Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (399.09 KB, 61 trang )

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự
(Ban hành kèm theo Quyết định số
/QĐ-ĐT, ngày
tháng
của Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)

năm 2015

PHẦN I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
- Tên chuyên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Luật hình sự và tố tụng hình sự
+ Tiếng Anh: Crimilaw Law and Criminal Procedure Law
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 38 01 04
- Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Luật học
+ Tiếng Anh: Law
- Trình độ đào tạo:

Thạc sĩ

- Tên văn bằng sau khi tốt nghiệp:
+

Tiếng Việt:

+ Tiếng Anh:

Thạc sĩ ngành Luật học
The Degree of Master in Law



- Đơn vị đào tạo:
Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Mục tiêu đào tạo
Chương trình đào tạo thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
có mục tiêu giúp người học nắm vững kiến thức lý luận cơ bản và hiện đại về khoa học
pháp lý hình sự, có các kỹ năng nghiên cứu khoa học độc lập, phát hiện, phân tích, đánh giá
và giải quyết những vấn đề của thực tiễn để phục vụ tốt hơn nữa cho công việc của người
học tại các cơ quan bảo vệ pháp luật - Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án và Cơ quan
thi hành án hình sự; hoặc các cơ quan có liên quan đến các lĩnh vực giảng dạy-nghiên cứu
như các trường đại học, viện nghiên cứu; hoặc các cơ quan xây dựng, áp dụng hoặc thực thi
pháp luật như các cơ quan của chính phủ, hay các công ty luật hoặc các tổ chức quốc tế;
ngoài ra người học còn có khả năng tiếp tục nghiên cứu và học tập ở bậc học tiến sĩ.
3. Thông tin tuyển sinh
3.1.Hình thức tuyển sinh: Thi tuyển với các môn sau đây:
1


Môn thi Cơ bản: Đánh giá năng lực
Môn thi Cơ sở: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật
Môn Ngoại ngữ: Trình độ B, một trong 5 ngoại ngữ sau: Anh, Nga, Pháp, Đức,
Trung Quốc.
3.2. Đối tượng tuyển sinh:
Có bằng tốt nghiệp đại học ngành Luật của các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước;
Có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần với chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng
Hình sự, đã học bổ sung kiến thức đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với
bằng tốt nghiệp đại học ngành Luật chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự;
Có ít nhất 01 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên môn phù hợp với
chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng Hình sự (tính từ ngày ký quyết định công nhận tốt
nghiệp đại học đến ngày dự thi), trừ người có bằng tốt nghiệp đại học đạt loại khá trở lên,

ngành đúng (hoặc phù hợp) với chuyên ngành Luật hình sự và Tố tụng Hình sự.
Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ và lệ phí
dự thi theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của Khoa Luật.
3.3.

Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần

- Danh mục các ngành phù hợp: Luật Kinh doanh (mã ngành 52380109 của Khoa
Luật ĐHQGHN); Luật quốc tế (mã ngành D380108 của Học viện Ngoại giao, Trường Đại
học Kinh tế - Luật); Luật Kinh tế (mã ngành D380107 của Trường Đại học thương mại,
Viện Đại học Mở Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế- Luật, Trường Đại học Kinh tế ).
- Danh mục các ngành gần: Luật Quốc tế (mã ngành D370108 của Viện Đại học
Mở Hà Nội); Điều tra trinh sát (mã ngành D860102 của Học viện an ninh nhân dân, Học
viện cảnh sát nhân dân, Trường ĐH cảnh sát nhân dân); Điều tra hình sự (mã ngành
D860104 của Học viện an ninh nhân dân, Học viện cảnh sát nhân dân, Trường ĐH cảnh sát
nhân dân); Quản lý nhà nước (mã ngành D310205 của Học viện Hành chính, Học viện
Chính sách và phát triển).
PHẦN 2: CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Về kiến thức chuyên môn, năng lực chuyên môn
1.1. Kiến thức chung trong ĐHQGHN

2


- Nắm vững nền tảng triết học, chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, có
phương pháp luận nghiên cứu khoa học tiên tiến áp dụng vào việc giải quyết các vấn đề của
nhóm chuyên ngành và chuyên ngành.
- Đạt trình độ Tiếng Anh chuẩn kiến thức B1 theo khung tham chiếu châu Âu hoặc
4.5 IELTS hoặc 477 TOEFL.
1.2. Kiến thức nhóm cơ sở và chuyên ngành

