Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

ĐỀ n đề NGH CHO PH p đào tạo TRÌNH độ TIẾN sĩ CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 223 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC HUẾ

T
TRÌ

UYÊ

Ộ TIẾ

: Ô



Ệ SI

MÃ SỐ: 62.42.02.01

UẾ-2015




ĐỀ N ĐỀ NGH CHO PH P ĐÀO TẠO
TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ
CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÃ SỐ: 62.42.02.01


MỤC LỤC
TỜ TRÌNH ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ ..........................


NỘI DUNG ĐỀ ÁN ..................................................................................................... 1
PHẦN 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN ............................................. 1
1.1 Giới thiệu về cơ sở đào tạo ............................................................................ 1
1.2 Nhu cầu về nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ chuyên ngành CNSH ................ 9
1.3 Kết quả đào tạo trình độ đại học và cao học đối với chuyên ngành CNSH 11
1.4 Lý do đề nghị cho phép mở ngành đào tạo trình độ tiến sĩ ......................... 12
PHẦN 2. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO VÀ ĐỐI TƢỢNG TUYẾN SINH ....................... 15
2.1 Những căn cứ để lập đề án ........................................................................... 15
2.2 Mục tiêu đào tạo .......................................................................................... 16
2.3 Thời gian đào tạo ......................................................................................... 17
2.4 Đối tƣợng tuyển sinh ................................................................................... 17
2.5 Danh mục chuyên ngành đúng và chuyên ngành gần ................................. 20
2.6 Danh mục các học phần bổ sung kiến thức ................................................. 21
2.7 Dự kiến quy mô tuyển sinh .......................................................................... 23
2.8 Dự kiến mức học phí.................................................................................... 23
2.9 Yêu cầu đối với ngƣời tốt nghiệp ................................................................ 24
2.10 Chuẩn đầu ra .............................................................................................. 25
PHẦN 3. NĂNG LỰC CỦA CƠ SỞ ĐÀO TẠO ...................................................... 27
3.1 Đội ngũ cán bộ cơ hữu tại Đại học Huế ...................................................... 27
3.2 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo .................................................................... 30
3.3 Hoạt động nghiên cứu khoa học .................................................................. 44
3.4 Hợp tác quốc tế trong đào tạo và nghiên cứu khoa học ............................... 64
PHẦN 4. CHƢƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO ...................................... 66
4.1 Các học phần bổ sung kiến thức .................................................................. 66
4.2 Các học phần, chuyên đề và tiểu luận tổng quan......................................... 66
4.3 Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ ....................................................... 69
4.4 Kế hoạch đào tạo.......................................................................................... 70
4.5 Dự kiến kinh phí đào tạo.............................................................................. 70
ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN ............................................................... 71
PHẦN 1. CÁC HỌC PHẦN BỔ SUNG KIẾN THỨC ............................................. 71



PHẦN 2. CÁC HỌC PHẦN Ở TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ, CÁC CHUYÊN ĐỀ TIẾN SĨ ..... 148
PHỤ LỤC .......................................................................................................................
Phụ lục 1. Quyết định về việc cho phép đào tạo trình độ Thạc sĩ Công nghệ sinh học .
Phụ lục 2. Các biên bản và quyết định ...........................................................................
Phụ lục 3. Quy định về đào tạo trình độ tiến sĩ của Đại học Huế ..................................
Phụ lục 4. Lý lịch khoa học của đội ngũ giáo sƣ, phó giáo sƣ và tiến sĩ .......................
Phụ lục 5. Minh chứng về nghiên cứu khoa học ............................................................


Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕ
ĐẠI HỌC HUẾ

à HỘI CHỦ NGHĨ VIỆT N M
Độ

Số:.........../TTr-ĐHH

-Tự

-H

u

t



Cô g g ệ si


2014

TỜ TRÌNH
Đề g ị

é đà t

trì

độ Tiế sĩ uyê
Mã số 62420201



Kính g i: ộ Giáo dục và Đào tạo
1. Lý

đề g ị đà t

trì

độ Tiế sĩ

uyê



Cô g g ệ si


ọ t i

Đ i ọ Huế
Căn cứ Thông tƣ số 38/2010/TT- GDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 của



trƣởng ộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình
cho phép đào tạo, đình chỉ tuyển sinh, thu hồi quyết định cho phép đào tạo các ngành
hoặc chuyên ngành trình độ thạc sĩ, trình độ tiến sĩ;
Căn cứ năng lực chuyên môn, đội ngũ giảng dạy và quá trình đào tạo sau đại học
của Đại học Huế, gồm các trƣờng thành viên là Đại học Khoa học, Đại học Y Dƣợc,
Đại học Sƣ phạm và Đại học Nông Lâm, mà trực tiếp là ộ môn Công nghệ sinh học
(CNSH) trong đào tạo kỹ sƣ và thạc sĩ ngành CNSH;
Căn cứ vào điều kiện cơ sở vật chất của Khoa Sinh học, của thƣ viện, các phòng
thí nghiệm tại Trƣờng Đại học Khoa học và sự hỗ trợ của các thƣ viện, các phòng thí
nghiệm, các viện nghiên cứu trực thuộc Đại học Huế cũng nhƣ trên địa bàn thành phố
Huế; hiện Đại học Huế có đầy đủ cơ sở vật chất và trang thiết bị cần thiết phục vụ
công tác đào tạo tiến sĩ chuyên ngành CNSH;
Căn cứ vào Quyết định số 418/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ: Phê duyệt
Chiến lƣợc phát triển khoa học và công nghệ giai đoạn 2011-2020 trong đó ƣu tiên
phát triển một số ngành công nghệ nhƣ công nghệ thông tin-truyền thông, công nghệ
sinh học, công nghệ vật liệu mới, công nghệ chế tạo máy-tự động hóa và công nghệ
môi trƣờng. Xuất phát từ nhu cầu của xã hội, và để đáp ứng nhu cầu đào tạo trình độ


cao cho các cán bộ giảng dạy, cán bộ nghiên cứu và cán bộ quản lý chuyên môn của
khu vực miền Trung và Tây Nguyên.
Xuất phát từ thực tế khu vực miền Trung và Tây Nguyên chƣa có bất cứ cơ sở
đào tạo tiến sĩ nào về lĩnh vực Công nghệ sinh học.

