Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

DSpace at VNU: Đánh giá khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở Tây Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.67 KB, 14 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN ANH TUẤN

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬNNÔNG
NGHIỆP THÔNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH PHÁT
TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CHÈỞ TÂY NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

HÀ NỘI– 2014


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA SAU ĐẠI HỌC

NGUYỄN ANH TUẤN

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TRIỂN KHAI CÁCH TIẾP CẬN
NÔNG NGHIỆP THÔNG MINH VỚI KHÍ HẬU TRONG KẾ HOẠCH
PHÁT TRIỂN CÁC VÙNG CÀ PHÊ CHÈỞ TÂY NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Văn Viết

HÀ NỘI – 2014



LỜI CẢM ƠN
Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Biến đổi khí hậu: “Đánh giá
khả năng triển khai cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với khí hậu trong
kế hoạch phát triển các vùng cà phê chè ở Tây Nguyên”được hình thành và
hoàn thiện, ngoài nỗ lực của bản thân, tôi còn nhận được những sự trợ giúp tận
tình của thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè và gia đình.
Đầu tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Nguyễn
Văn Viết, người đã tận tình hướng dẫn học viên từ khi hình thành ý tưởng và
hoàn thiện luận văn. Bên cạnh đó là sự góp ý chân thành và bổ ích của PGS.TS.
Phạm Văn Cự, TS. Bùi Đại Dũng và TS. Ngô Đức Thành trong quá trình phản
biện đề cương. Tôi cũng xin cảm ơn những ý kiến đóng góp của hội động chấm
luận văn thạc sỹ do GS.TS. Phan Văn Tân làm chủ tịch đã giúp tôi nhận thức
và chỉnh sửa luận văn của mình được hoàn chỉnh hơn.
Tôi cũng hết sức biết ơn lãnh đạo và toàn thể cán bộ của 2 đơn vị thuộc
Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường: Trung tâm Nghiên cứu
Khí tượng Nông nghiệp - nơi tôi đang công tác, và Trung tâm Nghiên cứu Khí
tượng - Khí hậu đã tạo điều kiện thuận lợi và cung cấp tài liệu, số liệu giúp học
viên hoàn thành luận văn này.
Cũng trong quá trình học tập và làm luận văn, tôi đã nhận được sự giúp
đỡ, chỉ bảo tận tình của các thầy cô giáo và cán bộ Khoa sau đại học - Đại học
Quốc gia Hà Nội và đặc biệt là tập thể lớp K1-BĐKH, đây là những động lực cả
về chuyên môn lẫn tinh thần giúp tôi có thể vượt qua những khó khăn trong quá
trình học tập.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người đã luôn ở bên
học viên từ khi được sinh ra cho đến ngày hôm nay!
Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2014
Học viên

Nguyễn Anh Tuấn



MỤC LỤC
STT

1
2
2.1
2.2
3
4
5
6
1
1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.2.1
1.2.2.2
1.2.2.3
1.2.2.4
1.2.3
1.2.3.1
1.2.3.2
1.3
2


2.1
2.2
2.2.1
2.2.2

Nội dung
Trang
Danh mục ký hiệu viết tắt
1
Danh mục bảng
2
Danh mục hình
3
Mở đầu
4
Tính cấp thiết của đề tài
4
Mục tiêu của đề tài
7
Mục tiêu tổng quát
7
Mục tiêu cụ thể
7
Phạm vi nghiên cứu
7
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
8
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
8

Cấu trúc của luận văn
8
Chương 1: Tổng quan về cách tiếp cận nông nghiệp
9
thông minh với khí hậu
An ninh lương thực và Biến đổi khí hậu - Những thách
9
thức đối với nông nghiệp
Bảo đảm an ninh lương thực
9
Tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp
11
Tác động của nông nghiệp đến biến đổi khí hậu
12
Hướng đến các hệ thống hiệu quả và có sức chống chịu tốt
14
hơn
Các hệ thống sử dụng hiệu quả tài nguyên
14
Các hệ thống có sức chống chịu tốt hơn
16
Những rủi ro
17
Tính dễ bị tổn thương
19
Sức chống chịu
20
Xây dựng sức chống chịu
21
Hiệu quả và sức chống chịu

