Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DSpace at VNU: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.89 KB, 4 trang )

HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN TƢ DUY VÀ
NHẬN THỨC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC HÓA HỌC
10- NÂNG CAO
( Chƣơng nguyên tử và định luật tuần hoàn )
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Kim Thành
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Phương
Nguyễn Thị Minh Nguyệt
Lớp: QH2008S-Hóa học

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài. Hóa học là một môn học thực việc học tập hóa học sẽ có tác dụng
giúp học sinh rèn luyện khả năng vận dụng , đào sâu và mở rộng kiến thức hóa học một
cách sinh động , tƣ duy phát triển tốt hơn khi học sinh đƣợc tiếp xúc , suy nghĩ với những
câu hỏi và bài tập tích cực. Xuất phát từ những lí do trên đây, chúng tôi chọn đề tài “ Hệ
thống câu hỏi và bài tập nhằm phát triển tƣa duy và nhận thức cho học sinh trong quá
trình dạy học hóa lớp 10 nâng cao chƣơng nguyên tử và định luật tuần hoàn ”.
Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triển tƣ duy
cho học sinh theo hƣớng dạy học tích cực
Nhiệm vụ nghiên cứu. Nghiên cứu cơ sở lí luận về hoạt động nhận thức của học sinh
trong quá trình dạy học hóa học. Nghiên cứu và hệ thống các vấn đề lý thuyết của chƣơng
nguyên tứ và định luật tuần hoàn.
Đối tượng nghiên cứu. Hệ thống bài tập hóa học ở trƣờng phổ thông
Khách thể nghiên cứu. Quá trình dạy học hóa học ở trƣờng THPT.
Phạm vi nghiên cứu. Chƣơng 1, Nguyên tử , thành phần nguyên tử, điện tích và số
khối của hạt nhân. Cấu tạo electron của nguyên tử. Chƣơng 2, Bảng tuần hoàn và định luật
tuần hoàn các nguyên tố hóa học , sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố có đề cập
đến năng lƣợng ion hóa , ý nghĩa của bảng tuần hoàn và định luật tuần hoàn.
Giả thuyết nghiên cứu. Nếu sử dụng hiệu quả hệ thống bài tập hóa học ở trƣờng phổ
thông một cách có hiệu quả thì sẽ góp phần nâng cao năng lực nhận thức và phát triển tƣ
duy cho học sinh.
Phương pháp nghiên cứu. Kết hợp các phƣơng pháp - nghiên cứu tài liệu, quan sát,


trƣng cầu ý kiến, phỏng vấn đối tƣợng là học sinh.
KẾT QUẢ, THẢO LUẬN
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Chƣơng này chủ yếu trình bày các khái niệm , đắc điểm , phẩm chất , các hình thức cơ
bản và quá trình tƣ duy. Từ đó đánh giá khả năng phát triển tƣ duy hóa học của học sinh
qua các bài tập hóa học. Tƣ duy hóa học của học sinh phát triển có các dấu hiệu sau :


+

Có khả năng tự lực chuyển tải tri thức và kỹ năng hóa học .

+

Tái hiện nhanh chóng kiến thức và các mối quan hệ cần thiết để giải một bài

toán hóa học. Thiết lập nhanh chóng các mối quan hệ bản chất giữa các sự vật và hiện
tƣợng hóa học.
+

Có khả năng phát hiện cái chung của các hiện tƣợng hóa học khác nhau cũng

nhƣ sự khác nhau giữa các hiện tƣợng tƣơng tự.
+

Có năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn đời sống. Đây là kết quả

tổng hợp của sự phát triển tƣ duy.
CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN VÀ PHÁT
TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH LỚP 10 Ở TRƢỜNG THPT

Trong chƣơng này tìm hiều đặc điểm cấu trúc của chƣơng trình hóa học ở trƣờng
trung học phổ thông , những yêu cầu kiến thức cần nắm vững của HS giáo viên giảng dạy
môn hóa học khi nghiên cứu (chƣơng nguyên tử và định luật tuần hoàn). Chƣơng trình hoá
học phổ thông đƣợc xây dựng theo các nguyên tắc để đảm bảo tính khoa học, hiện đại, cơ
bản, tính thực tiễn và tính sƣ phạm
CHƢƠNG 3 : SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ĐỂ RÈN LUYỆN VÀ
PHÁT TRIỂN TƢ DUY CỦA HỌC SINH
3.1 Các dạng bài tập nhằm phát triển nhận thức và tƣ duy
Dạng 1 : Xác định điện tích hạt nhân, số proton, số nơtron, số electron, nguyên tử khối
của các nguyên tử

Dạng 2: Dạng bài tập tìm số khối, phần trăm đồng vị và nguyên tử khối trung bình
Dạng 3: Xác định số lớp electron, viết cấu hình electron nguyên tử, cho biết tính chất
của nguyên tố.
Dạng 4: Tìm số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố .
Dạng 5: Viết công thức các loại phân tử từ các loại đồng vị.
3.2 Bài tập tự luận tổng hợp
- Bài tập tự luận nâng cao
3.3 Bài tập trắc nghiệm
KẾT LUẬN
Hệ thống câu hỏi và bài tập này có thể vận dụng trong các tiết luyện tập - ôn tập
chƣơng giúp cho học sinh ôn tập từng bƣớc chính trong khi vẫn tiếp thu kiến thức mới. Hệ
thống câu hỏi bài tập còn giúp học sinh động não suy nghĩ nhiều hơn phát huy tính tích cực
chủ động của học sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Cao Thị Thiên An -2007 “Phân loại và phương pháp giải các bài tập hóa học tự luận và
trắc nghiệm”, NXB ĐHQG HN

2. Nguyễn Nam Khánh- 2010 “Bài tập tự luận và trắc nghiệm chọn lọc hóa học 10 ” ,
NXB Đại học sƣ phạm
3. Sách giáo khoa Hoá học lớp 10
4. Nguyễn Cƣơng -2007 “ Phƣơng pháp dạy học hoá học ở trƣờng phổ thông”
5. Nguyễn Ngọc Quang – 1994 “ Lý luận dạy học Hoá học”, tập 1, NXB Giáo dục
6. Nguyễn Thị Sửu, Trần Trung Ninh, Nguyễn Thị Kim Thành -2009 “ Trắc nghiệm chọn
lọc hoá học THPT” NXB Giáo dục
7. Hoàng Thị Bắc, Đặng Thị Oanh - 2008 “ 10 phƣơng pháp giải nhanh bài tập trắc
nghiệm hoá học”,NXB Giáo dục




×