Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

DSpace at VNU: Quản lý chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.74 KB, 13 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐOÀN THỊ HÀ

QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

Hà Nội – 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐOÀN THỊ HÀ

QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ DANH TỐN

XÁC NHẬN CỦA


CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................ Error! Bookmark not defined.
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI ...........................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ......................................4
1.2. Cơ sở lý luận về quản lý chi bảo hiểm xã hội Error! Bookmark not defined.
1.2.1. Khái niệm, đặc điểm, vai trò của chi Bảo hiểm xã hộiError!

Bookmark

not defined.
1.2.2. Khái niệm và nguyên tắc quản lý chi Bảo hiểm xã hộiError! Bookmark
not defined.
1.2.3. Nội dung quản lý chi Bảo hiểm xã hội....... Error! Bookmark not defined.
1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý chi Bảo hiểm xã hộiError!

Bookmark


not

defined.
1.2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý chi Bảo hiểm xã hộiError! Bookmark
not defined.
1.3. Kinh nghiệm quản lý chi bảo hiểm xã hội tại bảo hiểm xã hội một số địa phƣơng
và bài học rút ra cho bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội ........... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội một số địa
phương trong nước .............................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Bài học rút ra cho Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội . Error!
Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...... Error! Bookmark not defined.
2.1. Cơ sở phƣơng pháp luận ................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể ................................. Error! Bookmark not defined.


2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu, số liệuError! Bookmark not
defined.
2.2.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp kết hợp thống kê mô tả ............... Error!
Bookmark not defined.
2.2.3. Phương pháp so sánh ................................ Error! Bookmark not defined.
2.2.4. Các phương pháp khác .............................. Error! Bookmark not defined.
2.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu của đề tài ......... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO
HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ HÀ NỘIError!

Bookmark

not defined.

3.1. Khái quát về bảo hiểm xã hội quận Đống Đa. Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Bảo hiểm xã hội quận Đống
Đa,Thành phố Hà Nội.......................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa. ............. Error!
Bookmark not defined.
3.1.3. Hệ thống tổ chức bộ máy hoạt động của Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Tình hình quản lý chi BHXH tại Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa,Thành phố
Hà Nội ................................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Cơ chế chính sách và kế hoạch chi Bảo hiểm xã hộiError!

Bookmark

not defined.
3.2.2. Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chi Bảo hiểm xã hội ............ Error!
Bookmark not defined.
3.2.3. Thanh tra, kiểm tra, giám sát chi Bảo hiểm xã hội tại Quận Đống Đa
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
3.3. Đánh giá chung về quản lý chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận
Đống Đa,Thành phố Hà Nội và những vấn đề đặt raError!

Bookmark

not

defined.
3.3.1 Những kết quả chủ yếu ............................... Error! Bookmark not defined.


3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................ Error! Bookmark not defined.

CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CHI
BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN ĐỐNG ĐA, THÀNH PHỐ
HÀ NỘI ..................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Tình hình mới ảnh hƣởng đến quản lý chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã
hội quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội. .................. Error! Bookmark not defined.
4.1.1. Ảnh hưởng từ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn quận
Đống Đa ............................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2. Ảnh hưởng từ chiến lược phát triển Bảo hiểm xã hộiError!

Bookmark

not defined.
4.1.3. Ảnh hưởng từ quan điểm phát triển Bảo hiểm xã hộiError!

Bookmark

not defined.
4.1.4. Ảnh hưởng từ việc thay đổi một số điều trong luật Bảo hiểm xã hội theo
luật số 58/2014/QH13 ngày 20/11/2014, luật Bảo hiểm xã hội ................. Error!
Bookmark not defined.
4.1.5. Ảnh hưởng từ các tác động khác ............... Error! Bookmark not defined.
4.2. Định hƣớng hoàn thiện quản lý chi Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận
Đống Đa,Thành phố Hà Nội.................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.1. Mở rộng quy mô và số lượng đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội . Error!
Bookmark not defined.
4.2.2. Định hướng phát triển quỹ Bảo hiểm xã hội và giảm nguồn chi từ NSNN
............................................................................. Error! Bookmark not defined.
4.2.3. Đa dạng hóa các hình thức chi trả Bảo hiểm xã hội, có sự bình đẳng
tham gia và thụ hưởng Bảo hiểm xã hội giữa các thành phầnError! Bookmark
not defined.

4.3. Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý chi Bảo hiểm xã hội tại
Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa,Thành phố Hà Nội.Error!
defined.

