Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DSpace at VNU: Nghiên cứu một số chỉ số nhân trắc cơ bản của người Việt Nam theo vùng sinh thái

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 7 trang )

NGHIÊN CỬU MỘT SỚ CHÌ SÒ NHẰN TRẮC c o BẢN
CUA NGƯỜI VIỆT NAM THEO VÙNG SINH TH Á I
M a i Văn HưTtỊỊ
Trần Văn Thể
F)àm Thị Kim Thu'

Nhân trăc học là mân khoa học cổ dicn ra dời từ rất sớm trong lịch sử hình
tham xã hội loài người và dang ngày càng phát triển. Nghiên cứu hình thái - thể lực
cùa con người dược xem như một bộ phận của sinh học cơ thể, nó cùng có lịch sử
tồn tại và phái triển hêt sức phong phú thể hiện trên nhiều lĩnh vực như sự lăng
trưởng, phái triền, đặc tnm g theo chủng tộc, giói tính...
Nhân trẳc học con người V iệt Nam dược nghiên cứu lần dầu tiên vào năm
187? do M onđiere thục hiện trên trỏ cm. Vào những năm 30 của thế kỷ X X tại Viện
Viễn Đông Bác cổ, sau đó ]à tại Trường Đại học Y khoa Đông Dương (1936 - 1944)
đà Xiất hiện m ột sổ công Irình nghiên cứu về vấn dề này. Tác phẩm "Những độc
điểm nhân chủng vò sinh học của người Đông Dương" của p. H uard A. B ig o l và
"H in'i thái học người và g lả I phẫu thấm mỹ học" của p Huard, Đ ỗ Xuân Hợp được
xem là những công trình dầu tiên nghiên cứu về hình thái người V iệ t Nam. T uy số
lư ọ n ỉ chưa nhiều, nhưng các tác phẩm này da nêu được các dặc diểm nhân trắc của
ngưci V iệ t Nam đương thời.
T ù năm 1954 dên nay, việc nghiên cứu nhân trắc học đà được đẳy mạnh và
chuyìn tnôn hóa, thể hiện qua việc thành lập hộ môn hình (hái học ở m ột số trường
dại \ọc và viện nghiên cứu Trường Dại học Y Hà N ội dã có những nguyên cứu
diêuíra vê các chỉ số sinh lý con người Việt Nam trên phạm vi toàn quốc thực hiện
iro n f các nàm thập kỷ 70 và 90 thế kỷ X X Qua các công trình này có thể Ihấy, tầm
vóc à the lực người V iệ t Nam nhỏ hơn so với các dân tộc Âu, M ỹ Đa số các kích
thirớ: về lầm vóc - thê lực của nam lớn hơn của nữ. Các kích thưóc này tăng dần
theo uổi, đạt giá trị cao nhất ở lớp tuổi 26 - 40 (dối với nam) rồi sau đó giảm dẩn từ
41 đ:n 60 luổi M ức độ giảm mạnh thnờng thấy ờ các lóp tuổi trên 60. Đ ôi với nữ,
tẩm ‘ óc ihể lực cũng lãng dần, dạt đinh cao lúc 18 - 25 tuổi. Từ 26 đên 40 tuổi các


* Dạ học Quóc gia I là Nội
145


VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI TIIẢO QUỎC TÊ I ,ẰN T H Ử TƯ