22
Cách tiếp cận cảnh quan
24
Cách tiếp cận theo chuỗi giá lương thực
25
Nhận định về cách tiếp cận nông nghiệp thông minh với
27
khí hậu
Chương 2: Đánh giá sơ bộ khả năng đáp ứng về điều kiện
29
tự nhiên cho việc thực hiện nông nghiệp thông minh
trong các dự án phát triển cà phê chè ở Tây Nguyên
Tổng quan về điều kiện tự nhiên khu vực Tây Nguyên
29
Dẫn luận những nội dung nghiên cứu chính
30
Sơ bộ phân vùng khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên và việc
30
đơn giản hóa các chỉ tiêu cho cây cà phê chè
Đánh giá điều kiện thổ nhưỡng với định hướng khả năng cố
34
định carbon trong đất


2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
3


3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.3
3.3.1
3.3.2`
3.3.3
3.3.4
3.3.5
3.3.6
3.4
4

Kết quả đánh giá
Nguồn số liệu
Các kết quả
Đánh giá chung
Chương 3: Đánh giá mức độ phù hợp về mặt chính sách
để phát triển các vùng cà phê chè theo cách tiếp cận nông
nghiệp thông minh
Chính sách biến đổi khí hậu và nông nghiệp trên thế giới
Tài chính
Công nghệ
Xây dựng năng lực và tăng cường thể chế
Chính sách biến đổi khí hậu và nông nghiệp ở Việt Nam

Giai đoạn trước NTP 2008
Giai đoạn thực hiện NTP 2008
Giai đoạn thực hiện Chiến lược quốc gia về Biến đổi khí hậu
năm 2011
Cơ hội chính sách biến đổi khí hậu và nông nghiệp
Xây dựng cơ sở niềm tin - chỉ rõ những hành động cụ thể
theo từng quốc gia
Thiết kế những chính sách quốc gia tạo điều kiện cho việc
chấp nhận các kỹ thuật mới
Thiết kế những chính sách quốc gia có tính liên kết và phối
hợp
Xây dựng, sắp xếp thể chế quốc gia có khả năng hỗ trợ
Tiếp cận tài chính và đầu tư
Các chiến lược quốc gia và khung hành động
Đánh giá chung
Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

37
37
38
44
45

45
45
46
47
49
49

50
53
58
59
59
60
60
61
62
62
64
66


DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ANLT
ANLT&DD
BĐKH
CDM
COPs
CSA
CTCN
DDSH
KNK
FAO
GDP
HLPE
HST
IFAD
IPCC

KT-XH
KTX
NAMAs
NAPAs
NN&PTNT
NTP
ODA
OECD
PTBV
REDD
SLM
TEC
TM
TNTN
UNFCCC
WFP

An ninh lương thực
An ninh lương thực và dinh dưỡng
Biến đổi khí hậu
Cơ chế phát triển sạch
Hội nghị các bên về biến đổi khí hậu
Nông nghiệp thông minh với khí hậu
Trung tâm và Mạng lưới công nghệ khí hậu
Đa dạng sinh học
Khí nhà kính
Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc
Tổng thu nhập quốc nội
Ban chuyên gia cao cấp
Hệ sinh thái

Quỹ phát triển nông nghiệp quốc tế
Ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Kinh tế - Xã hội
Kinh tế xanh
Kế hoạch hành động giảm nhẹ phù hợp với điều kiện quốc gia
Kế hoạch hành động thích ứng phù hợp với điều kiện quốc gia
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu
Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
Phát triển bền vững
Giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng
và suy thoái rừng
Quản lý đất đai bền vững
Hội đồng điều hành công nghệ
Cơ chế công nghệ
Tài nguyên thiên nhiên
Công ước khung của Liên hiệp quốc về Biến đổi khí hậu
Chương trình lương thực thế giới


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Các chỉ tiêu khí hậu cơ bản với cây cà phê chè