Bookmark

not


4.3.2. Hoàn thiện hệ thống và quy trình chi trả Bảo hiểm xã hội .............. Error!
Bookmark not defined.
4.3.3. Quản lý chặt chẽ đối tượng hưởng chế độ Bảo hiểm xã hội, kinh phí chi
trả, cân đối quỹ Bảo hiểm xã hội và ổn định lâu dài.Error!

Bookmark

not

defined.
4.3.4. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát công tác chi trả Bảo hiểm xã hội .. Error!
Bookmark not defined.
4.3.5. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý chi trả
Bảo hiểm xã hội. .................................................. Error! Bookmark not defined.
4.3.6. Các giải pháp khác .................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................6


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài

Bảo hiểm xã hội (BHXH) xuất hiện từ rất lâu dƣới các hình thức truyền
thống về tƣơng tế, cứu trợ xã hội để giúp đỡ những ngƣời có hoàn cảnh khó
khăn nhƣ những ngƣời già cô đơn, ngƣời tàn tật, trẻ mồ côi, và những ngƣời
không may gặp rủi ro vì thiên tai, hoả hoạn… Năm 1995, BHXH Việt Nam
đƣợc thành lập (ngày 16/02/1995). Với mục tiêu là đảm bảo an sinh xã hội
từ tiền đề trong Chƣơng trình Việt Minh do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo (năm
1941 “Làm cho nƣớc Việt Nam đƣợc hoàn toàn độc lập. Làm cho dân Việt
Nam đƣợc sung sƣớng, tự do”).
BHXH Việt Nam là cơ quan thuộc Chính Phủ, chịu sự quản lý nhà
nƣớc của Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội về BHXH, của Bộ Y tế về
bảo hiểm y tế, của Bộ Tài chính về chế độ tài chính đối với các quỹ BHXH,
BHYT. BHXH Việt Nam đƣợc tổ chức và quản lý theo hệ thống dọc, tập
trung, thống nhất từ Trung ƣơng đến địa phƣơng: Trung ƣơng (BHXH Việt
Nam), tỉnh , thành phố trực thuộc (BHXH tỉnh, thành phố gọi chung là BHXH
tỉnh) và huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (BHXH huyện, quận, thị xã,
thành phố gọi chung là BHXH quận, huyện).
BHXH gồm nhiều hoạt động: Chi BHXH, thu BHXH, giải quyết chế độ
chính sách BHXH, tiếp nhận và quản lý hồ sơ, kiểm tra, giám định bảo hiểm y tế...
Trong đó chi bảo hiểm xã hội là một công tác cốt yếu và là trọng tâm của ngành
BHXH góp phần thực thi chính sách BHXH của Nhà nƣớc đối với ngƣời lao động.
BHXH là một đơn vị độc lập về tài chính, vì vậy quản lý chi BHXH là công tác cơ
bản góp phần quyết định đến sự tồn tại, phát triển của quỹ BHXH và việc giải
quyết các chế độ chính sách cho ngƣời tham gia BHXH cũng nhƣ ổn định cuộc
sống cho các cán bộ viên chức trong ngành BHXH.

1


Quận Đống Đa nằm ở trung tâm thành phố Hà Nội, rộng 9.96 km2, có
dân số thƣờng trú hơn 401.700 ngƣời (số liệu đến 31/12/2013 – cục thống kê

Hà Nội), mật độ dân cƣ đông đúc nhất so với các quận, huyện của Hà Nội. Đống
Đa có rất nhiều các tổ chức kinh doanh, doanh nghiệp, đơn vị hành chính sự
nghiệp gọi chung là các đơn vị trực thuộc cấp quận. BHXH quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội có số lƣợng đơn vị và ngƣời dân tham gia BHXH đông nhất
trên địa bàn Hà Nội. Khối lƣợng công việc tƣơng đƣơng với một số tỉnh lớn
trong toàn quốc. Trong thời gian qua BHXH quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng góp phần tích cực vào đảm bảo quyền lợi
và lợi ích hợp pháp cho ngƣời lao động và ngƣời dân tham gia BHXH, đạt mục
tiêu đảm bảo an sinh xã hội, góp phần xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội cho
địa bàn. Cho đến nay BHXH quận Đống Đa đã tổ chức chi trả các chế độ BHXH
cho hàng triệu đối tƣợng thụ hƣởng chế độ BHXH dài hạn và ngắn hạn, đảm bảo
chi đúng, chi đủ, chi kịp thời và chi tận tay đối tƣợng. Giúp cho ngƣời lao động
an tâm làm việc, phát huy hết năng lực để đóng góp cho nền kinh tế trên địa bàn
quận ổn định và phát triển. Tuy nhiên, quản lý chi BHXH quận Đống Đa, thành
phố Hà Nội những năm qua còn nhiều bất cập,hạn chế,nhƣ:Mục tiêu ,nguyên tắc
quản lý chi chƣa thực sự nhƣ mong muốn; quản lý giải quyết chế độ chính sách
còn chƣa kịp thời, hay bị trễ hẹn, thủ tục còn nhiều rƣờm rà mất nhiều thời gian.
Xuất phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài “Quản lý chi Bảo hiểm xã hội
tại Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, thành phố Hà Nội” để thực hiện luận
văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế, chƣơng trình định hƣớng thực hành.
Luận văn được thực hiện nhằm tìm lời giải đáp cho câu hỏi nghiên
cứu: Cần làm gì và làm như thế nào để hoàn thiện quản lý chi BHXH tại
BHXH quận Đống Đa, thành phố Hà Nội?
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm hoàn
thiện quản lý chi BHXH trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
2