Từ các lý do trên, Đại học Huế đề nghị

ộ Giáo dục và Đào tạo cho phép



môn Công nghệ sinh học của Trƣờng đại học Khoa học, Đại học Huế đƣợc phép đào
tạo trình độ Tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học, mã số: 62.42.02.01 từ khóa
tuyển sinh Sau đại học vào tháng 9 năm 2015.
2. Cơ sở đà t
2.1. Đại học Huế
Đại học Huế tiền thân là Viện đại học Huế đƣợc thành lập vào tháng 3 năm
1957 với 5 phân khoa (Khoa học, Sƣ phạm, Y khoa, Văn khoa và Luật khoa). Sau năm
1975, các phân khoa tách thành 4 trƣờng đại học độc lập. Theo nghị định 30/CP ngày
4/4/1994 của chính phủ, Đại học Huế đƣợc thành lập trên cơ sở sát nhập các trƣờng
đại học ở khu vực Huế. Hiện nay, Đại học Huế là một trong ba đại học vùng và thuộc
14 trƣờng đại học trọng điểm của cả nƣớc với quy mô là một đại học đa ngành lớn
gồm 8 trƣờng đại học thành viên (Khoa học, Sƣ phạm, Y Dƣợc, Nông Lâm, Nghệ
thuật, Kinh tế, Ngoại ngữ và Luật) và 2 khoa trực thuộc (Giáo dục thể chất và Du lịch)
với hệ thống ngành nghề phong phú nhƣ: Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội và nhân
văn, Khoa học giáo dục, Kinh tế, Nông-Lâm-Ngƣ, Y, Nha, Dƣợc, Ngoại ngữ, Nghệ
thuật và Luật. Đại học Huế hiện có 99 ngành đào tạo trình độ đại học (văn b ng c
nhân, kỹ sƣ, kiến trúc sƣ, bác sĩ, dƣợc sĩ); 69 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ và 33
chuyên ngành đào tạo tiến sĩ.
Ngoài ra, Đại học Huế còn có các trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học nhƣ:
Viện Tài nguyên và Môi trƣờng, Viện Công nghệ sinh học, Trung tâm Ƣơm tạo và
Chuyển giao công nghệ, Trung tâm Giáo dục quốc phòng, Trung tâm Học liệu, Trung
tâm Công nghệ thông tin, Trung tâm Đào tạo quốc tế, và Trung tâm Đào tạo từ xa.
Đại học Huế chú trọng g n kết chặt ch giữa nghiên cứu khoa học với chuyển
giao công nghệ, nghiên cứu cơ bản với triển khai ứng dụng nh m đáp ứng tốt nhất cho

sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc. Trong giai đoạn 2005-2013, Đại học
Huế đã tham gia triển khai một số lƣợng lớn các đề tài, dự án các cấp thuộc trung ƣơng


và địa phƣơng quản lý, trong đó có 4 đề tài độc lập cấp nhà nƣớc, 9 nhiệm vụ hợp tác
nghiên cứu theo nghị định thƣ và 5 dự án sản xuất th nghiệm cấp nhà nƣớc, 158 đề
tài nghiên cứu cơ bản, 18 đề tài cấp bộ trọng điểm, 420 đề tài cấp bộ, 6 nhiệm vụ cấp
bộ về giáo dục và bảo vệ môi trƣờng, 40 đề tài cấp tỉnh, 89 dự án hợp tác quốc tế về
khoa học và công nghệ và trên 1.000 đề tài cấp cơ sở. Kinh phí sự nghiệp khoa học
công nghệ đầu tƣ cho Đại học Huế trong giai đoạn này lên đến 80 tỷ đồng.
Tính đến nay, Đại học Huế có hơn 2.255 cán bộ viên chức, lao động. Trong đó có
2.031 cán bộ giảng dạy, bao gồm: 12 GS, 184 PGS, 510 tiến sĩ và 1.300 thạc sĩ; với
520 giảng viên cao cấp và giảng viên chính; trên 50 nhà giáo nhân dân, nhà giáo ƣu tú
và thầy thuốc ƣu tú.
2.2. Trƣờng đại học Khoa học
Trƣờng đại học Khoa học là một đơn vị thành viên thuộc Đại học Huế, đƣợc
thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27 tháng 10 năm 1976 của Thủ tƣớng
chính phủ trên cơ sở sát nhập Đại học Khoa học và Đại học Văn khoa của Viện đại
học Huế (trƣớc đây lấy tên là Trƣờng đại học Tổng hợp Huế). Năm 1994, theo Nghị
định số 30/CP của Chính phủ về việc thành lập Đại học Huế, Trƣờng đại học Tổng
hợp Huế trở thành một trƣờng thành viên của Đại học Huế và đƣợc đổi tên thành
Trƣờng đại học Khoa học.
Trƣờng đại học Khoa học đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức, quản
lý các chƣơng trình đào tạo từ c nhân, thạc sĩ đến tiến sĩ. Hiện nay, trƣờng đang đào
tạo 26 ngành thuộc bậc đại học với quy mô h ng năm trên 6.000 sinh viên. Ngoài
phƣơng thức đào tạo chính quy, các loại hình đào tạo không chính quy cũng đƣợc nhà
trƣờng duy trì và mở rộng cả về địa bàn lẫn ngành học. Trƣờng đại học Khoa học còn
là trung tâm đào tạo sau đại học có uy tín ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả
nƣớc. Hiện nay, nhà trƣờng đang đào tạo 24 chuyên ngành thạc sĩ tới khóa thứ 22,
trung bình mỗi khóa có trên 200 học viên. Từ năm 1996, nhà trƣờng đƣợc ộ Giáo dục

và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo tiến sĩ, đến nay đã tuyển sinh đƣợc 14 chuyên ngành
khác nhau. Riêng năm 2015, trƣờng có tới 58 nghiên cứu sinh. Công tác quản lý
nghiên cứu sinh và các hoạt động đào tạo tiến sĩ của nhà trƣờng ngày càng đi vào nề
nếp, ổn định và thƣờng xuyên cập nhật tình hình thực tiễn để đáp ứng nhu cầu của xã
hội.


Trƣờng đại học Khoa học có 13 khoa, 1 bộ môn trực thuộc, 6 phòng chức năng, 5
trung tâm, và 1 thƣ viện. Tổng số cán bộ công chức, lao động là 460 ngƣời; trong đó
341 cán bộ giảng dạy, bao gồm: 2 GS, 38 PGS, 105 tiến sĩ và 194 thạc sĩ (2 giảng viên
cao cấp và 104 giảng viên chính). Đến nay, trƣờng đã đào tạo 38 khóa sinh viên đại
học hệ chính quy, 22 khóa thạc sĩ, 17 khóa tiến sĩ, bổ sung đáng kể cho nguồn nhân
lực cho khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả nƣớc. Trƣờng cũng đƣợc Đại học Huế
tạo điều kiện s dụng chung đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu cũng nhƣ cơ sở
vật chất của các trƣờng thành viên và các viện nghiên cứu trực thuộc. Với đội ngũ cán
bộ giảng dạy và nghiên cứu mạnh, cơ sở vật chất khá hiện đại, Trƣờng đại học Khoa
học hoàn toàn có thể đáp ứng đủ điều kiện để đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ
sinh học.
Khoa Sinh học đƣợc chính thức thành lập vào năm 1980, trƣớc đó (1976-1980) là
Phân khoa Sinh học thuộc Khoa Hóa-Sinh-Địa. Khoa hiện có 1 GS, 9 PGS, 7 TS, 10
ThS (4 đang làm NCS), 1 KS (đang học cao học) và 1 CN. Đến nay, khoa đã đào tạo
đƣợc 34 khóa c nhân Sinh học (có 9 khóa thuộc chuyên ngành CNSH), 6 khóa kỹ sƣ
CNSH và 22 khóa thạc sĩ các chuyên ngành khác nhau (Sinh học thực nghiệm, Sinh
thái học, Động vật học, CNSH…). Từ năm 1998, Khoa Sinh học đã đƣợc phép đào tạo
tiến sĩ cho 2 chuyên ngành Sinh lý thực vật và Sinh lý động vật, đến 12/2014 đã có 12
nghiên cứu sinh của 2 chuyên ngành Sinh lý học thực vật và Sinh lý ngƣời và động vật
tốt nghiệp tiến sĩ. Về nghiên cứu khoa học, cán bộ giảng dạy trong khoa đã và đang
chủ nhiệm hơn 200 đề tài các cấp, công bố gần 1.000 bài báo trên các tạp chí khoa học
trong và ngoài nƣớc. Sinh viên của khoa đã đạt đƣợc nhiều giải thƣởng nghiên cứu
khoa học nhƣ giải VIFOTECH, giải Phát minh SONY xanh và giải Sinh viên nghiên