Người học được cung cấp những kiến thức lý luận và thực tiễn mang tính chuyên
sâu trong lĩnh vực Tư pháp hình sự, bao gồm các vấn đề trong khoa học Luật hình sự (như:
tội phạm, trách nhiệm hình sự, hình phạt, chính sách hình sự, định tội danh và quyết định
hình phạt...), khoa học Luật tố tụng hình sự (như: các nguyên tắc của tố tụng hình sự, chứng
cứ và chứng minh, các cơ quan tiến hành tố tụng, chính sách pháp luật tố tụng hình sự...);
cũng như một số kiến thức cơ bản của Tội phạm học (như: tình hình tội phạm, nguyên nhân
và điều kiện phạm tội, các biện pháp phòng ngừa tội phạm...). Ngoài ra, còn cung cấp bổ
sung những kiến thức pháp luật mang tính mở rộng, tính thời sự và tính chuyên sâu theo
những vấn đề hẹp hơn nữa tương ứng với ba lĩnh vực - Luật hình sự, Luật tố tụng hình sự
và Tội phạm học.
Ngoài ra, khối kiến thức này còn cung cấp những kiến thức về phương pháp nghiên
cứu khoa học pháp lý và phương pháp giảng dạy đại học.
1.3. Yêu cầu đối với luận văn
- Đề tài luận văn là một vấn đề khoa học cụ thể trong lĩnh vực luật dân sự do học
viên đề xuất với sự tham khảo ý kiến của giáo viên đăng ký hướng dẫn. Đề tài luận văn
phải được được tiểu ban chuyên môn của Khoa Luật thông qua và được Chủ nhiệm khoa ra
quyết định giao đề tài và cán bộ hướng dẫn;
- Kết quả nghiên cứu trong luận văn phải là kết quả lao động của chính tác giả và
chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào của tác giả khác;
- Nội dung và kết quả nghiên cứu của luận văn phải thể hiện tác giả nắm vững và
vận dụng được các kiến thức về lý thuyết và thực tiễn để nghiên cứu các vấn đề chuyên
môn và chứng tỏ được khả năng nghiên cứu của tác giả;
- Luận văn phải được trình bày mạch lạc, rõ ràng, theo trình tự: mở đầu, các chương,
kết luận, danh mục công trình khoa học của tác giả liên quan đến luận văn, tài liệu tham
khảo và phụ lục (nếu có);
- Luận văn có khối lượng từ 70 đến 120 trang A4, được chế bản theo mẫu quy định;
thông tin luận văn có khối lượng khoảng 3 đến 5 trang A4 bằng tiếng Việt và tiếng Anh,
trình bày những nội dung cơ bản, những điểm mới và đóng góp quan trọng nhất của luận
văn;
3



- Luận văn phải đáp ứng các yêu cầu cụ thể khác theo quy định của ĐHQGHN và
của Khoa Luật.
1.4. Về năng lực chuyên môn
Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ Luật học chuyên ngành Luật hình sự
và tố tụng hình sự, học viên có thể sử dụng các kiến thức và kỹ năng được đào tạo để tham
gia và đảm nhiệm ở nhiều cương vị công tác khác nhau như:
- Nhóm 1: Công tác tại các cơ quan bảo vệ pháp luật như: Tòa án, Viện kiểm sát, Cơ
quan thi hành án, Công an (i); Công tác tại các cơ quan đảng và tổ chức chính trị-xã hội (ii);
Công tác tại các cơ quan chính quyền các cấp, gồm các cơ quan nhà nước trung ương và địa
phương như Chính phủ, các Bộ, Ủy ban nhân dân các cấp, Văn phòng quốc hội (iii).
- Nhóm 2: Công tác giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu hoặc đào tạo
về pháp luật, hành chính-chính trị (các trung tâm, viện nghiên cứu về pháp luật, hành
chính-chính trị; các trường đại học, cao đẳng (chuyên hoặc không chuyên luật).
- Nhóm 3: Làm việc cho các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý như luật sư, tư
vấn viên trong các công ty, văn phòng luật, văn phòng công chứng trong và ngoài nước;
chuyên viên pháp chế trong các cơ quan Nhà nước, tư vấn viên trong các công ty, doanh
nghiệp có yêu cầu sử dụng nhân lực có chuyên môn cao trong lĩnh vực pháp luật trong hoạt
động sản xuất, kinh doanh của công ty, doanh nghiệp.
- Nhóm 4: Làm việc cho các tổ chức phi chính phủ, liên chính phủ hoặc các tổ chức
quốc tế.
2. Về kỹ năng
2.1. Kỹ năng nghề nghiệp
- Nhận thức, phân tích, đánh giá đúng các vấn đề pháp lý trong lĩnh vực Tư pháp
hình sự cụ thể;
- Có tư duy mạch lạc và logic trong quá trình áp dụng pháp luật;
- Có kỹ năng tư vấn pháp luật, phổ biến, giáo dục pháp luật;
- Sử dụng ngoại ngữ để tiếp cận thông tin pháp luật nước ngoài; có đủ khả năng
ngoại ngữ để giao tiếp với người nước ngoài.