2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý chi BHXH.
- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý chi BHXH tại BHXH quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội. Chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân.
- Đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH tại BHXH Đống Đa,
thành phố Hà Nội.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý chi BHXH tại BHXH
quận Đống Đa, thành phố Hà Nội
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quản lý chi BHXH tại
BHXH quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.
- Về thời gian nghiên cứu :Thực trạng quản lý chi giai đoạn 2010 –
2014.Và đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý chi cho giai đoạn 2015 – 2020.
Về nội dung nghiên cứu:Quản lý chi trả bảo hiểm xã hội theo đúng chế
độ,chính sách nhà nƣớc cho đối tƣợng hƣởng lƣơng hƣu và trợ cấp xã hội
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phận Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 04
chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn
về quản lý chi BHXH.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý chi BHXH tại BHXH quận Đống Đa,
thành phố Hà Nội.
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện quản lý chi BHXH tại
BHXH quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

3



CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ CHI BẢO HIỂM XÃ HỘI
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Cho đến nay đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến chi BHXH.
- Đỗ Văn Sinh (2015), “Quản lý tài chính trong BHXH của Việt Nam Thực trạng và giải pháp”, luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh. Tác giả của luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn những vấn
đề lý luận chung về quản lý tài chính trong BHXH Việt Nam, trong đó có nội
dung thu, chi BHXH; phân tích, đánh giá thực trạng quản lý thu, chi trong
BHXH Việt Nam. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý tài chính
trong BHXH Việt Nam.
- Đào Thế Khoa (2012), “Thực trạng và giải pháp tăng cƣờng quản lý
chi tại BHXH Tỉnh Thái Nguyên”, luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế, trƣờng
đại học Kinh tế quốc dân. Tác giả luận văn đã hệ thống hóa một số vấn đề lý
luận chung về quản lý chi BHXH; phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi
BHXH tại BHXH tỉnh Thái Nguyên. Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng
cƣờng quản lý chi tại BHXH tỉnh Thái Nguyên.
- Nguyễn Thị Chính (2010), “Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi
trả các chế độ BHXH ở Việt Nam”, luận án tiến sỹ kinh tế, trƣờng đại học Kinh tế
quốc dân. Tác giả của luận án đã đi sâu phân tích những vấn đề lý luận cơ bản về
hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH; phân tích đánh giá thực
trạng hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam. Đề
xuất định hƣớng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện hệ thống tổ chức và
hoạt động chi trả các chế độ BHXH ở Việt Nam.
- Ngô Võ Lƣợc (2014), “Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn
thiện công tác quản lý thu, chi quỹ BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh

4



Hòa Bình”, luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh, trƣờng đại học Bách khoa
Hà Nội. Tác giả luận văn đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về BHXH, BHYT và
quản lý thu, chi quỹ BHXH, BHYT bắt buộc, phân tích, đánh giá thực trạng
công tác quản lý thu, chi BHXH, BHYT bắt buộc tại BHXH tỉnh Hòa Bình.
Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý thu, chi quỹ BHXH, BHYT bắt
buộc ở BHXH tỉnh Hòa Bình.
- Nguyên Huy Ban (1999), "Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu
phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020", đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Tác
giả đã nghiên cứu mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển BHXH, việc
thực hiện BHXH ở một số nƣớc trên thế giới và thực trạng chính sách BHXH ở
Việt Nam. Đƣa ra những định hƣớng cơ bản để phát triển BHXH ở Việt Nam.
- Tác giả Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến trong công trình “Góp
phần đổi mới và hoàn thiện chính sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay” (Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) đã làm rõ một số nội dung của chính sách an
sinh xã hội qua việc phân tích: Cơ sở lý luận của bảo đảm xã hội; nhũng quy định
của công ước quốc tế về bảo đảm xã hội và kinh nghiệm của một số quốc gia
trong việc thực hiện chính sách bảo đảm xã hội; lịch sử hình thành chính sách
bảo đảm xã hội ở Việt Nam; vấn đề đổi mới chính sách bảo đảm xã hội nói chung
và chính sách an sinh xã hội nói riêng trên các lĩnh vực như BHXH, cứu trợ xã
hội, ưu đãi xã hội. Mặc dù vẫn chƣa phân định rõ ràng giữa bảo đảm xã hội với an
sinh xã hội song có thể nói, công trình đó đã đƣa ra nhiều luận cứ quan trọng cho
việc đổi mới và hoàn thiện chính sách an sinh xã hội nói riêng và chính sách xã
hội nói chung ở Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.
- Cuốn "an sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020" (Nxb Chính trị
quốc gia, 2012) do tác giả Vũ Văn Phúc chủ biên là tập hợp các bài viết trình
bày về:1) Những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm thế giới về an sinh xã
hội; 2) Những vấn đề về thực tiễn an sinh xã hội ở nước ta. Trong bài "an
sinh xã hội ở nước ta: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn" tác giả Vũ Văn

5



TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.

Nguyễn Huy Ban, 1999. Chiến lược phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát
triển kinh tế - xã hội đến năm 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.

2.

Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Báo
cáo chi BHXH. Hà Nội.

3.

Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Báo
cáo công tác kiểm tra BHXH. Hà Nội.

4.

Bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015. Báo
cáo tổng kết công tác năm BHXH. Hà Nội.

5.

Báo cáo công tác đảng, 2015. Đảng bộ quận Đống Đa. Hà Nội.

6.


Nguyễn Thị Chính, 2010. Hoàn thiện hệ thống tổ chức và hoạt động chi trả
các chế độ Bảo hiểm xã hội ở Việt Nam. Luận án tiến sỹ kinh tế. trƣờng Đại
học Kinh tế quốc dân.

7.

Đỗ Minh Cƣơng và Mạc Văn Tiến, 1996. Góp phần đổi mới và hoàn thiện
chính sách bảo đảm xã hội ở nước ta hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia.

8.

Lê Đăng Doanh và Nguyễn Minh Tú, 1999. Khung chính sách xã hội trong
quá trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường (Kinh nghiệm quốc tế và thực
tiễn Việt Nam). Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê.

9.

Phạm Văn Đức, 2010. Vấn đề dân sinh và xã hội hài hòa. Hà Nội: Nhà xuất
bản Khoa học xã hội.

10. Đào Thế Khoa, 2012. Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý chi tại
Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên. Luận văn thạc sỹ kinh tế. Trƣờng Đại học
Kinh tế quốc dân.
11. Ngô Võ Lƣợc, 2014. Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công
tác quản lý thu, chi quỹ Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc tại Bảo

6



hiểm xã hội tỉnh Hòa Bình. Luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh. Trƣờng
Đại học Bách khoa Hà Nội.
12. Phạm Xuân Nam, 2001. Quản lý sự phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ
và công bằng. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
13. Vũ Văn Phúc, 2012. An sinh xã hội ở Việt Nam hướng tới 2020. Hà Nội:
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
14. Quốc hội nƣớc CHXHCH Việt Nam, 2006. Luật Bảo hiểm xã hội. Quốc hội
khoá 11. Hà Nội.
15. Quốc hội nƣớc CHXHCH Việt Nam, 2008. Luật Bảo hiểm xã hội. Quốc hội
khoá 12. Hà Nội.
16. Quốc hội nƣớc CHXHCH Việt Nam, 2014. Luật Bảo hiểm xã hội, luật số
58/2014/QH13. Quốc hội khoá 13. Hà Nội.
17. Đỗ Văn Sinh, 2005. Quản lý tài chính trong Bảo hiểm xã hội Việt Nam –
Thực trạng và giải pháp. Luận án tiến sỹ kinh tế. Học viện chính trị quốc gia
Hồ Chí Minh.
18. Ulrich Dornberg, Phạm Văn Đức, Đặng Hữu Toàn và Trần Văn Đoàn, 2008.
Công bằng xã hội, trách nhiệm và đoàn kết xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản
Khoa học xã hội.

7



×