cứu khoa học.
ộ môn Công nghệ sinh học đƣợc thành lập năm 1999. Hiện có 1 GS, 1 PGS, 2
TS, 2 thạc sĩ (1 đang chuẩn bị bảo vệ luận án tiến sĩ) và 1 kỹ sƣ (đang chuẩn bị bảo vệ
luận văn thạc sĩ). Đến nay, đã đào tạo đƣợc 9 khóa c nhân Sinh học (chuyên ngành
CNSH), 6 khóa kỹ sƣ CNSH và 4 khóa thạc sĩ CNSH, trung bình hàng năm tuyển 100
sinh viên đại học và 10 học viên cao học. Về nghiên cứu khoa học, cán bộ của ộ môn
đã đăng hơn 200 bài báo trên các tạp chí khoa học trong và ngoài nƣớc, đã và đang chủ
trì 7 đề tài nghiên cứu cơ bản, 9 đề tài cấp bộ, 1 đề tài cấp bộ trọng điểm, 3 đề tài cấp


tỉnh, 1 đề tài cấp nhà nƣớc, và 1 đề tài NAFOSTED. Các đề tài đã nghiệm thu đều
đƣợc đánh giá cao, đa số xếp loại tốt hoặc xuất s c.
3. C uyê





ƣơ g trì

đà t

3.1. Tên chuyên ngành
- Tên tiếng Việt: Công nghệ sinh học
- Tên tiếng Anh: Biotechnology
- Trình độ: tiến sĩ
- Mã số: 62.42.02.01
3.2. Tóm t t về chƣơng trình đào tạo
- Tổng số tín chỉ: 90 tín chỉ
- Cấu trúc khối kiến thức của khung chƣơng trình đào tạo (dành cho ngƣời đã

có b ng thạc sĩ):
Khối kiến thức

TT

Tổng số tín chỉ

1

Học phần b t buộc

4

2

Học phần tự chọn

4

3

Chuyên đề

6

4
5

ài luận tổng quan


2

Luận án

74

Tổ g

90

- Nếu là nghiên cứu sinh chƣa qua chƣơng trình thạc sĩ thì phải hoàn thành 30 tín
chỉ của 15 học phần trong chƣơng trình thạc sĩ Công nghệ sinh học trƣớc khi học
chƣơng trình tiến sĩ.
3.3. Thời gian đào tạo
- Đối với ngƣời có b ng thạc sĩ chuyên ngành đúng hoặc phù hợp:
+ Chính quy tập trung: 3 năm
+ Chính quy không tập trung: 4 năm
- Đối với ngƣời chƣa có b ng thạc sĩ:
+ Chính quy tập trung: 4 năm
+ Chính quy không tập trung: 5 năm
- Thời gian gia hạn cho từng đối tƣợng theo qui định là không quá 2 năm.


3.4. Tóm t t khả năng đáp ứng của cơ sở đào tạo
3.4.1. Đội ngũ giảng viên cơ hữu đủ điều kiện tham gia giảng dạy
Hiện nay, Khoa Sinh học nói chung và ộ môn Công nghệ sinh học nói riêng có
đội ngũ cán bộ cơ hữu đủ điều kiện đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ
sinh học, gồm có: 1 GS, 6 PGS và 4 TS. ên cạnh đó, trong Đại học Huế có 3 PGS và
5 TS có chuyên môn liên quan s hỗ trợ cho quá trình đào tạo tiến sĩ của chuyên ngành
này.

Bả g 1. Đội gũ giả g viê

ơ ữu đủ điều kiệ để đà t

chuyên ngành Cô g g ệ si
TT Họ tê , ăm si ,
ứ vụ iệ t i,
đơ vị
1

2

3

4

5

Nguyễn Hoàng Lộc
1962
Trƣởng ộ môn
CNSH
Trƣờng ĐHKH
Phạm Thị Ngọc Lan
1963
Trƣởng Khoa Sinh
học
Trƣờng ĐHKH
Võ Thị Mai Hƣơng
1961

Phó trƣởng Phòng
KHCH-HTQT
Trƣờng ĐHKH
Trần Đình ình
1962
Phó trƣởng M Vi
sinh
Trƣờng ĐHYD
Trƣơng Thị Bích
Phƣợng

ƣơ g trì

tiế sĩ

ọ t i Đ i ọ Huế.

C ứ
danh,
ăm
phong

Họ vị,
ƣớ ,
ăm tốt
g iệ

Chuyên
ngành


Tham gia
đà t
SĐH ( ăm,
CSĐT)

GS
2013

Tiến sĩ
Việt Nam
1992

Công nghệ
sinh học

1994
16 đề tài
ĐH Huế
102 bài
2005
báo
ĐH Đà Nẵng

PGS
2012

Tiến sĩ
Việt Nam
2004


Vi sinh vật
học

2009
ĐH Huế

7 đề tài
28 bài
báo

PGS
2009

Tiến sĩ
Việt Nam
2003

Sinh lý
thực vật

2006
ĐH Huế

6 đề tài
65 bài
báo

2006
ĐH Huế


14 đề tài
100 bài
báo

2006
ĐH Huế

8 đề tài
66 bài

PGS
2009

PGS
2009

Tiến sĩ
Vi sinh y
Trung Quốc học
2004

Tiến sĩ
Việt Nam

Sinh lý
thực vật

Thành
tích
khoa




6

7

8

9

10

11

12

13

1964
Trƣởng M Sinh
học ứng dụng
Trƣờng ĐHKH
Cao Đăng Nguyên
1956
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHKH
Ngô Anh
1956
Cán bộ giảng dạy

Trƣờng ĐHKH
Trần Quốc Dung
1964
Phó trƣởng Khoa
Sinh học
Trƣờng ĐHSP
Hoàng Thị Kim
Hồng
1966
Phó trƣởng M Sinh
học ứng dụng
Trƣờng ĐHKH
Trần Thị Thu Hà
1972
Phó trƣởng Khoa
Nông học
Trƣờng ĐHNL
Đoàn Suy Nghĩ
1954
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHKH
Lê Văn Tƣờng Huân
1970
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHKH
Ngô Viết Quỳnh
Trâm