2.2. Kỹ năng bổ trợ
- Có kỹ năng tra cứu các văn bản pháp luật, phân tích luật, lựa chọn và áp dụng đúng
các quy định của pháp luật để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn điều tra,
truy tố, xét xử; đặc biệt là kỹ năng tranh tụng trong quá trình xét xử;
- Có kỹ năng truyền đạt thông tin và kỹ năng thuyết trình, hùng biện;
4


- Có kỹ năng viết và trình bày rõ ràng một vấn đề, làm báo cáo tổng kết các công
việc thực tế phát sinh trong lĩnh vực Tư pháp hình sự;
- Có khả năng làm việc độc lập, giải quyết công việc với tư duy lôgíc và sáng tạo; đề
xuất các vấn đề thuộc chính sách hình sự giúp cho Chính phủ, Quốc hội;
- Có khả năng tra cứu thông tin, nghiên cứu, cập nhật kiến thức pháp luật, thích ứng
với sự thay đổi của pháp luật trong lĩnh vực Tư pháp hình sự chuyên ngành;
- Có kỹ năng tư vấn pháp luật trong lĩnh vực Tư pháp hình sự.
3. Về phẩm chất đạo đức
- Có phẩm chất đạo đức tốt, trung thực, khách quan, công tâm;
- Có ý thức tôn trọng, tuân thủ và chấp hành pháp luật, có trách nhiệm công dân,
trách nhiệm xã hội, trách nhiệm với cộng đồng, cơ quan, đơn vị;
- Có ý thức xây dựng và bảo vệ lợi ích của cộng đồng và xã hội góp phần xây dựng
xã hội công bằng, dân chủ và văn minh;
- Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cần thiết của một người làm công tác thực tiễn,
có bản lĩnh nghề nghiệp, yêu nghề và có trách nhiệm trong công việc, có ý thức bảo vệ lợi
ích của cộng đồng và xã hội;
- Có trách nhiệm với công việc được giao và có tinh thần cầu tiến, hợp tác, thân thiện
với các đồng nghiệp và cá nhân khác trong công việc;
- Có tinh thần làm việc nghiêm túc, khoa học.
PHẦN 3: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích luỹ: 64 tín chỉ, trong đó:

- Khối kiến thức chung (bắt buộc):
- Khối kiến thức nhóm cơ sở và chuyên ngành:

8 tín chỉ
36 tín chỉ

+ Bắt buộc:

16 tín chỉ

+ Tự chọn:

20/40 tín chỉ

- Luận văn:

20 tín chỉ

5


2. Khung chương trình đào tạo:
Số
TT

I
1.
2.
II
II.1.

3.

4.

5.

6.

7.

8.
9.


môn
học

Môn học

Khối kiến thức chung
Triết học
Philosophy
Tiếng Anh cơ bản
SGS5013
General English
Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành
PHI5001

Các học phần bắt buộc
Những vấn đề hiện đại về Luật

hình sự
CRL6020
(Modern issues on Criminal
Law)
Những vấn đề hiện đại về Luật
tố tụng hình sự
CRL6021
(Modern issues on Criminal
Procedure Law)
Lý luận về tội phạm
CRL6022
(The theories on Crimes)
Lý luận và thực tiễn về định tội
danh và quyết định hình phạt
CRL6023 (Theory and practice of
determining the crimes and
Punishments)
Quyền con người trong tư pháp
hình sự
CRL6024
(Human rights in the Criminal
Justice)
Chứng minh trong tố tụng hình
CRL6025 sự
(Proof in criminal proceedings)
CRL6026 Lý luận về trách nhiệm hình sự và
hình phạt

Số
tín

chỉ

Số giờ tín chỉ

thuyế
t

Thự
c
hàn
h

Tự
học

3

27

9

9

3

27

9

9


2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6


6

2

18

6

6

8
4
4
36
16

6


(The theory on Criminal liability
and punishment)
II.2.

Các học phần lựa chọn

10.

DES6001


11.

DES6002

12.

CRL6027

13.

CRL6028

14.

CRL6029

15.

CRL6030

16.

CRL6031

17.

CRL6032

18.


CRL6033

19.