chi số thể lực ở nữ đa có xu hướng giảm vả giảm rfi nhất ở lớp tuổi 41 - 5 5 . Từ 56
tuổi trờ di các chi sổ thể lực cùa phụ nừ ngày càng giảm nhiều hơn.
Đặc biệt, nghiên cứu tổng the mới nhất về các chi số sinh học người V iệt Nam
thập kỳ 90 do GS.TSKH. Lê Nam Trà cùng với các cộng sự dã cho ta cái nhìn mới
nhat và cụ thể nhất về thực trạng hình thái - sinh ]ý người Việt Nam đương dại. Có thề
coi đây là những thông số cập nhật nhâl về các chỉ sổ sinh học của người V iệ t Nam
hiện nay. Năm 2003, công trình "Các giá trị sinh học người Việt nam ihập kỷ 90 thế kỳ
X X " được hoàn thành và nhanh chóng trở thành cẩm nang cùa các nhả nhân chủng học
Việt Nam. Tuy nhiên, việc tìm hiểu các giá trị nhân trắc ihco vùng sinh thái vẫn là một
khoảng trổng, ừong khi đó ảnh hưnmg của các yếu to sinh thái lên hình thái người là rất
quan trọng lại chưa được nhiều nghiên cứu đề cập đcn một cách tổng thể và hệ thống.
Đốn năm 2020, chiều cao trung hlnh cùa thanh niên sẽ từ l,6 5 m ; lăng thèm
4cm so với hiện nay; còn tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuồi phải ít hơn 5%
(hiện nay: 17,5%) và tuổi thọ trung bình lả 75 (hiện nay: 73) Đ ó là những chi số co
bản dặt ra trong chiến lược phải triển nhân lực Việt Nam đến năm 2020 vừa được
Thù lướng Chỉnh phù phê duyệt. Chiến lược nâng cao chiều cao trong vòng 9 năm
lên 4cm có thể coi là m ột mục tiêu rất lo lớn và không dễ thực hiện. M ộ t nghiên cứu
cùa Viện D inh dưỡng (2010) ưên nhừng người ]fi - 60 tuổi cho thấy trong 30 năm
1976 - 2006, chiều cao ở nam tuổi từ 1 6 - 2 5 lãng 2,7cm trên 10 năm. N ó i cách
khác, cứ 10 năm thì chiều cao thanh niên V iệ t tăng 2,7cm. Như vậy để thực hiện
chiến luợc này chÚTig ta cần những giài pháp dồng bộ và khoa học, chính vì thế đề
tài này mang tính thời sự câp thiết hiện nay.
Để góp phần thực hiện thành công Chiến lược trên đây của Chinh phủ, giúp
các nhà hoạch định chiến lược có các thông tin về thực trạng đặc điểm nhân trắc

người V iệ t Nain theo vùng sinh thái, dòng thời tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hưởng
đốn các chỉ số này, qua dó xây dựng các giải pháp khả ih i nhăm nâng cao chât
lượng người V iệ t Nam trong tương lai. Nghiên cứu này dược thực hiện với mục đích
tìm hiểu ảnh hưởng của các yếu tố từ môi trường sinh Ihái đến các chì sổ nhân trốc.
Đặc biệt, nghiên cứu sự khác nhau về các chi số nhân trẳc của người thuộc các vùng
sinh thái khác nhau. Qua đó xây dụng các giải pháp nhảm nâng cao chất lượng con
người Việt Nam nhăm góp phần thực hiện "Chiến lược phát triển nhân lực V iệ t Nam
thời kỳ 2011 - 2020".
1. Đ ối tượng và phưong pháp nghiên cửu
1.1. Đ ổ i lư ợ ng n g hiê n cửu
Các chi sổ nhân trắc dược nghiên cứu hao gôm: chiẻu cao đúng, chicu cao
ngồi, càn nặng, vòng ngực hình thường, vòng đầu, vòng cổ, vòng bụng qua eo, vòng

146


NGHIỂN CỨU MỒT SỐ CHl

số n h ả n tr ắ c cơ bàn

mông, các chỉ sổ Pignel và RM I Một sô yếu tố sinh thái dặc trưng cho mỗi vùng
bao gum: dặc dicm khí hậu, đât dai. phong lục tập quán dinh dưỡng. Khách thổ
nghiên cứu là học sinh trung học phổ thông (TH P T) thuộc một số trường tại 3 tinh
Diện B icn, Quảng N inh, Nghệ An dại diện cho 3 vùng sinh thái: Dông Rắc Bộ, Tây
Băc n ộ và BẮc Trung Bộ.
1.2.

