Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài theo pháp luật lao động Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.85 KB, 6 trang )

Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài
theo pháp luật lao động Việt Nam
Trần Thị Nguyệt
Khoa Luật
Luận văn ThS. Luật Kinh tế; Mã số: 60 38 50
Người hướng dẫn: PGS.TS. Lê Thị Hoài Thu
Năm bảo vệ: 2013
Abstract. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về giải quyết tranh chấp lao động
bằng trọng tài. Phân tích thực trạng pháp luật giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng
tài theo quy định của pháp luật lao động Việt Nam. Chỉ ra những tổn tại của hệ thống
các quy định về giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài ở Việt Nam. Đưa ra một
số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài ở
Việt Nam.
Keywords. Luật kinh tế; Luật lao động; Tranh chấp lao động; Pháp luật Việt Nam;
Trọng tài kinh tế

Content.
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan
Mục lục
Mở đầu

1

Chương 1: Khái quát chung về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động
bằng trọng tài…………………………………………………………………6
1.1 Tranh chấp lao động………………………………………………..…. 6
1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động…………………………..……….…... 6
1.1.2 Phân loại tranh chấp lao động……………………………………..….. 12
1.2 Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài…..…………….…………14




1.2.1 Khái niệm trọng tài lao động và giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng
tài……………………………...…………………..…………...…..................14
1.2.2 Phân loại trọng tài lao động…….…………………………….………. 19
1.3 Vai trò của trọng tài trong việc giải quyết tranh chấp lao động ...……….23
1.4 Một số vấn đề cơ bản về pháp luật giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng
tài…………….…………………………….………………………………….27
1.4.1 Nguyên tắc giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài………….... 27
1.4.2 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài…….... 29
Chương 2: Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài ở Việt
Nam………….……………………………….……………………………….33
2.1 Các quy định của pháp luật Việt Nam về giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng
tài…………………………………………….……..…………………………33
2.1.1 Cơ cấu tổ chức và hoạt động của hội đồng trọng tài ............................ 33
2.1.2 Thẩm quyền của hội đồng trọng tài ...................................................... 38
2.1.3 Thời hạn giải quyết tranh chấp lao động .............................................. 40
2.1.4 Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài ........... 41
2.2 Thực trạng giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài ở Việt Nam

51

2.2.1 Về cơ cấu tổ chức ................................................................................. 51
2.2.2 Về hoạt động của hội đồng trọng tài………………………………….. 52
Chương 3: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh chấp lao
động bằng trọng tài ở Việt Nam ………………...............................................61
3.1 Những yêu cầu đặt ra đối với việc hoàn thiện các quy định pháp luật về giải quyết
tranh chấp lao động bằng trọng tài ………….....……………………………..61
3.2 Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc giải quyết tranh
chấp lao động bằng trọng tài ở Việt Nam………….........................................63

3.2.1 Về các quy định của pháp luật………………………….…………….. 63
3.2.2 Về quá trình tổ chức thực hiện .............................................................. 69


Kết luận……………………………………………………………………….75
Danh mục tài liệu tham khảo............................................................................76
References.
I. Phần Tiếng Việt
1. Bộ lao động thương binh và xã hội (2007), thông tư hướng dẫn về tổ chức và hoạt
động của Hội đồng trọng tài số 23/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23 tháng 10 năm
2007, Hà Nội
2. Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), 111 Câu hỏi – đáp và văn bản pháp luật
về tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động, NXB Lao động Xã
hội, Hà Nội
3. Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2006), Thủ tục hòa giải và trọng tài các tranh
chấp lao động, Hà Nội
4. Bộ lao động Thương binh Xã hội (2010), Tài liệu tham khảo pháp luật lao động
nước ngoài, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
5. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2004), Báo cáo kết quả công tác năm 2004 và
phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, Hà Nội.
6. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2000), báo cáo tình hình thành lập và hoạt
động của hội đồng trọng tài lao động cấp tỉnh nhiệm kỳ (1997-2000), Hà Nội
7. Bộ lao động Thương binh Xã hội (2009), Báo cáo tổng kết 13 năm thực hiện Bộ luật
lao động, Hà Nội.
8. Bộ Lao động Thương binh xã hội (2011), Báo cáo tình hình đình công và giải quyết
đình công năm 2010, Hà Nội.
9. Bộ Lao động Thương binh xã hội (2012), Báo cáo tình hình đình công và giải quyết
đình công năm 2011, Hà Nội.
10. Bộ Lao động Thương binh xã hội (2012), Báo cáo tình hình đình công và giải quyết
đình công 6 tháng đầu năm 2012, Hà Nội.