CRL6034

Phương pháp nghiên cứu khoa
học pháp lý
(Legal research methods)
Phương pháp giảng dạy môn
luật bậc đại học
(Legal teaching methods in
university)
Những vấn đề chuyên sâu về Tội
phạm học
(The
special
issues
on
Criminology)
Lý luận về các biện pháp tha
miễn trong Luật hình sự
(The theory on the acquittal
measures in Criminal Law)
Lý luận về xét xử vụ án hình sự
(The
theory
on
Judging
Criminal Cases)

Các biện pháp ngăn chặn trong
tố tụng hình sự
(The preventive measures in
Criminal Procedure)
Các nguyên tắc của Luật hình sự
Việt Nam
(The principles of Vietnam
Criminal)
Luật hình sự nước ngoài
(Foreign Criminal Law)
Các nguyên tắc của Luật tố tụng
hình sự Việt Nam
(The principles of Vietnam
Criminal Procedure)
Trách nhiệm hình sự đối với các
tội phạm về kinh tế
(Criminal liability for economic
Crimes)

20/4
0
2

18

6

6

2


18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6


2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6


6

2

18

6

6

7


20.

21.

22.

23.

24.
25.
26.

27.

28.


29.
IV

Các chủ thể của tố tụng hình sự
CRL6035 (The subject of Criminal
proceedings)
Kiểm soát xã hội đối với tội
CRL6036 phạm
(Social control of crime)
Bảo vệ tự do và an ninh cá nhân
bằng pháp luật hình sự Việt
Nam
CRL6037
(Protecting individual freedom
and security by Vietnam
Criminal Law)
Chính sách pháp luật thi hành án
hình sự
CRL6038
(Criminal
judgements
enforcement law)
Luật tố tụng hình sự nước ngoài
CRL6039 (Foreign Criminal Procedure
Law)
Tòa án hình sự quốc tế
CRL6040
(International Criminal Court)
Các giai đoạn tố tụng hình sự
CRL6041 (The

stages
of
criminal
procedure)
Những vấn đề lý luận và thực
tiễn về khởi tố vụ án hình sự
CRL6042
(Theory and practice of criminal
prosecution)
Hợp tác quốc tế trong tố tụng
hình sự
CRL6043
(International Cooperation in
Criminal Proceedings)
Những vấn đề lý luận cơ bản về
hệ thống tư pháp hình sự trong
CRL6044
giai đoạn xây dựng nhà nước
pháp quyền
Luận văn thạc sĩ

20

Tổng cộng:

64

2

18


6

6

2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6

2


18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6

2

18

6

6


2

18

6

6

2

18

6

6

8


3. Danh mục tài liệu tham khảo
TT
3

Mã môn
học

Số
Tên môn học


CRL6020 Những

vấn

đề

Danh mục tài liệu tham khảo

tín
chỉ
03

(1. Tài liệu bắt buộc, 2. Tài liệu tham khảo)
1) Tài liệu bắt buộc

hiện đại về Luật

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại

hình sự (Modern

học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình

issues

sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,

Criminal Law)

on


2005.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Các nghiên cứu chuyên
khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập I, III và IV,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, 2001 và 2002.
- PGS. TS. Phạm Văn Lợi (chủ biên), Chính sách hình
sự trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
- GS. TSKH. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam
(Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb. Khoa học Xã
hội, 2000.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện các quy định của
Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất
nước, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
2) Tài liệu tham khảo
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội 2001, tái bản năm 2003, 2007.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), TS. Phạm Mạnh
Hùng, TS. Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình sự và
miễn trách nhiệm hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2005.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2007.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm
9


hình sự và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,

2001.
- PGS. TS. Trần Minh Hưởng (chủ biên), Tìm hiểu Bộ
luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2010.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật
hình sự 1999 - Phần chung, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 2000.
- PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu Luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996GS.
- GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2004.
- David Brown, David Farrier, Neal and David
Weisbrot, Criminal Laws, Published in Sydney by the
Federation Ress, 1996.
- Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology:
An introduction (Second Edition), Oxford University
4

CRL6021 Những

vấn

đề

03

Press, 2000.
1) Tài liệu bắt buộc


hiện đại về Luật

- PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình

tố tụng hình sự

Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc

(Modern issues on

gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

Criminal

- PGS. TS. Hoàng Thị Minh Sơn (chủ biên), Giáo

Procedure Law)

trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2010.
- GS.TS. Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Luật tố tụng
hình sự Việt Nam (Dành cho hệ đào tạo Sau đại học),
Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2003.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003 về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm,
giám đốc thẩm và tái thẩm, Nxb. Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh, 2004.
10