2004


báo

PGS
2010

Tiến sĩ
Việt Nam
2001

Hóa sinh
học

2004
ĐH Huế

4 đề tài
26 bài
báo

PGS
2010

Tiến sĩ
Việt Nam
2004

Thực vật
học

2005

ĐH Huế

5 đề tài
54 bài
báo

PGS
2010

Tiến sĩ
Việt Nam
2001

Di truyền
học

2005
ĐH Huế

6 đề tài
28 bài
báo

PGS
2012

Tiến sĩ
Nhật ản
2005


Công nghệ
sinh học

2009
ĐH Huế

2 đề tài
31 bài
báo

PGS
2012

Tiến sĩ
Hà Lan
2007

Khoa học
cây trồng

2009
ĐH Huế

4 đề tài
35 bài
báo

GVC

Tiến sĩ

Việt Nam
2001

Tế bào học

2006
ĐH Huế

4 đề tài
31 bài
báo

GVC

Tiến sĩ
Nhật ản
2004

Công nghệ
sinh học

2006
ĐH Huế

2 đề tài
14 bài
báo

GVC


Tiến sĩ
Ý

Vi sinh
phân t và

2014
ĐH Huế

6 đề tài
40 bài


14

15

16

17

18

19

1967
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHYD
Nguyễn Thị Thu
Liên

1965
Phó viện trƣởng
Viện CNSH
Chế Thị Cẩm Hà
1973
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHKH
Nguyễn Ngọc Lƣơng
1977
Phó trƣởng M
CNSH
Trƣờng ĐHKH
Nguyễn Xuân Huy
1979
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHSP
Nguyễn Đức Chung
1978
Cán bộ giảng dạy
Trƣờng ĐHNL
Hoàng Tấn Quảng
1980
Cán bộ nghiên cứu
Viện CNSH

2012

lâm sàng

báo


GVC
2008

Tiến sĩ
Thực vật
Đan Mạch học
2007

2008
ĐH Huế

3 đề tài
18 bài
báo

GV

Tiến sĩ
Pháp
2012

Công nghệ
sinh học

-

1 đề tài
18 bài
báo


GV

Tiến sĩ
Hàn Quốc
2014

Công nghệ
sinh học

2015
ĐH Huế

3 bài
báo

GV

Tiến sĩ
Hàn Quốc
2012

Công nghệ
sinh học

-

6 bài
báo


GV

Tiến sĩ
Hàn Quốc
2014

Công nghệ
sinh học

2015
ĐH Huế

4 bài
báo

NCV

Tiến sĩ
Việt Nam
2013

Sinh lý
thực vật

-

2 đề tài
27 bài
báo


3.4.2. Cơ sở vật chất
Đại học Huế là một đại học vùng, đa ngành và đa lĩnh vực có cơ sở vật chất khá
hiện đại và phong phú, bao gồm Trung tâm Học liệu, thƣ viện của các trƣờng thành
viên, hệ thống phòng học chuyên đề, hệ thống máy tính nối mạng, các thiết bị dạy học
hiện đại và các phòng thí nghiệm chuyên sâu, đáp ứng đƣợc yêu cầu đào tạo tiến sĩ cho
nhiều chuyên ngành khác nhau. Cụ thể, nguồn lực cơ sở vật chất gồm có:


- P ò g đọ : Nghiên cứu sinh có thể s dụng các phòng đọc sau đây để học tập,
nghiên cứu và truy cập internet:
Phòng đọc của Trung tâm Học liệu có tổng diện tích 7.000 m2, trong đó có 350
chỗ ngồi học cho cá nhân, 110 chỗ ngồi cho thảo luận nhóm. Trung tâm có 505 máy
tính kết nối internet với 15 server, 1 đƣờng truyền cáp tốc độ 16 Mbps, 1 đƣờng truyền
ADSL tốc độ 4 Mpbs, 1 đƣờng truyền FTTH tốc độ 32 Mbps, và 4 đƣờng truyền
ISDN tốc độ 521 kbps.
Phòng đọc của Trung tâm thông tin - Thƣ viện thuộc Trƣờng đại học Khoa học
có tổng diện tích 1.238 m2, trong đó có 248 m2 phục vụ cho ngƣời đọc. Thƣ viện có 23
máy tính kết nối mạng
- P ò g ọc và phòng seminar: Trƣờng đại học Khoa học dành 11 phòng tại
nhà K cho giảng dạy sau đại học, tất cả các phòng học đều có trang bị màn chiếu và
projector. Trung tâm Học liệu có các phòng chuyên dụng nhƣ phòng seminar và phòng
hội thảo.
- P ò g àm việ và

ò g t í

g iệm:

ộ môn Công nghệ sinh học có 1


phòng làm việc và 2 phòng thí nghiệm đầy đủ phƣơng tiện để sinh hoạt học thuật và
nghiên cứu khoa học, phục vụ cho quá trình học tập của nghiên cứu sinh.
Nghiên cứu sinh cũng có thể s dụng 2 phòng thí nghiệm khác thuộc

ộ môn

Sinh học ứng dụng, Khoa Sinh học và các phòng thí nghiệm thuộc Viện Công nghệ
sinh học, Đại học Huế trong quá trình nghiên cứu.
- Nguồ t ô g ti tƣ iệu: Trung tâm Học liệu có hơn 140.000 tài liệu, trong
đó khoảng 500 đầu sách về Sinh học. Đây là nơi nghiên cứu sinh có thể tìm kiếm tài
liệu để học tập và nghiên cứu. Tất cả tài nguyên của trung tâm đều đƣợc quản lý b ng
phần mềm quản lý thƣ viện Lạc Việt Vebrary.
Trung tâm thông tin - Thƣ viện thuộc Trƣờng đại học Khoa học có hơn 5.000 đầu
sách tiếng Việt, trong đó trên 160 đầu sách về Sinh học. Tài nguyên của thƣ viện cũng
đƣợc quản lý b ng phần mềm Lạc Việt Vebrary. Ngoài ra, có thể kết nối thông tin với
trang web tailieu.vn và kho tài liệu số của Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Việt
Nam.


Phòng tƣ liệu của

ộ môn Công nghệ sinh học thuộc Khoa Sinh học có 1 máy

tính kết nối internet, các phần mềm Tin sinh học (bioinformatics) chuyên dụng (Mega
6, MrBayes 3.2, Modeller 9.14, ClustalW...), khoảng 100 đầu sách in xuất bản từ năm
2000 đến nay, một thƣ viện e-book có trên 500 đầu sách (trong đó, sách xuất bản từ
2010-2015 là khoảng 150), và hàng ngàn bài báo chuyên ngành công nghệ sinh học
đƣợc cập nhật từ năm 2000 đến nay dƣới dạng file pdf. Ngoài ra, Bộ môn cũng có tài
khoản của những tạp chí công nghệ sinh học thuộc các nhà xuất bản uy tín trên thế
giới nhƣ Elsevier, Springer, Wiley, Nature và Science. Homepage của


ộ môn

() chứa nhiều URL về tài nguyên công nghệ sinh học
online trên thế giới.
- T ô g ti đà t

: Đƣợc đƣa lên trang web Đại học Huế ()

và Trƣờng đại học Khoa học ().
- Hệ t ố g quả

ý đà t

sau đ i ọ : Ban Đào tạo thuộc Đại học Huế và

Phòng Đào tạo sau đại học thuộc Trƣờng đại học Khoa học s quản lý về đào tạo tiến
sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học.
- Dự kiế