Phicơng pháp nghiên cứu

- Quá Irình nghiên cứu sử dụng phương pháp nhân tràc học cùa M artin để dịnh

- Sử dụng các bàng hòi diều tra về những yếu tố liên quan đến các dặc điểm
nhàn trắc;
- Sử dụng các phân mềm đo họa vẽ đồIhỊ biểu diễn lương quan;
- Sứ dụng kỹ thuật tin học để xử lý các

số liệu thô thu được

2. K ắí quả nghiên cứu và bàn luận
Lãnh thẻ V iệ t Nam bao gồm 6 vùng sinh thái: Đông Băc Bộ, Tây Rắc Bộ, Băc
Trung Bộ, N am Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, m ỗi vùng sinh thái có những
đặc trưng về thổ nhương, tiểu vùng khí hậu

theo các vị trí địa lí khác nhau.Nhửng

điều kiện

với các điểu kiện xã hội đã ảnhhưởng

sinh thái tự nhiên kê ưên kết hợp

dến các chỉ số nhân trẳc lứa tuổi học sinh TH P T như thể nào? Qua điều tra bước
đầu đã cho thấy:
2.1.

Đặc điêm nhân trúc của học sinh nam lứa tuổi ỉ 6 -ỉ- 18 thuộc 3 vùng

sinh th á i
Nghiên cứu tại 3 vùng sinh thái thuộc khu vực phía Rắc cho kát quà được trinh
bày trong Bảng 1.

Bảng I. Các chỉ số nhân trăc học sinh nam T H P T tại 3 vùng sinh thái
phía Rắc Việt Nam
Đ ông Bảc

T ây Băc Bộ

Bắc T r u n g Bộ

D ặc điểm
n

X, ±S D

n

p , ±SD

I)

X, ±SD

C ao đứng

1500

164.71 ± 5.16

1400

162.13 ± 5.33


1550

163.79 ± 5 16

í*’
A■
L ao ngoi

1500

87.29 i 3.61

1400

85.26 ± 3 . 6 7

1550

86.34 ± 3 .6 9

Cân nặng

1500

49.03 ± 5 .1 9

1400

47.03 ± 5.28


1550

4« 01 ± 5.08

Vòng Jẩu

1500

54.17 ± 1.44

ỉ 400

53.38 ± 1.12

1550

53.76 ± 1.98

147


VIÊT NAM HỌC - KỶ YÉU l l ộ l THÁO QUỐC TỄ LÀN T H Ử TU

Đông fìàc Rộ

Tây Bảc Rộ

Rồc Trung Bộ


Đặc điểm

n

X , ± SD

n

X, ± SD

n

X , ± SD

Vòng cồ

1500

39.02 ± 1 69

M00

38.02 ± 1.19

] 550

38.22 ± 1.64

Vàng ngực BT


1500

77.25 ± 3.82

1400

74.27 ± 2.89

ì 550

76 13 ± 3.24

Vòng bụng qua eo

1500

67.19 ± 4 46

1400

65.14 ± 4.78

1550

66 25 ± 4.93

Vòng mông

1500


87.16 ± 4.76

1400

83.15 ± 4 36

1550

85.46 ± 4 15

BMI

1500

18.11 ± ] .12

1400

18.25 ± 1 32

1550

18 0] ± 1.22

Chi số Pignet

1500

40.21 ± 7.19


1400

39.24 ± 6 28

1550

40.4 ] ± 7.4?

Ket quả trong Bảng ] cho thấy, dặc diểm nhân trắc của học sinh lứa tuổi 16 -;18 thuộc 3 vùng sinh thái có nhũng khác biệt dáng kể, trong đó học sinh nam vùng
Đông Băc Bộ có thố hình tốt nhất, tiếp dó là vùng Băc Trung Bộ và tháp hơn cà là
vùng Tây Rẳc Bộ. Qua nghiên cứu các yếu tố .ảnh hưởng dã chỉ rõ, điều kiện sinh
Ihái tự nhiên như tiểu vùng khí hậu miền Tây Băc khảc nghiệt nhất, tiếp đó lả Bắc
Trung Rộ và thuận lợi hơn cả là Đông Bẩc Bộ. Mặt khác, vùng Đông Bắc Bộ với
nền kinh tế khá phát Iriển đã tạo nên những diều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng
cơ thể làm cho các chi sổ nhân trãc cùa học sinh nam vùng này dạt giá trị tốt nhất.
H ình Ị. Biểu đồ so sánh các chỉ sổ nhân trắc của học sinh nam T H P T theo 3
vùng sinh th á i
□ Cao đứng
■ Can ngii
□ Cân rặng
□ Vàng đầu
■ Vòng cổ
□ Vổng ngực BT
■ Vòng bụng qua eo
□ Vỏng mông
■ QM!
■ Chì sổ Pignel