- TS. Trần Quang Tiệp, Lịch sử Luật tố tụng hình sự
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2003.
2) Tài liệu tham khảo
- GS.TS. Nguyễn Ngọc Anh, Sổ tay pháp luật của điều
tra viên, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
- TS. Mai Văn Bộ, Biện pháp ngăn chặn khám xét và
kê biên tài sản trong Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2004.
- TS. Nguyễn Văn Cừ, Chứng cứ trong Luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
- TS. Đỗ Văn Đương, Chứng cứ và chứng minh trong
vụ án hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
- Thanh Hà, Hoàng Hương (biên dịch), Oan sai, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2006.
- TS. Đỗ Đức Hồng Hà (chủ biên), Giáo trình Luật tố
tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2011.
- TS.LS. Phan Trung Hoài, Hành nghề Luật sư trong
vụ án hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.
- PGS.TS. Phạm Văn Lợi (chủ biên), Bình luận khoa
học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2005.
- GS. TSKH. Đào Trí Úc (chủ biên), Tội phạm học,
Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
- Mike Redmayne, Expert Evidence and Criminal
Justice, Published in the United States by Oxford
5

CRL6022 Lý luận về tội
phạm

theories
Crimes)

02

Universtiy Press Inc, New York, 2001.
1) Tài liệu bắt buộc

(The

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại

on

học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình
sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2005.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Các nghiên cứu chuyên
11


khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập I, III và IV,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, 2001 và 2002.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành
tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006, tái
bản năm 2008, 2009.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện các quy định của
Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất
nước, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Tội phạm và trách nhiệm hình

sự, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2013.
2) Tài liệu tham khảo
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2001, tái bản năm 2003, 2007.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2007.
- GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2004.
- PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu Luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
- PGS. TS. Trần Minh Hưởng (chủ biên), Tìm hiểu Bộ
luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2010.
- ThS. Đinh Văn Quế, Tội phạm trong Bộ luật
hình sự năm 1999, Nxb. Đà Nẵng, 2001.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học về loại
trừ trách nhiệm hình sự, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 2008.
- GS. TSKH. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam
(Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb. Khoa học Xã
hội, 2000.
12


- TS. Trịnh Tiến Việt, Khái niệm tội phạm trong
Luật hình sự Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
1/2007.

- David Brown, David Farrier, Neal and David
Weisbrot, Criminal Laws, Published in Sydney by the
Federation Ress, 1996.
-

Rob

White,

Fiona

Haines,

Crime

and

Criminology: An introduction (Second Edition),
6

CRL6023 Lý luận và thực

02

Oxford University Press, 2000.
1) Tài liệu bắt buộc

tiễn về định tội

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, PGS. TS. Trịnh Quốc


danh



quyết

Toản, Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 550 bài

định

hình

phạt

tập, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.

(Theory

and

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Những vấn đề lý luận và

practice

of

thực tiễn về định tội danh. Chuyên khảo thứ hai,

determining


the

Trong sách: Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần

crimes

and

chung Luật hình sự, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,

Punishments)

2000.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb. Đại học
Quốc gia Hà Nội, 2003.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Tập 2), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2007.
- ThS. Đinh Văn Quế, Thực tiễn áp dụng pháp luật
hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb.
Phương Đông, 2010.
- ThS. Đinh Văn Quế, Tìm hiểu hình phạt và quyết
định hình phạt trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.
- PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Định tội danh và
quyết định hình phạt, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2007.
13



- GS. TS. Võ Khánh Vinh, Định tội danh, Nxb. Công
an nhân dân, Hà Nội, 2010.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Bình luận khoa học-thực tiễn về
một số vấn đề của pháp luật hình sự, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2004.
2) Tài liệu tham khảo
- PGS. TS. Lê Văn Đệ, Định tội danh và quyết định
hình phạt, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2004.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
Tập 1, 2003.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
Tập 2, 2003.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
Tập 3, 2002.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
Tập 4, 2002.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
Tập 5, 2002.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,
Tập 6, 2003.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự
(Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh,

Tập 7, 2006.
- ThS. Đinh Văn Quế, Pháp luật hình sự, thực tiễn và
án lệ, Nxb. Đà Nẵng, 1999.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Pháp luật hình sự và thực tiễn
áp dụng, Nxb. Giao thông Vận tải, Hà Nội, 2004.
14


7

CRL6024 Quyền con người

02

1) Tài liệu bắt buộc

trong tư pháp hình

- GS.TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Bảo vệ an ninh

sự (Human rights

quốc gia, an ninh quốc tế và các quyền con người

in the Criminal

bằng pháp luật hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.