34

Bảng 2.2 Các nhóm đất chính ở Tây Nguyên

34


Bảng 2.3 Các nhân tố thổ nhưỡng cơ bản ảnh hưởng đến khả năng cố
định carbon trong đất (độ sâu 30 cm)

37

Bảng 2.4 Tỷ lệ diện tích phù hợp trồng cà phê chè về mặt khí hậu
theo tỉnh (thời kỳ cơ sở, %)

39

Bảng 2.5 Tỷ lệ diện tích phù hợp trồng cà phê chè về mặt khí hậu
theo tỉnh (thời kỳ dự tính, %)

40

Bảng 2.6 Tỷ lệ diện tích đất phù hợp triển khai CSA (%)

41

Bảng 2.7 Tỷ lệ diện tích phù hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc
triển khai CSA (thời kỳ cơ sở, %)

42

Bảng 2.8 Tỷ lệ diện tích phù hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc
triển khai CSA (thời kỳ dự tính, %)

43



DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Sơ đồ phân vùng khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên

33

Hình 2.2 Các nhóm đất chính vùng Tây Nguyên

35

Hình 2.3 Phân vùng thích nghi khí hậu cho cây cà phê chè - thời kỳ
cơ sở 1990-2010 (%)

39

Hình 2.4 Phân vùng thích nghi khí hậu cho cây cà phê chè - thời kỳ
dự tính 2020-2040 (màu đậm: thích hợp, màu nhạt: không
thích hợp)

40

Hình 2.5 Các vùng thổ nhưỡng thích hợp cho việc triển khai CSA

41

Hình 2.6 Các vùng thích hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc triển
khai CSA trong thời kỳ cơ sở (màu đậm: thích hợp, màu
nhạt: không thích hợp)

42


Hình 2.7 Các vùng thích hợp về khí hậu và thổ nhưỡng cho việc triển
khai CSA trong thời kỳ dự tính (màu đậm: thích hợp, màu
nhạt: không thích hợp)

43


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là nền tảng thiết yếu của an ninh lương thực (ANLT), hơn
thế nữa, ở nhiều quốc gia, nó còn là một nguồn quan trọng đóng góp vào tổng
thu nhập. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu (BĐKH), các hệ thống nông nghiệp
khác nhau luôn phải chịu các tác động theo thời gian. Và hơn nữa, ở Việt Nam,
nông nghiệp là ngành phát thải khí nhà kính (KNK) lớn nhất, đó là chưa kể
những mối liên quan mật thiết của lĩnh vực này với hai lĩnh vực khác là năng
lượng và sử dụng đất-lâm nghiệp.
Trên bình diện quốc tế, nhất là đối với các nước đang phát triển, các tổ
chức lớn trên thế giới đều thống nhất đặt lĩnh vực nông nghiệp làm “trái tim”
trong chính sách BĐKH. Với quan điểm đó, Tổ chức Lương thực và Nông
nghiệp Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization - FAO, 2010) đã đưa
ra cách tiếp cận mới về nông nghiệp trong bối cảnh BĐKH: nông nghiệp thông
minh với khí hậu (Climate-Smart Agriculture - CSA), được định nghĩa là nền
nông nghiệp làm tăng sản lượng, sức chống chịu (thích ứng với BĐKH), giảm
phát thải KNK một cách ổn định và góp phần thực hiện các mục tiêu ANLT
cũng như các mục tiêu phát triển khác của quốc gia.
Ở Việt Nam, các chính sách của ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn (NN&PTNT) cũng đang hướng đến những mặt khác nhau của cách tiếp cận
này. Tiêu biểu là những chính sách sau:
- Quyết định số 543/QĐ-BNN-KHCN ngày 23 tháng 03 năm 2011 của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Ban hành Kế hoạch hành động ứng phó
với BĐKH của ngành NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2050
với mục tiêu chung là nâng cao năng lực ứng phó với BĐKH của ngành
NN&PTNT giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2050, nhằm giảm thiểu mức
độ thiệt hại do BĐKH và tham gia giảm phát thải KNK, đảm bảo được sự phát
triển bền vững (PTBV) các lĩnh vực thuộc ngành trên phạm vi toàn quốc; bảo vệ