Biểu dồ trên cho thấy các chi sổ nhân trãc của học sinh T H P T nam cỏ sự
khác hiệt theo vùng sinh thái đồng thời sự khác hiệt này diễn ra khá dồng bô


148


NGHIÊN CỬU MÔT SỐ CHl

s ố n h â n t r ắ c cơ bản

chứng ló có sự liên quan chặt chẽ với nhau giữa các chi số nhân trắc. Ket quả
cho thấy hoàn loàn có sự phù hợp với quy luậl tăng trưởng đồng Ihời của các giá
Irị sinh học người cũng như chứng minh cho tính thông nhất của cơ thổ sóng "cơ
Ihc là một khối thống nhấl".
2.2. Dặc điếm nhân trắc cua học sinh n ừ ỉử íì tu ổ i ì ó - 1 8 thuộc 3 vùng sinh th á i
K c l quả nghiên cứu trên đôi tirợng nữ sinh TH P T Ihuộc 3 vùng sinh thái phía
íìẩc Việt Nam, kêt quá được trình bày trong Fìảng 2.
Báng 2. C ác chỉ số nhân trắc học sinh nữ T H P T tại 3 vù n g sinh íh á i
phía Bẳe V iệt Nam
F)nng Rắc Bộ

Băc T r u n g Rộ

Tây Băc Rộ

f)ặc điểm
n

X ,±SD

n


X, ±SD

n

x } ±SD

Cao dứng

1600

154.03 ± 5.53

1500

152.n ± 4.96

1550

153.17 ± 5.44

Cao ngồi

1600

87.28 ± 3.71

1500

84.33 ± 3.55


1550

86 12 ± 3.31

Cân nặng

1600

49 1 6 ± 5.23

1500

47.10 ± 5 .29

1550

48 43 ± 5 .2 9

Vòng đàu

1600

54.35 ±

1 54

1500

52.39 ± 1.64


1550

53 16 ± 1.42

Vòng cồ

1600

35.78 ± 1 87

1500

34,12 ± 1.97

1550

35.01 ± 1.92

Vòng ngực BT

1600

71.05 ± 6 .1 2

1500

69.97 ± 6 .1 2

1550


70.78 ± 6 .9 2

Vòng bụng qua eo

1600

63.11 ± 3.56

1500

62.56 ± 3 .5 9

1550

62.92 ± 3.56

Vòng mông

1600

85 46 ± 4 66

1500

83.87 ± 4 .1 6

1550

84.41 ± 4 56


BM1

1600

18.71 ± 1.25

15(10

18.S7± 1.26

1550

18.07 ± 1.62

Chi số Pignet

16(10

40.56 ± 7 .22

1500

40 02 ± 7.88

1550

40,12 ± 7.12

Số liệu trong Ràng 2 cho thấy, hầu hết các chi số nhân trăc của nữ đều thẳp
hom so với nam (Iỉả n g 1), kết quả này đã phản ánh tinh dặc trưng theo giới lính cùa

hục sinh T H P T nam và nữ. Ở mồi vùng sinh thái khác nhau phổ thông till chi số
nhân trấc cũng không giống nhau, trong đó tổl nhất là của học sinh vùng Đông Bắc
Bộ, tiếp đến Rãc Trung Bộ và kém hơn cả là vùng Tây Răc Rộ. Qua khảo sát cho
thấy, ngoài những nguyên nhân về sinh thái tự nhiên và điều kiện xã hội chưa phát
triển của vùng Tây Băc B ộ dẫn đén tình trạns kém về chì số nhân Irấc còn do yếu lổ
chùng lộc. I lọc sinh vùng Tây Băc Bộ đèn từ nhiêu đân tộc khác nhau và họ thường
co kích thước nhỏ hơn người Kinh. Két quá này cũng phù hợp với m ột số nghiên

149


VIỆT NAM H Ợ C - KỶ YÊU HỘI T H Â O Q U Ổ C T Ế LẰN T H Ứ ’T ư

cứu khác cùng lĩnh vực. So sánh vê các chí sổ nhân trẩc giữa các vùng sinh thái
dược the hiện rõ hơn trong biểu dồ Hình 2.
ỉfìn h 2. Biểu dồ so sánh các chỉ số nhân trăc của học sinh nữ T H P T theo 3
vùng sinh thái
□ Cao đứng
■ Cao ngồi
□ Cân nặng
□ Vòng đ ầ u
■ Vòng cả