Justice)


- GS.TSKH. Lê Văn Cảm, Bảo vệ các quyền con người
bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự - Ý
nghĩa của việc nghiên cứu, Tạp chí Khoa học, chuyên
san Luật học, số 4/2010.
- GS.TSKH Lê Văn Cảm, PGS. TS. Trịnh Quốc Toản,
PGS.TS Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ trì), Bảo vệ các
quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật
tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước
pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí, Bảo vệ quyền con người
bằng pháp luật tố tụng hình sự, Tạp chí Khoa học,
Chuyên san Kinh tế - Luật, số 2/2007.
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí, Bảo đảm quyền con
người, quyền công dân trong hoạt động xét xử vụ án
hình sự, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Luật học, số
3/2010.
- TS. Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền con người bằng
Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb.
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003.
- TS. Trịnh Tiến Việt (chủ biên), Các tội xâm phạm
quyền tự do, dân chủ của công dân theo Luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.
2) Tài liệu tham khảo
- GS.TS.Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật Hiến
pháp Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
- GS. TS. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Giáo trình
Lý luận và Pháp luật về quyền con người, Nxb. Đại
học Quốc gia Hà Nội, 2009.
15



- GS. TS. Hoàng Văn Hảo, TS. Cao Đức Thái (Chủ
biên), Giáo trình Lý luận về quyền con người, Học
viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm
nghiên cứu quyền con người, Hà Nội, 2002.
- Hội Luật gia Việt Nam (biên soạn), Tập hợp các văn
kiện pháp lý quốc tế cơ bản về quyền con người, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2007.
- Bộ Ngoại giao Việt Nam, Quan điểm, chính sách của
Việt Nam về quyền con người, tại website
/>- TS. Võ Thị Kim Oanh (chủ biên), Bảo vệ quyền con
người trong Tư pháp hình sự, Nxb. Đại học Quốc gia
TP. Hồ Chí Minh, 2010.
- PGS. TS. Chu Hồng Thanh, TS. Vũ Công Giao,
PGS. TS. Tường Duy Kiên (biên soạn), Pháp luật
quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền của các nhóm xã
hội dễ bị tổn thương, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2007.
- GS. TSKH. Đào Trí Úc (chủ biên), Tội phạm học,
Luật hình sự và Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.
- United Nation, Human Rights: Question and
Answers, New York and Geneva, 2006.
- Mike Redmayne, Expert Evidence and Criminal
Justice, Published in the United States by Oxford
8

CRL6025 Chứng minh trong


02

Universtiy Press Inc, New York, 2001.
1) Tài liệu bắt buộc

tố tụng hình sự

- PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình

(Proof in criminal

Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc

proceedings)

gia Hà Nội, 2001.
- TS. Nguyễn Văn Cừ, Chứng cứ trong Luật tố tụng
hình sự Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.
- TS. Đỗ Văn Đương, Chứng cứ và chứng minh trong
16


vụ án hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.
- TS. Trần Quang Tiệp, Chế định chứng cứ trong Luật
tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia,
Hà Nội, 2004.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Về chứng cứ và nguồn chứng
cứ quy định tại Điều 64 Bộ luật tố tụng hình sự năm
2003, Tạp chí Nghề luật, số 2/2006.
2) Tài liệu tham khảo

- Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Về vấn đề chứng cứ,
chứng minh trong vụ án hình sự - Lý luận và thực tiễn,
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổ chức hợp quốc tế
JICA, Nhật Bản, Bắc Ninh, 2007.
- TS. Mai Thế Bày, Hoàn thiện chế định về chứng cứ
và chứng minh trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm
sát, số 9, 10/2008.
- PGS.TS. Phạm Tuấn Bình, Chứng minh và chứng cứ
trong hoạt động điều tra hình sự, Tạp chí Trật tự an
toàn xã hội, số 3/1999.
- TS. Nguyễn Văn Du, Khái niệm chứng cứ trong tố
tụng hình sự: Nhìn từ góc độ lịch sử và luật so sánh,
Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 11/2005.
- ThS. Nguyễn Thị Hoàng Điệp, Chứng cứ trong vụ án
hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn
thạc sỹ luật học, Viện Nhà nước và pháp luật, Hà Nội,
1996.
- PGS.TS.LS. Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào
chữa của người bị buộc tội, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 1999.
- TS. Trần Quang Tiệp, Vấn đề chứng cứ trong tố tụng
hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2003.
- TS. Trần Quang Tiệp, Một số vấn đề về chứng minh
trong tố tụng hình sự, Tạp chí Kiểm sát, số 3/2005.
- Mike Redmayne, Expert Evidence and Criminal
17


Justice, Published in the United States by Oxford
9


CRL6026 Lý luận về trách

02

Universtiy Press Inc, New York, 2001.
1) Tài liệu bắt buộc

nhiệm hình sự và

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại

hình

(The

học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình

on

sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,

theory

phạt

Criminal liability

2005.


and punishment)