cuộc sống của nhân dân, phòng, tránh, giảm nhẹ thiên tai do BĐKH, nước biển
dâng gây ra, đồng thời tạo ra cơ hội phát triển bền vững các lĩnh vực của ngành
NN&PTNN trong điều kiện BĐKH, trong đó chú trọng đến:
+ Ổn định, an toàn dân cư cho các thành phố, các vùng, miền, đặc biệt là
vùng đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng, ven biển miền Trung;
+ Sản xuất nông, lâm, diêm nghiệp và thuỷ sản ổn định, ít phát thải và
PTBV;
+ Bảo đảm ANLT, ổn định diện tích đất lúa 3,8 triệu ha, trong đó ít nhất
3,2 triệu ha canh tác lúa 2 vụ trở lên;
+ Đảm bảo an toàn hệ thống đê điều, các công trình dân sinh, hạ tầng kinh
tế kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai;
+ Giữ vững mức độ tăng trưởng ngành 20%, giảm tỷ lệ đói nghèo 20% và
giảm phát thải KNK 20% trong từng giai đoạn 10 năm.
- Quyết định số 3119/QĐ-BNN-KHCN ngày 16 tháng 12 năm 2011 Phê
duyệt đề án giảm phát thải KNK trong nông nghiệp, nông thôn đến năm 2020
với mục tiêu:
+ Thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp xanh theo hướng an toàn, ít
phát thải, PTBV, đảm bảo ANLT quốc gia, góp phần giảm nghèo và ứng phó có
hiệu quả với BĐKH;
+ Đến năm 2020, giảm phát thải 20% lượng KNK trong nông nghiệp,
nông thôn; đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trường ngành và giảm tỷ lệ đói
nghèo theo chiến lược phát triển ngành.

- Quyết định số 799/QĐ-TTg ngày 27 tháng 06 năm 2012 của Thủ tướng
Chính phủ Phê duyệt chương trình hành động quốc gia về “Giảm phát thải KNK
thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng, quản lý bền vững tài
nguyên rừng, bảo tồn và nâng cao trữ lượng các bon rừng” (REDD+) giai đoạn
2011-2020.


Dự án chính thức đầu tiên của Việt Nam về CSA là “Nông nghiệp thích
ứng thông minh với khí hậu” có tổng ngân sách 5,3 triệu Euro, được thực hiện
tại Malawi


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Bộ Tài nguyên và Môi trường(2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng
cho Việt Nam, Nhà xuất bản tài nguyên - môi trường và bản đồ Việt Nam, 2012.
Bùi Thị Ngọc Dung, Nguyễn Văn Viết và Nguyễn Anh Tuấn(2012), Tài nguyên
khí hậu nông nghiệp Tây Nguyên và hướng sử dụng, Tạp chí Nông nghiệp và
Phát triển nông thôn, số 4.2, tháng 02/2012.
Nguyễn Văn Viết(2007), Báo cáo tổng kết đề tài: Kiểm kê, đánh giá và hướng
dẫn sử dụng tài nguyên khí hậu Nông nghiệp Việt Nam Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Hà Nội, 2007).
Trần Thục và ctv(2008), Báo cáo tổng kết đề án: Xây dựng bản đồ hạn hán và
mức độ thiếu nước sinh hoạt ở Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Bộ Tài Nguyên
và Môi trường, Hà Nội, 2008.
Tiếng Anh
Burney, J.A., Davis, S.J. & Lobell, D.B(2010), Greenhouse gas mitigation by
agricultural intensification, Proceedings of the National Academy of Sciences,
107(26): 12052–12057.
FAO(2009a), The state of food and agriculture: livestock in the balance, Rome,

