Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DSpace at VNU: Bạo lực học đường từ góc nhìn của học sinh, giáo viên và phụ huynh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.09 KB, 3 trang )

Bạo lực học đường từ góc nhìn của học sinh,
giáo viên và phụ huynh
Phạm Thị Huyền Trang
Trường đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS. Công tác xã hội; Mã số: 60 90 01 01
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Tuấn Anh
Năm bảo vệ: 2014
Abstract. Luận văn này tìm hiểu quan điểm của học sinh, giáo viên và phụ huynh về bạo
lực học đường tại một Trường THPT ở huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình. Kết quả nghiên
cứu chỉ ra rằng phần lớn phụ huynh có xu hướng chấp nhận một số hình thức bạo lực của
giáo viên đối với học sinh bởi họ quan niệm đó là một cách để giáo dục học sinh. Nghiên
cứu cũng phát hiện ra rằng giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò như một nhân viên công tác
xã hội.
Keywords. Bạo lực học đường; Giáo dục; Công tác xã hội

Content.
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, bao gồm 03 nội dung: các khái niệm công cụ;
bạo lực học đường từ góc nhìn của lý thuyết xã hội hóa cá nhân và lý thuyết học hỏi xã hội; địa
bàn nghiên cứu: Trường THPT Hoàng Văn Thái, Tiền Hải, Thái Bình.
Chương 2: Bạo lực học đường qua trải nghiệm, đánh giá của học sinh, giáo viên và phụ huynh
với 04 nội dung như sau: biểu hiện của bạo lực học đường; nguyên nhân dẫn đến bạo lực học
đường, giáo viên và phụ huynh; hậu quả của bạo lực học đường; so sánh vai trò của giáo viên
chủ nhiệm với vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trường học.
References.
1.

Lê Thị Lan Anh (2012), Một số yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi bạo lực học đường của
học sinh THPT - nghiên cứu tại trường THPT Xuân Đỉnh, Từ Liêm, Hà Nội, luận văn Thạc
sĩ chuyên ngành Tâm lý học.



2.

Lại Phương Dung (2013), Nhận thức, thái độ và hành vi của học sinh THPT về bạo lực học
đường (Qua nghiên cứu trường hợp trường THPT Lương Ngọc Quyến và THPT Dương Tự
Minh, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên), luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học.

3.

Nguyễn Thị Thùy Dung (2012), Nhận thức của học sinh trường THPT Nguyễn Trường Tộ
(TP Vinh, Nghệ An) về vấn đề bạo lực học đường, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý
học.

4.

Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng (đồng chỉ biên) (2010), Xã hội học, Nxb Đại học Quốc gia
Hà Nội, Hà Nội.

5.

Đoàn Văn Định (2012), Bạo lực học đường qua báo chí, luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Xã
hội học.

6.

Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội – những vấn đề lý luận, NXB khoa học xã hội, Hà Nội.

7.

Nguyễn Thị Hoa (2005), Một số đặc điểm tâm lý có nguy cơ dẫn đến hành vi vi phạm pháp
luật của trẻ vị thành niên, Tạp chí Tâm lý học, Số 8, tr.27-30


8.

Trương Trọng Hoàng (2006), Các cơ sở tâm lý học giải thích Hành vi sức khỏe (kỳ 4), Tạp
chí Sức khỏe gia đình, TP HCM, số 10, tr.2.

9.

Phan Mai Hương (2009), Viện Tâm lý học, Thực trạng bạo lực học đường hiện nay, Hội
thảo “Nhu cầu, định hướng đào tạo tâm lí học đường tại Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa
học quốc tế, Hà Nội, tr. 28 – 33

10. Nguyễn Văn Lượt (2009), Bạo lực học đường: nguyên nhân và một số biện pháp hạn chế,
Hội thảo khoa học toàn quốc: “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến, mang
đậm bản sắc dân tộc”, TP. Hồ Chí Minh, tr. 9 – 20.
11. Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình nhập môn công tác xã hội, NXB Lao động – Xã hội,
Hà Nội.
12. Nghiêm Thị Phiến (2000), Ảnh hưởng của nhóm bạn bè tới hành vi lệch chuẩn của học sinh
trên 31 học sinh thiếu niên cá biệt tại trường THCS Thịnh Quang (Hà Nội), Tạp chí giáo
dục, số 12, tr.11-15
13. Lê Thị Quý (2000), Bạo lực gia đình - bất bình đẳng trong quan hệ giới, Tạp chí Khoa học
về phụ nữ, số 4, tr.17.
14. Lê Thị Hồng Thắm, Tô Gia Kiên (2010), Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường tại
trường THCS Lê Lai Quận 8 TP HCM năm 2009, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,
ISSN 1859 – 1779, số 1/tập 14, tr.196.
15. Hoàng Bá Thịnh và cộng sự (2008), Hành vi bạo lực của nữ sinh trung học, khảo sát 200
phiếu tại hai trường THPT thuộc Quận Đống Đa - Hà Nội. Truy cập từ http://nt-


foundation.com/index.php?option=com_content&task=view&id=1434 (truy cập ngày 10

tháng 05 năm 2013).
16. Hoàng Bá Thịnh (2009), Bạo lực học đường: một vấn đề xã hội hiện nay, Hội thảo “Nhu
cầu, định hướng đào tạo tâm lí học đường tại Việt Nam”, Hội thảo Khoa học quốc tế, Hà
Nội, tr.16 – 27.
17. Nguyễn Thị Như Trang (2012), Bạo lực học đường ở Hà Nội, Việt Nam, Luận văn Tiến sĩ
chuyên ngành xã hội học.
18.

Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình (2010), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp khắc phục
hiện tượng bạo lực trong trường THPT ở Thái Bình.

19. Trần Đình Tuấn (2010), Công tác xã hội: Lý thuyết và thực hành, NXB Đại học Quốc Gia
Hà Nội, Hà Nội.
20. Trường THPT Hoàng Văn Thái, Giới thiệu trường THPT Hoàng Văn Thái,
(truy cập ngày 10 tháng 05 năm 2013).
21. Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
22. Ủy ban Văn hoá, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội khóa VIII
(2012), Báo cáo kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật phòng chống bạo lực,
xâm hại trẻ em giai đoạn 2008-2010, ngày 11 tháng 5 năm 2012.
23. Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.



×