ỉ tiêu tuyể si

: Trƣờng đại học Khoa học dự kiến tuyển sinh từ

5-10 nghiên cứu sinh chuyên ngành Công nghệ sinh học/năm.
4. Kết u

và đề g ị

4.1. Kết luận

Căn cứ vào chƣơng trình đào tạo tiến sĩ Công nghệ sinh học của Trƣờng đại học
Quốc tế thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trƣờng đại học Cần Thơ và một số
trƣờng đại học nƣớc ngoài có đào tạo tiến sĩ chuyên ngành CNSH nhƣ Đại học Rutger
(Mỹ) và Đại học Queensland (Úc), ộ môn Công nghệ sinh học thuộc Trƣờng đại học
Khoa học đã xây dựng khung chƣơng trình đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ
sinh học tại Đại học Huế.
Căn cứ vào chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ trong giai đoạn 2011-2020
của chính phủ và chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực đến năm 2015 và tầm nhìn đến
năm 2020 của ộ Giáo dục và Đào tạo. Căn cứ vào nhu cầu cấp thiết về nguồn nhân
lực có trình độ cao trong công tác chuyên môn lĩnh vực công nghệ sinh học ở các tỉnh
miền Trung và Tây Nguyên nh m đáp ứng kịp thời sự nghiệp hiện đại hóa và công


nghiệp hóa. Căn cứ vào nhu cầu nâng cao trình độ của những học viên và sinh viên đã
tốt nghiệp chuyên ngành Công nghệ sinh học. Căn cứ vào đội ngũ cán bộ giảng dạy và
nghiên cứu liên quan đến chuyên ngành Công nghệ sinh học ở Khoa Sinh học, Trƣờng
đại học Khoa học và các đơn vị thành viên của Đại học Huế. Cuối cùng, căn cứ vào
điều kiện cơ sở vật chất và hạ tầng của Khoa Sinh học nói riêng và Đại học Huế nói
chung. Đối chiếu điều kiện của Đại học Huế với yêu cầu của Thông tƣ số 38/2010/TTGDĐT ngày 22 tháng 12 năm 2010 của ộ trƣởng ộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học
Huế hoàn toàn đủ kiện để đào tạo tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học.
Toàn bộ nội dung hồ sơ đề nghị cho phép đào tạo đã đƣợc đƣa lên trang web của
Đại học

Huế

()



của


Trƣờng

đại

học Khoa học

().
4.2. Đề nghị
Đại học Huế kính đề nghị

ộ Giáo dục và Đào tạo xem xét, cho phép Đại học

Huế tiến hành thành lập hội đồng thẩm định đề án, bao gồm thẩm định năng lực đơn vị
đào tạo, thẩm định chƣơng trình đào tạo, để trình

ộ Giáo dục và Đào tạo xin đƣơc

giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học.

KT. GI M ĐỐC
PHÓ GI M ĐỐC
Nơi nhận:
- Nhƣ trên;
- Giám đốc ĐHH (để báo cáo);
- Lƣu VT, an ĐT.

Lê Vă




NỘI DUNG ĐỀ N
P ầ 1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ÂY DỰNG ĐỀ N
1.1. Giới t iệu về ơ sở đà t
1.1.1. Đại học Huế
Đại học Huế là một trong những cơ sở đào tạo đại học và sau đại học lâu đời ở
Việt Nam, đƣợc thành lập từ năm 1957. Sau 58 năm xây dựng và phát triển, đến nay
Đại học Huế đƣợc xem là trung tâm đào tạo và nghiên cứu khoa học lớn nhất ở miền
Trung và Tây Nguyên. Đây là nơi ƣơm mầm nhân tài và đào tạo nguồn nhân lực trình
độ cao phục vụ sự nghiệp hiện đại hóa và công nghiệp hóa đất nƣớc.
Đại học Huế là cơ sở đào tạo đại học và sau đại học đa ngành, đa lĩnh vực, và là
một trung tâm nghiên cứu lớn về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, y-dƣợc và nônglâm-ngƣ của cả nƣớc. Đại học Huế là nơi cung cấp trực tiếp nguồn nhân lực và sản
phẩm khoa học công nghệ cho các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên, phục vụ nhu cầu
phát triển kinh tế, khoa học-công nghệ và xã hội ở khu vực này. Cũng tại nơi đây, Đại
học Huế là một trong những cơ sở đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ sớm nhất. Hiện nay, Đại
học Huế đƣợc ộ Giáo dục và Đào tạo cho phép tuyển sinh nhiều chuyên ngành tiến sĩ
về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, y-dƣợc và nông-lâm-ngƣ. Nhiều tiến sĩ đƣợc
đào tạo tại Đại học Huế đã và đang n m giữ các cƣơng vị quan trọng trong quản lý,
giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
Khẳng định tầm vóc và vị thế của Đại học Huế, ngày 25 tháng 5 năm 2009, tại
Kết luận 48-KL/TW,

ộ Chính trị

an Chấp hành Trung ƣơng Đảng Cộng sản Việt

Nam đã kết luận: thống nhất chủ trƣơng chuyển Đại học Huế thành Đại học Quốc gia
vào năm 2015 (theo quy hoạch của Chính phủ) hoặc có thể sớm hơn nếu điều kiện cho
phép nh m tiếp tục phát huy truyền thống và lợi thế của Đại học Huế trong hệ thống
giáo dục đại học cả nƣớc.

Mục tiêu phát triển tổng quát của Đại học Huế đến 2015 và định hƣớng đến 2020
là: Xây dự
đ lĩ

Đại học Hu t
vực chất lượ

tru



đ o tạo đại học v s u đại học đ

c o đạt chuẩn quốc gia và khu vực; là trung

tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ mạnh về c c lĩ

vực khoa

1


học tự nhiên, xã hộivà công nghệ nhằ

â v

o dục, quản lý, nông nghiệp

dược, kỹ thuật


đ p ứng nhu cầu phát triển kinh t -xã hội vùng và khu vực.

1.1.2. Trƣờng Đại học Khoa học
Trƣờng Đại học Khoa học là một đơn vị thành viên thuộc Đại học Huế, đƣợc
thành lập theo Quyết định số 426/TTg ngày 27 tháng 10 năm 1976 của Thủ tƣớng
Chính phủ, trên cơ sở sát nhập Đại học Khoa học và Đại học Văn khoa của Viện Đại
học Huế trƣớc đây và lấy tên là Trƣờng Đại học Tổng hợp Huế. Năm 1994, theo nghị
định số 30/CP của Chính phủ về việc thành lập Đại học Huế, Trƣờng Đại học Tổng
hợp Huế trở thành một trƣờng thành viên của Đại học Huế và đƣợc đổi tên thành
Trƣờng Đại học Khoa học.
Công tác quản lý đào tạo sau đại học thƣờng xuyên nhận đƣợc sự quan tâm đặc
biệt của lãnh đạo nhà trƣờng. Ngay từ năm 1994, khi trƣờng đƣợc ộ Giáo dục và Đào
tạo giao nhiệm vụ đào tạo sau đại học, an giám hiệu đã thành lập Phòng Sau đại học
để quản lý và điều hành công tác đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ. Hiện nay, nhân sự của
phòng gồm 6 ngƣời, bao gồm 2 TS là trƣởng và phó phòng, 4 chuyên viên có học vị
ThS phụ trách các phần hành quản lý đào tạo thạc sĩ và tiến sĩ của trƣờng. Trƣờng đã
dành một khu riêng gồm 11 phòng để các học viên sau đại học học tập. Công tác quản
lý sau đại học của trƣờng ngày càng ổn định và đi vào nề nếp.
Nhà trƣờng luôn chú trọng tăng cƣờng hợp tác với các trƣờng đại học và tổ chức
quốc tế, tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ giảng dạy từng bƣớc hòa nhập vào cộng
đồng đại học thế giới. Nhờ vậy, đến năm 2013 trƣờng đã ký kết các văn bản hợp tác
với nhiều trƣờng nhƣ Đại học Montréal (Canada), Đại học RMIT và Đại học Deakin
(Úc), Đại học Osaka, Đại học Seika và Đại học Kansai (Nhật), Đại học Inha (Hàn
Quốc)... Mặt khác, thông qua hợp tác quốc tế nhà trƣờng còn tổ chức nhiều hội nghị
khoa học trên cơ sở liên kết với các trƣờng đại học, các viện nghiên cứu ở nƣớc ngoài
nhƣ: Đại học Kyoto (Nhật