11. C,Mac: Tư bản, quyền thứ nhất,t1,NXB Sự thật , Hà Nội 1973, tranh chấp lao động.


12. Chủ tịch Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (1947), Sắc lệnh số 29 ngày 12
tháng 3 năm 1947.
13. Chính phủ, nghị định quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật
lao động về giải quyết tranh chấp lao động số 133/2007/NĐ-CP ngày
08/8/2007, Hà Nội.
14. Hội đồng bộ trưởng (1992), Nghị định hướng dẫn thi hành một số điều của pháp
lệnh hợp đồng lao động số 165/HĐBT ngày 12 tháng 5 năm 1992, Hà Nội.
15. Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật của Chính phủ (2011), Đặc
san về 15 năm thi hành bộ luật lao động, kết quả đạt được và những vấn đề đặt
ra, Hà Nội
16. Hội đồng trọng tài lao động TP Hồ Chí Minh (2000), báo cáo công tác hội đồng
trọng tài 6 tháng đầu năm 2000, TP Hồ Chí Minh
17. Lưu Bình Nhưỡng (2002), Tài phán lao động theo quy định của pháp luật Việt Nam,
Luận án tiến sĩ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội
18. Michael Schoden, Tổ chức tài phán lao động, Tài liệu hội thảo về giải quyết tranh
chấp lao động, Bộ Tư pháp - Viện Fredrich Eberg, Hà Nội 12/1994.
19. Nguyễn Xuân Thu (2004), Giải quyết tranh chấp lao động bằng trọng tài theo pháp
luật Việt Nam, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học Luật Hà Nội
20. Nhà xuất bản Đà Nẵng năm 1998, Từ điển Tiếng Việt, tr 1004
21. Quốc hội (1994), Bộ luật lao động ngày 23 tháng 6 năm 1994, Hà Nội
22. Quốc hội (2002), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số
35/2002/QH10 ngày 2 tháng 4 năm 2002, Hà Nội
23. Quốc hội (2006), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động số
74/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, Hà Nội
24. Quốc hội (2012), Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2012, Hà
Nội



25. Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo đánh giá tình hình
thực hiện các quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, đình
công, Đồng Nai.
26. Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Bình Dương (2011), Báo cáo tình hình thực
hiện các quy định pháp luật về giải quyết tranh chấp lao động, đình công, Bình
Dương.
27. Sở Lao động Thương binh xã hội thành phố Hồ Chí Minh (2004), Báo cáo kết quả
công tác năm 2004 và phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2005, TP Hồ Chí
Minh
28. Thủ tướng Chính phủ (1996) Quyết định về việc thành lập hội đồng trọng tài lao
động số 744/TTg.
29. Trường Đại học Lao động Xã hội, 2006, Giáo trình Quan hệ lao động
30. Tổ chức lao động quốc tế (1951), Khuyến nghị hòa giải và trọng tài tự nguyện.
31. Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (1997), Quyết định thành lập hội đồng trọng tài
lao động nhiệm kỳ I, Hà Nội.
32. Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh (1997), Quyết định thành lập hội đồng
trọng tài lao động nhiệm kỳ I, TP Hồ Chí Minh.
33. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2008), Quyết định thành lập hội đồng trọng tài lao
động, Đồng Nai
34. Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận (2007), Quyết định thành lập hội đồng trọng tài
lao động, Ninh Thuận
II. Phần Tiếng Anh
35. Employment Relatision Act of England 1999
36. Frank Elkouri & Edna Asper Elkouri (1974), How Arbitration works, Bureau of
Natianal Affairs, Inc, Washington, DC, 20037, Third Edition (American
publication).
37. Industrial Relation Act (1967) of Malaysia



38. Labour Law of People’s Republic of China (1994)
39. Law of people’s Republic of China on Mediation an Arbitration of labour disputes
(2007)
40. President of republic of Indonesia act number 13 year 2003 Concerning manpower.
41. President of republic of Indonesia act number 2 year 2004 Concerninh Industrial
relations Disputes Settlement.
42. Stephen J. Deery & Richard Mitchell (1993), Labour law and Industrial Relations in
Asia, Centre for Employment and Labour law, Uni of Melbourne, Australia.
III. Website
43. www.molisa.gov.vn
44. www.laodong.com.vn
45. www.congdoanvn.org.vn



×