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Các nghiên cứu chuyên
khảo về Phần chung Luật hình sự, Tập I, III và IV,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, 2001 và 2002.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), TS. Phạm Mạnh
Hùng, TS. Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình sự và
miễn trách nhiệm hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội,
2005.
- PGS. TS. Trịnh Quốc Toản, Trách nhiệm hình sự
của pháp nhân trong pháp luật hình sự, Nxb. Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 2011.
- PGS. TS. Trịnh Quốc Toản, Những vấn đề lý luận và
thực tiễn về hình phạt bổ sung trong Luật hình sự Việt
Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện các quy định của
Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất
nước, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Tội phạm và trách nhiệm hình
sự, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2013.
2) Tài liệu tham khảo
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội 2001, tái bản năm 2003, 2007.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Một số vấn đề cơ bản về
hình phạt, Tạp chí Công an nhân dân, số 5/2001.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Về các mục đích của hình
phạt và hệ thống hình phạt, Tạp chí Kiểm sát, số 17
18



(9)/2006.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm
hình sự và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2001.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2007.
- PGS. TS. Trịnh Quốc Toản, Hình phạt tử hình trong
Luật hình sự Việt Nam - Một số kiến nghị hoàn thiện,
Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 4 (241), 2012.
- PGS. TS. Trịnh Quốc Toản, Một số vấn đề lý luận về
hình phạt trong luật hình sự, Tạp chí Khoa học,
chuyên san Luật học số 3/2011.
- GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2004.
- PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu Luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
- David Brown, David Farrier, Neal and David
Weisbrot, Criminal Laws, Published in Sydney by the
Federation Ress, 1996.
- Michael Bogdan (Editor), Swedish Law in the New
Millennium, Norstedts Juridik, Printed in Sweden by
10

DES600
1

Phương


pháp

02

Elanders Gotab, Stockholm, 2000.
1) Tài liệu bắt buộc

nghiên cứu khoa

- GS.TS Vũ Cao Đàm, Phương pháp nghiên cứu khoa

học pháp lý

học, Nxb. Khoa học kỹ thuật, 2005

Legal

- Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp

methods

research

nghiên cứu xã hội học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,
2003.
- Phương Kỳ Sơn (2001), Phương pháp nghiên cứu
khoa học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
- Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình (2004), Phương
19



pháp luận nghiên cứu khoa học (tài liệu dành cho các
lớp cao học, thạc sĩ), Đại học Thái Nguyên.
2) Tài liệu tham khảo
- L. Therese Baker, Thực hành nghiên cứu xã hội, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998.
- Helmut Kromrey, Nghiên cứu xã hội thực nghiệm,
Nxb. Thế Giới, 1999.
- Lynn P Nygaard, Writing for Scholars, Faculty of
Medicine, University of Oslo, Norway, 2011.
- Laurel Currie Oates, The Legal Writing Handbook:
Analysis, Research & Writing. Fourth Edition, Aspen
11

DES600
2

Phương

pháp

02

Publishers; 4th edition, 2006.
1) Tài liệu bắt buộc

giảng dạy môn

- Đỗ Thành Hưng, Dạy học hiện đại. Nxb. Đại học


luật bậc đại học

Quốc gia Hà Nội, 2001

Legal

teaching

- Phùng Thúy Phương, Học tập phục vụ cộng đồng –

in

Phương pháp dạy học và cải tiến tại Trường ĐH

methods
university

KHTN Thành phố HCM. Hội thảo khoa học “Tính chủ
động của tư duy, phương pháp và tinh thần đại học”,
ĐH Hoa Sen Tp Hồ Chí Minh, 2008
- Tô Diệu Lan (dịch), 9 nguyên tắc vàng trong giảng
dạy đại học, Bản tin Đại học Quốc gia số 245, tháng
7/2011.
2) Tài liệu tham khảo
- TS. Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu bài giảng Lý luận dạy
đại học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2009.
- Phan Huy Ngọ, Dạy học và phương pháp dạy học
trong nhà trường, Nxb. Đại học Sư phạm, 2005.
- Allan.C Omstein, Strategies for Effective Teaching,

New York, 1990.
- Richard I Arrends, Learning to Teach, Mc. Graw
Hill, 1998.
- J.Marc Denome & Madlein Roy Tiến tới một sư
20


12

CRL6027 Những

vấn

đề

02

phạm tương tác, Nxb. Thanh niên 2000.
1) Tài liệu bắt buộc

chuyên sâu về Tội

- GS. TS. Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Tội phạm học,

phạm học (The

Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

special issues on
Criminology)