ản), Đại học Dalhousie và Đại học Laval (Canada), Đại

học Ancona (Ý), Đại học Visagas (Philippines), Đại học Liên hiệp quốc (MaCao), Đại

học Công nghệ Nanyang (Singapore), Đại học Toulouse (Pháp), Viện Rajabat (Thái
Lan), Tổ chức VIA (Hoa Kỳ)...

2


Trƣờng Đại học Khoa học đã tích lũy nhiều kinh nghiệm trong việc tổ chức, quản
lý các chƣơng trình đào tạo từ c nhân, thạc sĩ đến tiến sĩ. Hiện nay, trƣờng đang đào
tạo 26 ngành thuộc bậc đại học với quy mô h ng năm trên 6.000 sinh viên. Ngoài
phƣơng thức đào tạo chính quy, các loại hình đào tạo không chính quy cũng đƣợc nhà
trƣờng duy trì và mở rộng cả về địa bàn lẫn ngành học. Trƣờng Đại học Khoa học còn
là trung tâm đào tạo sau đại học có uy tín ở khu vực miền Trung, Tây Nguyên và cả
nƣớc. Hiện nay, nhà trƣờng đang đào tạo 24 chuyên ngành thạc sĩ ( ảng 1.1) tới khóa
thứ 22, trung bình mỗi khóa có trên 200 học viên.
Bả g 1.1. Da

mụ các chuyên ngành a

STT Chuyên ngành



Trƣờ g ĐH K

a ọ đà t

STT Chuyên ngành

1


Ngôn ngữ học

13

Quang học

2

Lý luận văn học

14

Hóa vô cơ

3

Văn học Việt Nam

15

Hóa hữu cơ

4

Lịch s thế giới

16

Hóa phân tích


5

Lịch s Việt Nam

17

Hóa lý thuyết và Hóa lý

6

Dân tộc học

18

Địa chất học

7

Triết học

19

Địa lý tài nguyên và môi trƣờng

8

Động vật học

20


Toán ứng dụng

9

Sinh học thực nghiệm

21

Lý thuyết xác suất và thống kê toán

10

Sinh thái học

22

học học máy tính
Khoa

11

Công nghệ sinh học

23

Khoa học môi trƣờng

12

Vật lý chất r n


24

Quản lý tài nguyên và môi trƣờng

Từ năm 1996, nhà trƣờng đƣợc ộ Giáo dục và Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo
tiến sĩ, đến nay đã tuyển sinh đƣợc 14 chuyên ngành khác nhau ( ảng 1.2). Công tác
quản lý nghiên cứu sinh và các hoạt động đào tạo tiến sĩ của nhà trƣờng ngày càng đi
vào nề nếp, ổn định và thƣờng xuyên cập nhật tình hình thực tiễn để đáp ứng nhu cầu
của xã hội.

3


Bả g 1.2. Danh mụ

á

STT C uyê

đà t



uyê



tiế sĩ do Trƣờ g ĐH K
STT


C uyê



a ọ đà t

đà t

1

Ngôn ngữ học

8

Quang học

2

Văn học Việt Nam

9

Hóa lý thuyết và Hóa lý

3

Lịch s thế giới

10


Đại số và lý thuyết số

4

Lịch s Việt Nam

11

Khoa học máy tính

5

Sinh lý ngƣời và động vật

12

Hóa phân tích

6

Sinh lý học thực vật

13

Dân tộc học

7

Vật lý chất r n


14

Hóa hữu cơ

Trƣờng đại học Khoa học có 13 khoa, 1 bộ môn trực thuộc, 6 phòng chức năng, 5
trung tâm, và 1 thƣ viện. Tổng số cán bộ công chức, lao động là 460 ngƣời; trong đó
341 cán bộ giảng dạy, bao gồm: 2 GS, 38 PGS, 105 tiến sĩ và 194 thạc sĩ (2 giảng viên
cao cấp và 104 giảng viên chính). Trƣờng có hệ thống giảng đƣờng, phòng học, phòng
làm việc khang trang, 26 phòng thí nghiệm, 8 phòng máy tính có hơn 400 máy kết nối
internet, 1 thƣ viện có 2 phòng đọc 300 chỗ và trên 5.000 đầu sách tài liệu tiếng Việt, 2
giảng đƣờng và 1 hội trƣờng lớn (180, 200 và 1.000 chỗ ngồi). Tất cả phòng học đều
đƣợc trang bị phƣơng tiện giảng dạy.
Đến nay, trƣờng đã đào tạo 38 khóa sinh viên đại học hệ chính quy, 22 khóa thạc
sĩ, 17 khóa tiến sĩ, bổ sung đáng kể cho nguồn nhân lực cho khu vực miền Trung, Tây
Nguyên và cả nƣớc. Về nghiên cứu khoa học, trƣờng đã và đang thực hiện 1.535 đề tài
các cấp. Trong đó, có 22 đề tài hợp tác quốc tế, 4 đề tài cấp nhà nƣớc, 159 đề tài
nghiên cứu cơ bản, 312 đề tài cấp bộ và cấp bộ trọng điểm, 108 đề tài cấp tỉnh, 614 đề
tài cấp cơ sở và 314 đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên.
1.1.3. Khoa Sinh học
Khoa Sinh học đƣợc chính thức thành lập vào năm 1980, trƣớc đó (1976-1980) là
Phân khoa Sinh học thuộc Khoa Hóa-Sinh-Địa. Từ ngày thành lập đến nay, Khoa Sinh
học đã phát triển không ngừng về đội ngũ, cơ sở vật chất và quy mô đào tạo. Khoa đã
đào tạo đƣợc 34 khóa c nhân Sinh học và 6 khóa kỹ sƣ CNSH với gần 2.000 sinh
viên, 22 khóa thạc sĩ các chuyên ngành khác nhau (Sinh học thực nghiệm, Sinh thái
4


học, Động vật học, CNSH…) với gần 340 học viên, và 12 nghiên cứu sinh của 2
chuyên ngành Sinh lý học thực vật và Sinh lý ngƣời và động vật đã tốt nghiệp tiến sĩ.