□ Vỏng ngực BT
■ Vâng bụng qua eo
□ Vông mũng
■ BMI
■ Chì số Pignet

Hiểu đo H ình 2 cho thấy có sự khác biệt rõ nét về các chi số nhân trắc của học

sinh trong các vùng sinh thái khác nhau và cũng như ở học sinh nam, các chỉ số
nhàn trẳc thường có sự liên quan chặt chẽ với nhau dậc trưng cho m ỗi vùng sinh
thái trong đó nừ sinh vùng Đông Bắc Bộ cỏ chi số nhân trắc tốt nhất và kém nhất
vẫn là nữ sinh thuộc vùng Tây Dắc Bộ.
K et luận
Các chỉ sá hình thể của học sinh THPT sống ở các vùng sinh thái khác nhau có
nhửng dặc diểm khác nhau, trong dó học sinh TH PT vùng Đông Dắc Dộ có chi số
nhân trắc tốt nhâí, tiếp dến là vùng Dắc Trung Dộ và kem hơn cả là vùng Tây Băc
Bộ. Điều này chứng tò hình thái con người Việt Nam chịu ảnh hưỏmp của các yáu tố
chùng tộc, m ôi trường tự nhicn và môi trường xã hội khác nhau. Phổ lhông tin vê
nhàn trấc của học sinh các vùng khác nhau là khá da dạng, có vai trò quan trọng
giúp cho chiến lược phát triển con người ó mỗi vùng sinh ihái cũng như của toàn
quốc nhằm phục vụ tốt cho chicn lược phát triền con người của nhà nước ta cho đen
năm 2020.

Tài liệu tham khảo
1. Heal C.M ( 1983), "Ages at menopause and menarcher in high-altilude Hymalayan
population", Ann. Hum. Biol; 10(4), pp 165 - 170
2. Bộ Y tế (1975), "Hằng sổ sinh học người Việt Nơm” Nxb. Y học.

150


NGHIỂN

Cửu MỔT SỐ CHỈ

s ố NHÂN TRẮC c ơ BẢN

3 Bộ Y tc (20 0 3 ), ( 'ác ỊỊÌá (rị sinh h(H ngưởi Việt Nam bình thường thập kỳ 90 thế kí


XX, Nxh. Y học,] là Nội.
4 Dào 1luy Khuc (1991). Đật điếm vé kích thước hình (hải, về sụ tăng, trưởỉig và phát
trién cơ the cùa học sinh phô thông 6 - ỉ

tuổi (thị xã iíà Dông, tình Hà Sơn ỉìình).

Luận án Pho Tiến sỹ khoa học Sinh học, Dại học Tông hợp Hả Nội.
5. Dỗ I lồng Cuờng (2009), Nghiên cứu một sô chi sô sinh học của học sinh TỉiC S các
dán tộc ở (inh ĩlò a Bình, Luận văn Tiến sỹ Sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội.
6 Kbrahim G. (1985), Growth and growth charts priam ary heath care in Viet Nam,
Child healh and its promotion 11, pp 52 - 63.
7. N g u y ễ n Q u a n g Q u y ê n (19 84), Nhân trắc học và sứ dụng nghiên cứu trên người Việt

Nam. Nxh. V học, [là Nội.
8

Thâm Thị Hoàng Điệp (1992), Đặc điêtìĩ hình ihái thể lưc của học sinh trưàrrìịỊ PTCS
Hà /Vọi, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.

9. T h u tư ớ n g C h ín h p h ù " Quyết định phẽ duyệt Chiến lược phát triể n nhân lự c Việt

Nam thời kì 201 Ị- 2020" ngày 19/4/2011. số: 579/QĐ-TTg.
] { Trân Thị Loan (2002), Nghiên cứu một sổ chi (lêu thê lực và trí tuệ của học sinh từ
6

- ì 7 tuồi tại quân cầu Giày, ỉỉà Nội, Luận án Tiến sỹ Sinh học, Đại học Su phạm

Hà Nội.


151



×