia các cử động. Vì thế vỏ chân khớp còn có ý nghĩa như bộ xương
ngoài. Riêng ở giáp xác, vỏ kitin còn ngấm thêm canxi làm cho lớp vỏ trở nên cứng
rắn. Dưới lớp vỏ đó có lớp sắc tố khiến cho cơ thể của tôm có màu sắc của môi
trường. Khi tôm sống, sắc tố đó là cyanocristalin. Nhưng khi tôm chết, dưới ảnh
hưởng của nhiệt độ (như phơi hay rang) sắc tố đó biến đổi thành chất zooêrytrin có
màu hồng.Lớp vỏ cơ thể chân khớp có khả năng đàn hồi kém. Vì thế, để lớn lên chân
khớp nói chung, giáp xác nói riêng phải kèm theo hiện tượng lột xác. Khi lột xác,
trong lúc lớp vỏ mới chưa kịp cứng rắn lại (thường gọi là tôm bấy), cơ thể tôm lớn lên
một cách nhanh chóng. Trong biến thái và trong quá trình lớn lên, cơ thể tôm cũng
như các chân khớp khác thường lột xác nhiều lần.Thông thường mỗi đốt cơ thể (ở tôm
là 20 đốt) đều có kèm theo một đôi phần phụ phân đốt. Sở dĩ gọi là phần phụ mà
không gọi là chi vì chúng còn thực hiện nhiều chức năng khác nhau như: hai đôi râu,
các đôi hàm và chân hàm dùng để phát hiện, bắt giữ và xử lí mồi. Tôm sông là một
trong những đại diện chân khớp còn duy trì đầy đủ những đôi phần phụ. Sau này, đến

nhện và sâu bọ thì nhiều phần phụ đã tiêu giảm đi, nhất là ở phần bụng.Cơ thể tôm có
3 phần là: đầu, ngực và bụng nhưng thực chất chỉ có hai phần đó là đầu – ngực và
bụng. Phần đầu ngực thường dính liền lại, phủ bởi một áo giáp chung gọi là “giáp đầu,
ngực”. Ở tôm, đó chính là lớp “vỏ áo tơi” ở phần đầu ngực. Ở cua chính là mai cua.
Gv: Tranh phóng to ct ngoài của tôm. Mô hình tôm sông. Bảng con.
Hs: Xem bài trước, đem tôm hoặc tép. Kẻ bảng vào vở bài tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.1) Ổn định : Kiểm diện (1
/
)2) Kiểm tra
bài cũ: (7
/
)- Vì sao lại xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bà chậm
chập?- Ý nghĩa thực tiển của vỏ thân mềm?
3) Bài mới (2
/
)NCK là ngành có số loài lớn chiếm 2/3 số loài động vật đã biết,
chúng có các phần phụ phân đốt khớp động với nhau nên được gọi là CK.. Ở
ngành này có 3 lớp lớn: GK (đd tôm sông chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay); Lớp
HN (Đd nhện); Lớp sâu bọ (Đd chân chấu) 2 lớp này tìm hiểu sau.
Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu LGX: lớp này có nhiều đd: tôm, cua,
….thường sống ở nước ngọt, mặn lợ, cq HH là mang sau đây cô sẽ giới thiệu
cho các em 1 đặt điểm trong LGX đó là tôm sông.  Hoạt động I : (15
/
)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1) Vỏ cơ thể :- Gv hướng hẫn hs qsát mẩu
tôm thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.+
Cơ thể tôm gồm mấy phần? + Nhận xét
màu sắc vỏ tôm?+ Bóc 1 khoanh vỏ

nhận xét độ cứng? - Gv cho đại diện
nhóm phát biểu nhận xét bổ sung chốt
lại kiến thức.* Hiện tôm có màu sắc khác
nhau? ( để tự vệ).Khi nào thì tôm có màu
hồng ?( khi tôm chết). 2) Các phần phụ
và chức năng:- Hs đọc qsát tôm theo trình
tự:+ Qsát mẩu, đối chiếu hình 22 SGK
xác định tên, vị trí phần phụ trên con
tôm.- GV y/c hs hoàn thành bảng CN 9
các phần phụ của tôm.
- Hs qsát mẩu tôm thảo luận trả lời câu
hỏi.+ Hai phần:  Đầu – ngực.
 Bụng. + Có màu sắc phụ thuộc vào môi
trường.+ Cứng che chở và là chổ bám cho
cơ thể.- Đd nhóm phát triển nhóm khác
bổ sung rút ra kết luận. Vỏ cơ thể:- Cơ
thể : 2 phần :  Đầu –
ngực.  Bụng.- Vỏ : kitin
ngắm canxi cứng che chở và là chổ bám
cho cơ thể có sắc tố màu sắc của môi
trường. - Hs qsát tôm theo trình tự ghi kết
quả ra giấy .- Các nhóm thảo luận điền
vào bảng. - Đd nhóm hoàn thành trên bảng
phụ nhóm khác bổ sung kl.
 Tiểu kết:Cơ thể tôm gồm : - Đầu – ngực: + Mắt, râu định hướng phát hiện
mồi. + Chân hàm: giử & xử lí mồi. + Chân
ngực : Bò và bắt mồi.- Bụng : + Chân bụng: Bơi giữ thân bằng,ôm trứng
( con cái) + Tấm lái : lái, giúp tôm nhảy.
3) Di chuyển- Cho hs tự đọc trong SGK,
trả lời câu hỏi:+ Tôm có những hình thức

di chuyển nào?+ Hình thức nào thể hiện
bản tự vệ của tôm?
- Hs đọc thông tin , trả lời câu hỏi . + Bò,
bơi, nhảy. + Nhảy, bơi lùi.
 Tiểu kết: Di chuyển: Bò, bơi, nhảy * Hoạt động II (2
/
)
Dinh dưỡng:- Cho hs thảo luận các
câu hỏi :+ Tôm hoạt động vào tháng nào
trong ngày?+ Tôm ăn gì?+ Người ta
thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào
đặc điểm nào của tôm? - Cho đd nhóm
trả lời  nhận xét bổ sung.
- Hs thảo luận các câu hỏi :+ Lúc chập
tối . + TV, AV, kể cả môi trường sống lẫn
chết.+ Nhờ TB khứu giác trên đôi râu rất
phát triển , tôm nhận biết thức ăn từ khoảng
cách rất xa.- Đại diện nhóm trả lời
nhsóm khác bổ sung kl.

×