Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

DSpace at VNU: Năng lực cạnh tranh của truyền hình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.8 KB, 6 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA KINH TẾ
-----***-----

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyờn ngành: Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế
Mó số:
Học viên: Trƣơng Việt Cƣờng
Khúa: 1

Đề tài luận văn: Xu thế liờn kết của cỏc hóng hàng khụng trờn thế giới và một số đề xuất cho
Hàng khụng Việt Nam (Vietnam Airlines).

Hà Nội – Thỏng 12/2006


MỤC LỤC
Nội dung

Trang

PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do lựa chọn và tỡnh hỡnh nghiờn cứu
Mục đích nghiên cứu
Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu
Kết cấu luận văn

3
3


3
4
4
4

CHUƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ TOÀN CẦU HOÁ, MỞ CỬA BẦU TRỜI,
CÁC HèNH THỨC HỢP TÁC VÀ LIấN MINH HÀNG KHễNG
5
1.1
Toàn cầu hoá và tác động của toàn cầu hoỏ đối với sự phát triển của
5
thƣơng mại vận tải đƣờng không
1.2
Chính sách và quan điểm của các quốc gia về “Mở cửa bầu trời” – cơ sở
10
thực tiễn cho sự ra đời các hỡnh thức hợp tỏc và liờn minh hàng khụng
1.3
Cỏc hỡnh thức hợp tỏc hàng khụng truyền thống
20
1.4
Liờn minh hàng khụng – Hỡnh thức liờn kết cao nhất của cỏc hóng hàng
25
khụng
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ CỦA VẬN TẢI HÀNG KHễNG TRấN THẾ
GIỚI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY_____________
2.1
Một vài số liệu về thực trạng vận tải hàng khụng trờn thế giới
41
2.2
2.3

2.4

Những đặc điểm của vận tải hàng không thế giới trong giai đoạn hiện nay
Xu thế phỏt triển của vận tải hàng khụng
Cỏc liờn minh toàn cầu chủ yếu trờn thế giới hiện nay

43
45
49

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG, ĐỊNH HƢỚNG CHÍNH SÁCH HỢP TÁC VÀ LIấN MINH
CỦA VIETNAM AIRLINES ĐẾN NĂM 2010
51
3.1
Một vài số liệu và đánh giá về thực trạng phát triển của Vietnam Airlines
51
3.2
Định hƣớng chính sách hợp tác và liên minh của Vietnam Airlines đến
55
năm 2010
KẾT LUẬN

72


PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lý do lựa chọn và tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài:
Vận tải hàng không là một trong những ngành kinh tế chiến lƣợc đặc biệt quan trọng của mỗi
quốc gia. Trong một vài thập kỷ gần đây, nhờ ứng dụng công nghệ tiên tiến trong các lĩnh vực
chế tạo máy bay, điều hành bay, viễn thông liên lạc, vận tải hàng không thế giới đó cú bƣớc phát