Italy.
FAO(2009b), Food security and agricultural mitigation in developing countries:
options for capturing synergies, Rome.
FAO(2010), The Hague Conference on Agriculture, Food Security and Climate
Change: Climate-Smart Agriculture - Policies, Practices and Financing for
Food Security, Adaptation and Mitigation, Electronic Publishing Policy and
Support Branch, Communication Division, FAO, Rome, Italy.
FAO(2011), Save and grow: a policymaker’s guide to the sustainable
intensification of smallholder crop production, Rome.
FAO(2012a), Developing a Climate-Smart Agriculture Strategy at the Country
Level: Lessons from Recent Experience - Background Paper for the Second
Global Conference on Agriculture, Food Security and Climate Change,
Electronic Publishing Policy and Support Branch, Communication Division,
FAO, Rome, Italy.
FAO(2012b), Improving food systems for sustainable diets, GEA Rio+20
Working Paper No. 4., Rome.


FAO(2012c), Mainstraming Climate-Smart Agriculture into a Broader
Landscape Approach, Electronic Publishing Policy and Support Branch,
Communication Division, FAO, Rome, Italy.
FAO(2013), Climate-Smart Agriculture Sourcebook, FAO, Rome, Italy.
FAO & OECD(2012), Building resilience for adaptation to climate change in
the agriculture sector, Proceedings of a joint FAO & OECD workshop. Rome.
(available
at
/>FAO, WFP & IFAD(2012), The state of food insecurity in the world 2012:
economic growth is necessary but not sufficient to accelerate reduction of
hunger and malnutrition, Rome, Italy.
Grainger-Jones, E.(2011), Climate-smart smallholder agriculture: what’s

different?, IFAD occasional paper No.3, Rome, (available at
/>HighQuest Partners (2010), Private financial sector investment in farmland and
agricultural infrastructure OECD Food, Agriculture and Fisheries Working
Papers, No. 33. Paris: OECD Publishing.
HLPE(2012), Food security and climate change, A report by the HLPE on Food
Security and Nutrition of the Committee on World Food Security, Rome.
IPCC(2007a), Climate change 2007: impacts, adaptation and vulnerability,
M.L. Parry, O.F. Canziani, J.P. Palutikof, P.J. van der Linder & C.E. Hanson,
eds. pp. 869-883, Contribution of Working Group II to the Fourth Assessment
Report of the IPCC, Glossary, Cambridge, Cambridge University Press.
IPCC(2007b), Climate Change 2007: mitigation, B. Metz, O.R. Davidson, P.R.
Bosch, R. Dave & L.A. Meyer, eds. Contribution of Working Group III to the
Fourth Assessment Report of the IPCC. Cambridge, United Kingdom and New
York, USA, Cambridge University Press.
IPCC(2012), Managing the risks of extreme events and disasters to advance
climate change adaptation, A Special Report of Working Groups I and II of the
IPCC, Cambridge, UK and New York, USA, Cambridge University Press, 582
pp.
Lybbert, T., và D. Sumner(2010), Agricultural technologies for climate change
mitigation and adaption in developing countries: Policy options for innovation
and technology diffusion: ICTSD-IPC platform on climate change, agriculture
and trade, Issue Brief no.6, Geneva: International Centre for Trade and


Sustainable Development and Washington D.C.: International Food and
Agricultural Trade Policy Council.
Padgham, J(2009), Agricultural development under a changing climate:
opportunities and challenges for adaptation, Washington D.C., The World
Bank.
Meridian Institute(2011), Agriculture and climate change: a scoping report,

(available at />Schmidhuber, J., J.Bruinsma, G. Boedeker(2009), Capital requirements for
agriculture in developing countries to 2050, Rome: UN Food and Agriculture
Organization,
Economic
and
Social
Development
Department,
/>UNEP(2002), Briefs on economics, trade and sustainable development, UNEP’s
capacitybuilding activities on environment, trade and development,
/>UNFCCC(2008), Challenges and opportunities for mitigation in the agricultural
sector, Technical paper.
UNFCCC Secretariat(2009), Second synthesis report on technology needs
identified by Parties not included in Annex I to the Convention - Note by the
secretariat, FCCC/SBSTA/2009/INF.1, 2009.
World Bank(2007), World development report 2008: Agriculture for
development. Washington D.C.: The World Bank.
World Bank(2012), Carbon sequestration on agricultural soils.



×