Hiện nay, Khoa có 34 cán bộ công chức với 29 giảng viên bao gồm: 1 GS, 9 PGS, 7
TS, 10 ThS (4 đang làm NCS), 1 KS (đang học cao học) và 1 CN.
Từ năm 1976, Khoa Sinh học có nhiệm vụ đào tạo C nhân Sinh học theo các
chuyên ngành Sinh lý thực vật-Sinh hóa-Vi sinh, Sinh lý động vật-Tế bào-Di truyền,
Động vật-Sinh thái, và Thực vật. Đến năm 1999, khoa mở 2 chuyên ngành mới là
Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng, và Công nghệ sinh học.

t đầu năm học 2004-

2005, Khoa đã đào tạo thêm một ngành học khác là kỹ sƣ Công nghệ sinh học. Khoa
Sinh học là một trong những khoa đầu tiên của trƣờng xây dựng chƣơng trình sau đại
học. Từ năm 1993, khoa đƣợc mở chƣơng trình thạc sĩ cho 5 chuyên ngành là Hóa
sinh-Sinh lý thực vật và Tế bào-Sinh lý động vật (từ khóa 1), Động vật học và Thực
vật học (từ khóa 4), và Sinh thái học (từ khóa 7). Hai chuyên ngành Hóa sinh-Sinh lý
thực vật và Tế bào-Sinh lý động vật sau này đổi tên thành Sinh học thực nghiệm. Năm
2010, khoa tiếp tục đƣợc giao đào tạo thạc sĩ cho 2 chuyên ngành Quản lý môi trƣờng
và Công nghệ sinh học. Ở chƣơng trình tiến sĩ, b t đầu từ năm 1998, Khoa Sinh học đã
đƣợc mở 2 chuyên ngành là Sinh lý học thực vật và Sinh lý ngƣời và động vật.
Về nghiên cứu khoa học, đến nay cán bộ giảng dạy trong khoa đã và đang thực
hiện gần 200 đề tài các cấp, bao gồm NAFOSTED, cấp nhà nƣớc, cấp bộ và cấp bộ
trọng điểm, cấp tỉnh, cấp cơ sở và cấp trƣờng. Khoa cũng thực hiện nhiều dự án hợp
tác quốc tế, trong đó có 2 dự án do ASEAN tài trợ, 3 dự án do Pháp tài trợ, 1 dự án do
Canada tài trợ và 1 dự án do Đan Mạch tài trợ. Đặc biệt, phong trào sinh viên nghiên
cứu khoa học phát triển rất mạnh. Đã có 72 đề tài do sinh viên thực hiện và hàng năm
đều có giải thƣởng. Trong đó, có 1 giải nhì và 1 giải ba VIFOTECH, 26 giải sinh viên
NCKH (2 giải nhất, 6 giải nhì, 10 giải ba và 8 giải khuyến khích), 10 giải Phát minh
xanh SONY (5 giải nhì, 4 giải ba và 1 giải tập thể). Cán bộ trong khoa đã công bố gần
1.000 bài báo trên các tạp chí khoa học trong nƣớc và quốc tế. Nhiều đề tài đã đƣợc áp
dụng vào thực tiễn, phục vụ phát triển kinh tế-xã hội của địa phƣơng.
1.1.4. Bộ môn Công nghệ sinh học

Là đơn vị trực tiếp đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ sinh học. ộ
môn Công nghệ sinh học đƣợc thành lập vào năm 1999 với nhiệm vụ giảng dạy và đào
5


tạo c nhân Sinh học chuyên ngành Công nghệ sinh học. Từ năm 2004, ộ môn đƣợc
giao thêm nhiệm vụ đào tạo kỹ sƣ Công nghệ sinh học, và đến năm 2010 đào tạo thạc
sĩ Công nghệ sinh học. Từ chỗ ban đầu chỉ có 1 TS,

ộ môn đã phát triển không

ngừng về chuyên môn và đội ngũ, đến nay đã có 1 GS, 1 PGS, 2 TS, 2 ThS (1 đang
chuẩn bị bảo vệ luân án tiến sĩ) và 1 KS (cũng đang chuẩn bị bảo vệ luận văn thạc sĩ).
Hầu hết các giảng viên của bộ môn đƣợc đào tạo bài bản từ các nƣớc có nền khoa
học tiên tiến nhƣ: Nhật ản, Đức và Hàn Quốc. Hƣớng nghiên cứu chính hiện nay của
bộ môn là sản xuất các hoạt chất sinh học từ tế bào thực vật, vaccine thực vật, biểu
hiện các enzyme và protein kháng nguyên tái tổ hợp, và nuôi cấy mô và tế bào thực vật
(Bảng 1.3 và 1.4). Trong tƣơng lai, bộ môn s phát triển thêm một số hƣớng nghiên
cứu khác nhƣ công nghệ sinh học biển (nghiên cứu tảo lớn và vi sinh vật biển) và công
nghệ tế bào động vật (nghiên cứu biểu hiện gen ở tế bào động vật, chuyển gen vào
động vật và các kỹ thuật phân t trong chọn tạo giống vật nuôi).
Về nghiên cứu khoa học, cán bộ của ộ môn đã đăng hơn 200 bài báo trên các
tạp chí khoa học trong và ngoài nƣớc, đã và đang chủ trì 7 đề tài nghiên cứu cơ bản, 9
đề tài cấp bộ, 1 đề tài cấp bộ trọng điểm, 3 đề tài cấp tỉnh, 1 đề tài cấp nhà nƣớc, và 1
đề tài NAFOSTED. Các đề tài đã nghiệm thu đều đƣợc đánh giá cao, đa số xếp loại tốt
hoặc xuất s c.
Bả g 1.3. Các u
g ệ si
TT


1

vă t



uyê



Si

ọ do giả g viê Bộ mô Cô g g ệ si
Tên lu

ọ t ự


g iệm1 và Công

ƣớ g ẫ



Năm
ả vệ

1

Nuôi cấy mô cây trà my (Camellia japonica).


1999

2

Nghiên cứu khả năng chống chịu stress nƣớc ở callus lúa (Oryza
sativa L.).

2000

3

Nhân giống vô tính in vitro một số loài khoai môn thuộc họ Ráy
(Araceae).

2000

4

Nghiên cứu khả năng chống chịu stress nƣớc ở callus mía
(Saccharum officinarum L.).

2000

Chỉ liệt kê từ lúc thành lập Bộ môn Công nghệ sinh học (1999).
6


5


Nghiên cứu ảnh hƣởng của chế phẩm oligoalginate đến quá trình phát
sinh hình thái trong nuôi cấy mô hoa lay ơn (Gladiolus communis L.).

2002

6

Nghiên cứu nhân giống vô tính in vitro cây nghệ đen (Curcuma
zedoaria (Bergius) Roscoe).

2002

7

Nghiên cứu cải thiện khả năng chống chịu hạn của lúa (Oryza sativa
L.) b ng kỹ thuật nuôi cấy callus.

2002

8

Nghiên cứu chuyển gen cholera toxin B subunit (ctb) vào cây trồng
b ng phƣơng pháp biến nạp Agrobacterium tumefaciens.

