Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ PHÂN LOẠI BÀI TẬP PHẦN HIDROCABON TRONG CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 - NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.65 KB, 4 trang )

HỆ THỐNG LÝ THUYẾT VÀ PHÂN LOẠI BÀI TẬP
PHẦN HIDROCABON TRONG CHƢƠNG TRÌNH HÓA HỌC
HỮU CƠ LỚP 11 - NÂNG CAO
Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Kim Thành
Sinh viên thực hiện: Trần Thanh Bình.
Lớp: QH2008S Hóa học
MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài. Hóa học là một trong những môn khoa học quan trọng được
nghiên cứu ở bậc học phổ thông. Việc nghiên cứu kiến thức hóa học nói chung và kiến
thức hóa học phần hidrocacbon nói riêng là hoàn thiện chương trình hóa học ở trường
phổ thông. Hóa học hidrocacbon là phần mở đầu của chương trình hóa học hữu cơ phổ
thông. Tất cả những khái niệm cơ bản, những lý thuyết chủ đạo của chương trình hóa học
hữu cơ phổ thông đều được trình bày trong phần hidrocacbon. Nếu học sinh hiểu rõ phần
này thì việc học hóa học ở phổ thông sẽ thuận lợi hơn.
Nếu có thể hệ thống hóa lý thuyết và đƣa ra phƣơng pháp giải bài tập thì học sinh sẽ
dễ dàng tiếp thu bài hơn, hiểu rõ bài hơn, thêm yêu thích môn học hơn và giáo viên cũng tự
tin hơn trƣớc học sinh.

Với suy nghĩ đó tôi quyết định lựa chọn đề tài : “Hệ thống lý thuyết và phân loại bài
tập phần hidrocabon trong chương trình hóa học hữu cơ lớp 11 – nâng cao”
Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu việc hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết và bài
tập phần hidrocacbon nhằm giúp cho học sinh có cái nhìn hệ thống về lý thuyết và bài
tập phần hidrocacbon lớp 11 – nâng cao, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình
tiếp thu bài giảng và các kiến thức hóa học, góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy ở
trường phổ thông.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận quá trình dạy học hóa học ở trường THPT
- Nghiên cứu nội dung chương trình SGK 11 phần hiđrocacbon
- Sưu tầm, phân loại hệ thống bài tập hóa học phần hiđrocacbon



KÉT QUẢ, THẢO LUẬN
Qua bài báo cáo này, em đã đƣợc tìm hiểu sâu hơn kiến thức về phần hidrocacbon
kể cả kiến thức lý thuyết và cách phân loại cũng nhƣ đƣa ra phƣơng pháp giải cho một số
dạng bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. Từ đó, em rút ra đƣợc một số nhận xét sau :
-

Nắm đƣợc cơ sở lý luận của bài tập hóa học, thấy đƣợc tác dụng và vai trò to lớn
của bài tập hóa học đối với việc dạy và học hóa học ở trƣờng phổ thông cũng
nhƣ ở Đại học.

-

Nắm đƣợc cách phân loại các dạng bài tập và đƣa ra phƣơng pháp giải cho các
dạng bài tập đó.

-

Khi giải các bài tập lý thuyết, học sinh không chỉ đƣợc ôn lại kiến thức đã học
mà còn có cơ hội tìm hiểu kỹ hơn về kiến thức đó, hiểu đƣợc bản chất các phản
ứng cũng nhƣ các hiện tƣợng hóa học thông qua các câu hỏi so sánh, các bài điều
chế, tách và tinh chế các chất.

-

Khi giải các bài toán về lập CTPT, xác định CTCT, các bài toán hỗn hợp hay các
bài toán tổng hợp bao gồm cả bài toán và các câu hỏi lý thuyết thì học sinh
không những nắm vững đƣợc những phƣơng pháp giải toán khác nhau mà còn
nắm đƣợc những tính chất lí hóa của hợp chất cũng nhƣ một số thủ thuật tính
toán thông thƣờng hay sử dụng.


-

Ngoài ra, qua quá trình làm nghiên cứu, em có cái nhìn tổng quát về chƣơng
trình hóa học hữu cơ lớp 11. Điều này sẽ giúp ích cho em rất nhiều trong quá
trình dạy học sau này.

ĐỀ XUẤT

Bài tập phần hidrocacbon tương đối đa dạng và lại là phần mở đầu của chương trình
hóa hữu cơ ở trường phổ thông. Do đó trong quá trình dạy học, người giáo viên nên :
1.

Tùy theo trình độ học sinh mà giáo viên chỉ nên đƣa ra các bài tập căn bản hoặc mở

rộng nhiều dạng khác nhau, đƣa ra nhiều bài tập và phƣơng pháp giải. Mỗi bài tập có thể
tiến hành theo nhiều cách khác giải khác nhau, từ đó xác định phƣơng pháp giải thích hợp
nhất, học sinh dễ tiếp nhận nhất.
2.

Cần phân loại các bài tập khác nhau cho nhiều đối tƣợng học sinh : giỏi, khá, trung

bình, yếu.
3.

Cần rèn luyện cho học sinh nắm thật vững các phƣơng pháp giải, để học sinh có thể

đi sâu vào giải quyết các vấb đề khó hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách giáo khoa 11



2. Cao Thị Thiên An -2007 “Phân loại và phương pháp giải các bài tập hóa học tự
luận và trắc nghiệm”, NXB ĐHQG HN
3. Cao Thị Thiên An “ Hệ thống bài tập và ôn tập nhanh kiến thức hóa học THPT”,
NXB ĐHQG HN
4. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh “10 phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm
hóa học”, NXB GD- 2008.
5. Nguyễn Cương-2007“Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông”
6. Nguyễn Ngọc Quang-1994 “Lí luận dạy học hóa học”, tập 1, NXB GD
7. Nguyễn Thị Sửu- Trần Trung Ninh – Nguyễn Thị Kim Thành - 2009 “Trắc nghiệm chọn
lọc hóa học THPT” – NXB GD




×