triển hết sức mạnh mẽ về quy mô và phạm vi hoạt động. Sự phát triển mạnh mẽ đó của vận tải
hàng không cùng với quá trỡnh “tự do húa bầu trời” đƣợc đánh dấu kể từ Đạo luật Phi tập trung
hóa hàng không của Mỹ (US Airline Deregulation Act) năm 1978 đó tạo nờn sự cạnh tranh khốc
liệt trờn thị trƣờng vận tải hàng không quốc tế. Nhiều hóng hàng khụng đó phải chuyển từ cạnh
tranh sang liờn kết với nhau, hỡnh thành cỏc hiệp định hàng không song phƣơng, đa phƣơng, liên
minh hàng không toàn cầu và tập đoàn xuyên quốc gia. Có thể nói xu thế khu vực hóa, toàn cầu
hóa trong lĩnh vực vận tải hàng không, cho đến nay đó trở thành xu thế phổ biến, tất yếu khỏch
quan, khụng phụ thuộc vào mong muốn, trỡnh độ phát triển, kinh tế, chính trị, văn hóa xó hội và
lợi ớch của mỗi quốc gia cũng nhƣ của mỗi hóng hàng khụng.
Hiện nay, các nghiên cứu về liên minh chiến lƣợc nói chung và các ứng dụng thực tiễn chƣa
đƣợc thực hiện nhiều hoặc công bố rộng rói. Với xu hƣớng kinh tế thế giới hội nhập và toàn cầu
hóa, trong quá trỡnh hợp tỏc liờn doanh, liờn danh và liờn minh, việc đƣa các lý thuyết, mụ hỡnh
và cỏc vấn đề nghiên cứu đƣơng thời của các nhà nghiên cứu tiên phong và đầu ngành về liên
minh chiến lƣợc trên thế giới vào Việt Nam là một việc làm rất cần thiết và bức bách nhằm tạo ra
một “sân chơi” mới cho những ngƣời làm công tác nghiên cứu và ứng dụng ở Việt Nam về quản
trị chiến lƣợc nhằm tiếp cận và kế thừa những nghiên cứu đó cú trờn thế giới để thực hiện các
nghiên cứu trên thị trƣờng Việt Nam trên cơ sở phù hợp với mức độ phát triển và văn hóa Việt
Nam, đồng thời ứng dụng tại các doanh nghiệp ngày càng phát triển mạnh đó, đang và sẽ có các
hoạch định về liên minh chiến lƣợc nhằm củng cố vị thế cạnh tranh.
Xuất phát từ thực trạng đó và từ điều kiện công tác, khả năng của bản thân, tôi đó quyết định
lựa chọn đề tài luận văn: “Xu thế liên kết của các hóng hàng khụng trờn thế giới và một số đề
xuất cho Hàng không Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài:
Phân tích bản chất, đặc điểm của liên kết, liờn minh giữa cỏc hóng hàng không trên thế giới,
những lợi ích và hạn chế của các liên minh hàng không; để từ đó rút ra những bài học kinh


nghiệm cần thiết cho Hàng không Việt Nam có những lựa chọn phù hợp khi tham gia hội nhập
hàng khụng quốc tế.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:

-

Cỏc chớnh sỏch bảo hộ và tự do hoỏ trong lĩnh vực vận tải hàng khụng của một số quốc
gia trờn thế giới.

-

Cỏc xu thế liờn kết giữa cỏc hóng hàng khụng trong khu vực và trờn thế giới.

-

Thực trạng năng lực cạnh tranh và định hƣớng liên kết của Hàng không Việt Nam.

4. Phƣơng pháp nghiên cứu:
-

Phƣơng pháp biện chứng lịch sử

-

Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu.

-

Phƣơng pháp phân tích, so sánh.

5. Kết cấu của luận văn: Luận văn bao gồm 3 chƣơng nhƣ sau:
-

Chƣơng 1: Một số vấn đề khái quát về toàn cầu hoá, mở cửa bầu trời, các hỡnh thức hợp

tỏc và liờn minh hàng khụng.

-

Chƣơng 2: Một số đặc điểm và xu thế của vận tải hàng không trên thế giới trong giai
đoạn hiện nay.

-

Chƣơng 3: Thực trạng, định hƣớng chính sỏch hợp tỏc và liờn minh của Vietnam
Airlines đến năm 2010.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Trần Văn Tùng (2004), Cạnh tranh kinh tế: Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến
lược cạnh tranh của công ty.
2. Tổng cụng ty Hàng khụng Việt Nam, Chiến lược phát triển Hàng không Việt Nam
đến năm 2010.
3. Viện Khoa học Hàng không, Thông tin chuyên đề: “Về xu thế cạnh tranh và liờn
minh trong ngành vận tải hàng khụng thế giới”.
Tiếng Anh


1. Stephen Shaw (1999), Airline Marketing and Management
2. Paul Stephen Dempsey (2001), Intercarrier Agreements and Alliances – The
Competitive Challenge.
3. Rigas Doganis, Flying off course - The Economics of International Airlines, Second
Edition, Third Edition.
4. Brian Hindley, Trade Liberalization in Aviation Services.
5. Rebekah Young (2002), Airline Alliances.





×