2005

9

Nuôi cấy tế bào cây nghệ đen (Curcuma zedoaria) trong hệ thống lên
men.


2005

10

Tạo dòng các sản phẩm PCR đƣợc khuếch đại b ng các primer đặc
trƣng cho gen chịu hạn ở một số dòng lúa chống chịu stress nƣớc.

2005

11

So sánh mức độ biểu hiện của gen LTB và sLTB ở cây thuốc lá
chuyển gen.

2005

12

Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây cà gai leo (Solanum hainanense
Hance)-một loài thảo dƣợc quý.

2005

13

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây quế (Cinnamomum cassia)-một
loài đặc hữu của tỉnh Quảng Nam.

2006


14

Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của một số hợp chất trong tế bào
dịch huyền phù cây nghệ đen (Curcuma zedoaria Rosc).

2006

15

Nghiên cứu phƣơng pháp chuyển gen cholera toxin B subunit vào
cây cà chua.

2007

16

Nghiên cứu đa dạng protein ở một số giống bƣởi (Citrus grandis L.)
b ng kỹ thuật điện di SDS.

2008

17

Thăm dò điều kiện thích hợp để chuyển gen LTB vào cây rau má
(Centella asiatica (L.) Urban).

2008

18


Phân lập gen sản xuất protease ở vi khuẩn Bacillus subtilis.

2008

19

Tách chiết và tinh sạch amylase ngoại bào của Bacillus subtilis b ng
hệ hai pha polyethylen glycol/potassium phosphate.

2008

20

Nghiên cứu khả năng tích lũy glycoalkaloid toàn phần trong callus
của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).

2008

21

Nghiên cứu chuyển gen LTB vào cây cà chua (Lycopersicon
esculentum L.) thông qua Agrobacterium tumefaciens.

2009

22

Nghiên cứu chuyển gen LTB vào cây càng cua (Peperomia
pellucida) b ng kỹ thuật vi đạn.


2009
7


23

Nghiên cứu khả năng tích lũy glycoalkaloid toàn phần trong tế bào
huyền phù của cây cà gai leo (Solanum hainanense Hance).

2009

24

Nghiên cứu cải thiện khả năng biểu hiện protease trung tính
(NPRC10) ngoại bào từ vi khuẩn E. coli tái tổ hợp.

2009

25

Xác định một số hợp chất cơ bản và tìm hiểu khả năng bảo vệ của
dịch chiết nấm xích chi (Ganoderma lucidum) cho các tế bào nấm
men (Saccharomyces cerevisiae) bị chiếu xạ tia cực tím.

2009

26

Nghiên cứu khả năng tích lũy asiaticoside trong tế bào huyền phù cây

rau má (Centella asiatica L.).

2009

27

Tạo dòng và biểu hiện gen chitinase từ nấm Trichoderma.

2010

28

Nghiên cứu sản xuất enzyme tái tổ hợp NPRC10 trong hệ lên men
quy mô pilot.

2010

29

Nghiên cứu chuyển gen LTB vào cây cải xoong (Nasturtium
officinale L.) thông qua Agrobacterium tumefaciens.

2010

30

Nghiên cứu nuôi cấy mô cây bao báp (Adansonia gradidieri L.).

2011


31

Nghiên cứu tăng khả năng biểu hiện chitinase từ chủng
Saccharomyces cerevisiae INVScI tái tổ hợp.

2011

32

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích kháng thực vật lên khả
năng tích lũy asiaticoside của tế bào rau má nuôi cấy in vitro.

2011

33

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích kháng thực vật lên khả
năng tích lũy curcumin của tế bào nghệ đen nuôi cấy in vitro.

2011

34

Tinh sạch protease tái tổ hợp b ng hệ hai pha polyethylene
glycol/potassium phosphate.

2011

35


Nghiên cứu chuyển gen ltb vào cây rau má (Centella asiatica (L.)
Urban) b ng kỹ thuật vi đạn.

2011

36

Nghiên cứu sản xuất chitinase 42 kDa trong hệ lên men quy mô pilot.

2012

37

Nghiên cứu sản xuất asiaticoside từ tế bào rau má trong bioreactor 14
lít.
Nghiên cứu cải thiện khả năng tích lũy solasodine của tế bào cà gai
leo.
Tạo dòng và biểu hiện gen mã hóa kháng nguyên bám dính từ
Escherichia coli.
Tinh sạch chitinase từ Trichoderma asperellum b ng hệ hai pha nƣớc
polyethylene glycol/muối.
Tạo dòng gen mã hóa glucanase từ Trichoderma asperellum.

2012

38
39
40
41


2012
2012
2012
2012
8


Bả g 1.4. Cá u á tiế sĩ uyê
Cô g g ệ si
ọ ƣớ g ẫ



Si

ý t ự v t do giả g viê Bộ mô

TT

Tên lu n án

Năm
ả vệ

1

Nghiên cứu ảnh hƣởng của môi trƣờng nuôi cấy in vitro và chiếu xạ
tia gamma đến sự biến đổi sinh lý, hóa sinh, tế bào và hình thái của
cây lúa (Oryza sativa L.).


2004

2

Nghiên cứu chuyển gen cholera toxin B subunit (CTB) vào cây cà
chua và phân tích một số đặc điểm sinh lý-hóa sinh của chúng.

2012

3

Nghiên cứu chuyển gen mã hóa tiểu đơn vị B của độc tố không bền
nhiệt (LTB) từ Escherichia coli vào cây cải xoong (Nasturtium
officinale L.) và đánh giá các dòng chuyển gen.

2013

4

Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen và khảo sát khả năng tích
lũy một số hoạt chất sinh học của chúng.

2014

5

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy
solasodine ở tế bào cà gai leo (Solanum hainanense Hance).

2015


6

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy
centelloside ở tế bào rau má (Centella asiatica Urban).

2015

7

Nghiên cứu ảnh hƣởng của một số chất kích kháng lên sự tích lũy
eurycomanone trong nuôi cấy huyền phù tế bào cây bách bệnh
(Eurycoma longifolia Jack).

2017

8

Nghiên cứu ảnh hƣởng của chất kích kháng lên sự biểu hiện của một
số gen tham gia quá trình sinh tổng hợp curcuminoid ở tế bào nghệ
đen (Curcuma zedoaria Roscoe).

2017

1.2. N u ầu về guồ

â

ự trì


độ tiế sĩ chuyên ngành Cô g g ệ si



Cho đến nay, chỉ mới có 2 cơ sở đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Công nghệ
sinh học là Trƣờng đại học Quốc tế thuộc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh và
Trƣờng đại học Cần Thơ. Việc đào tạo của các cơ sở này cũng chỉ đáp ứng đƣợc một
phần nhu cầu nguồn nhân lực chất lƣợng cao cho khu vực miền Nam. Riêng khu vực
miền Trung và Tây Nguyên, có 2 cơ sở đào tạo kỹ sƣ Công nghệ sinh học là Trƣờng
Đại học Khoa học thuộc Đại học Huế và Trƣờng Đại học Bách khoa thuộc Đại học Đà
Nẵng. ộ môn Công nghệ sinh học thuộc Khoa Hóa, Trƣờng Đại học Bách khoa đƣợc
9


×