Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu một số mô hình và giao thức thư viện điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.41 KB, 2 trang )

Nghiên cứu một số mô hình và giao thức thư
viện điện tử
Nguyễn Thị Ngọc Hà
Trường Đại học Công nghệ
Luận văn Thạc sĩ ngành: Truyền dữ liệu và Mạng máy tính; Mã số: 60 48 15
Người hướng dẫn: PGS. TS. Đỗ Năng Toàn
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Chương 1. Khái quát về thư viện và tra cứu. Tìm hiểu chung về thư viện
truyền thống, thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo, thư viện lai và tra cứu.
Chương 2. Các chuẩn trong thư viện điện tử. Giới thiệu các chuẩn biên mục và siêu dữ
liệu, chuẩn trao đổi dữ liệu, chuẩn tra cứu liên thư viện và chuẩn mượn liên thư viện
trong thư viện điện tử. Chương 3. Chương trình thử nghiệm. Nêu bài toán, thiết kế
chương trình, viết chương trình thử nghiệm.
Keywords: Công nghệ thông tin; Giao thức; Thư viện điện tử
Content
PHẦN MỞ ĐẦU
Sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông
trong những năm gần đây đã và đang tác động đến mọi mặt của ngành Thư viện. Chính vì vậy
thư viện điện tử là xu hướng tất yếu trong quá trình phát triển của ngành thư viện ở trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.
Thư viện điện tử chính là quá trình mà mọi hoạt động nghiệp vụ thư viện truyền thống
từng bước hiện đại hoá. Quá trình ứng dụng khoa học công nghệ thông tin từng bước tự động
hoá mọi hoạt động thông tin thư viện nhằm tăng cường và nâng cao năng suất, hiệu quả hoạt
động và kiểm soát nguồn nhân lực thông tin cũng như tăng cường khả năng đáp ứng nhu cầu
tin của người dung một cách hiệu quả nhất.
Trong những năm gần đây, tại Việt Nam một số hệ thống thư viện điện tử đã được
Nhà nước và các tổ chức quốc tế…đầu tư khá nhiều kinh phí để trang bị cơ sở vật chất, máy
móc thiết bị công nghệ thông tin hiện đại, đào tạo đội ngũ chuyên gia và người dùng tin…để
từng bước tự động hoá thư viện điện tử.
Xuất phát trong hoàn cảnh đó, luận văn lựa chọn đề tài “Nghiên cứu một số mô hình
và giao thức thư viện điện tử” cấu trúc luận văn gồm phần mở đầu, phần kết luận và ba


chương cụ thể như sau:
Chương 1: Khái quát về thư viện và tra cứu
Tìm hiểu chung về thư viện truyền thống, thư viện điện tử, thư viện số, thư viện ảo, thư viện
lai và tra cứu .


Chương 2: Các chuẩn trong thư viện điện tử
Giới thiệu các chuẩn biên mục và siêu dữ liệu, chuẩn trao đổi dữ liệu, chuẩn tra cứu liên thư
viện và chuẩn mượn liên thư viện trong thư viện điện tử.
Chương 3: Chương trình thử nghiệm
Nêu bài toán, thiết kế chương trình, viết chương trình thử nghiệm.
References
Tài liệu tiếng Việt
[1] Đỗ Văn Hùng. Giải pháp thư viện điện tử. H. Công ty máy tính truyền thông CMC, 2004.150 tr.
[2] Nguyễn Thiên Cần. Tự động hoá trong thư viện/Thông tin và thư viện phía Nam, 1995.-Số
5.tr.30-38
[3] Trần Thị Quý. Liên thông chia sẻ nguồn lực thông tin - Yếu tố quan trọng để các cơ quan
thông tin – thư viện Việt Nam phát triển bền vững/ Kỷ yếu Hội thảo khoa học và thực tiễn
hoạt động thông tin – thư viện. - H. ĐHQG HN, 242 tr.
[4] Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm. Tra cứu thông tin trong hoạt động thư viện thông
tin / Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm. – H. Đại Học văn hoá, 2004. 311 tr.
[5] Vũ Văn Sơn. Cấu trúc khổ mẫu thư mục MARC21 đày đủ.-H: Công ty máy tính truyền
thông CMC, 2002-200tr.
[6] Thư viện Quốc gia Việt Nam. Truy cập website

[7] Hội Hỗ Trợ Thư Viện và Giáo Dục Việt Nam (LEAF-VN). Truy cập website

[8] Từ điển trực tuyến Wikipedia. Truy cập website
http:// www.Wikipedia.org
Tài liệu tiếng Anh

[1] Library Of Congress – Thư Viện Quốc Hội Mỹ.Truy cập website

[2] National Information Standards Organization – Tổ chức Thông tin Tiêu chuẩn Quốc Tế.
Truy cập website

[3] John W.Head and Gerard B.McCabe. Introducing and Managing Academic Library
Automation Projects – London: Greenwood Press 1996 – 200p.
[4] Jonh Feather. International Encyclopedia of Information and Library Science, Edited by
John Feather and Paul Sturges. Lần 2. New York: Routledge, 1997. 429p.
[5] Sally McCallum 40 years of technology in libraries: a brief history of the ifla section on
information technology, 1963/64 – 2003.
[6] IndexData


2



×