- PGS.TS. Dương Tuyết Miên, Giáo trình Tội
phạm học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
- PGS.TS.LS. Phạm Hồng Hải (chủ biên), Tội
phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.
- GS. TS. Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội phạm học,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006.
- GS. TSKH. Lê Cảm, TS. Trịnh Tiến Việt, Nhân thân
người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí
Tòa án nhân dân, số 1/2002.
- TS. Nguyễn Khắc Hải, Kinh nghiệm của Liên bang
Nga trong đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức
theo pháp luật hình sự, Tạp chí Khoa học, chuyên san
Kinh tế - Luật, số 4/2007.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Khái niệm, đối tượng nghiên
cứu và chức năng của Tội phạm học, Tạp chí Tòa án
nhân dân, số 17(9)/2007.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Nhiệm vụ, hệ thống, vị trí và
một số hướng nghiên cứu mới của Tội phạm học, Tạp
chí Tòa án nhân dân, số 9(5)/2008.
2) Tài liệu tham khảo
- PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học
nhập môn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Các khái niệm tội phạm và
tình hình tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật
học, số 7/ 2009.
- PGS.TS. Phạm Văn Tỉnh, Một số vấn đề lý luận về
tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà
Nội, 2007.

21


- TS. Lê Thế Tiệm, TS. Phạm Tự Phả và tập thể tác
giả, Tội phạm ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân
và giải pháp, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1994.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Về các nguyên tắc cơ bản trong
phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số 9 (tháng
5)/2008.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Tình hình tội phạm tin học trên
thế giới, kinh nghiệm đấu tranh phòng chống và vấn
đề tiếp thu vào Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số
7(4)/2006.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Khái niệm và các tiêu chí kiểm
soát xã hội đối với tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số
8/2012.
- GS. TS. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại
và phòng ngừa tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà
Nội, 2001.
- Edwin Sutherland and Donald Cressey, Principles of
Criminology, 6th ed Philadelphia: J.B. Lippincott,
1960.
- Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology:
An introduction (Second Edition), Oxford University
Press, 2000.
11. Sue Titus Reid, Crime and Criminology, Holt,
13

CRL6028 Lý luận về các
biện


pháp

02

Rinehart and Winton, Inc. 1988.
1) Tài liệu bắt buộc

tha

- GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại

miễn trong Luật

học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình

hình

sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội,

sự

theory

(The

on

the


acquittal
measures
Criminal Law)

2005.
- GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình Luật

in

hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc
gia Hà Nội 2001, tái bản năm 2003, 2007.
- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí, Chế định miễn trách
22


nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam, Tạp chí
Khoa học (KHXH), số 4/1997.
- PGS. TS. Trịnh Quốc Toản, Hoàn thiện một số biện
pháp miễn, giảm hình phạt trong Bộ luật hình sự năm
1999 đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Tạp chí Khoa
học Kinh tế - Luật, Tập 24, số 3/2000.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Chế định miễn trách nhiệm hình
sự theo Luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc
gia, Hà Nội, 2010.
- TS. Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện các quy định của
Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất
nước, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2012.
2) Tài liệu tham khảo
- GS.TSKH. Lê Văn Cảm, Chế định miễn trách nhiệm
hình sự trong Luật hình sự Việt Nam, trong sách: Nhà

nước và pháp luật Việt Nam trước thềm thế kỷ XXI,
Tập thể tác giả do GS.TSKH. Lê Văn Cảm chủ biên,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2002.
- GS.TSKH. Lê Văn Cảm, Khái niệm, bản chất pháp
lý và hệ thống các biện pháp tha miễn trong Luật hình
sự Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3/2001.
- GS.TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Trịnh Tiến Việt, Chế
định thời hiệu trong Luật hình sự Việt Nam: Một số
vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Khoa học pháp lý, số
2/2001.
- GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình
Luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2007.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật
hình sự 1999 - Phần chung, Nxb. Thành phố Hồ Chí
Minh, 2000.
- PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu Luật hình sự
Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.
23


- GS. TSKH. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam
(Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb. Khoa học Xã
hội, 2000.
- GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Luật
hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an nhân
dân, Hà Nội, 2004.
- David Brown, David Farrier, Neal and David
Weisbrot, Criminal Laws, Published in Sydney by the
Federation Ress, 1996.

- Rob White, Fiona Haines, Crime and Criminology:
An introduction (Second Edition), Oxford University
14

CRL6029 Lý luận về xét xử

02

Press, 2000.
1) Tài liệu bắt buộc

vụ án hình sự

- PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình

(The theory on

Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc

Judging Criminal

gia Hà Nội, Hà Nội, 2001.

Cases)

- PGS.TS. Nguyễn Ngọc Chí, Bảo đảm quyền con
người, quyền công dân trong hoạt động xét xử vụ án
hình sự, Tạp chí Khoa học, Chuyên san Luật học, số
3/2010.
- PGS. TS. Hoàng Thị Minh Sơn (chủ biên), Giáo

trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an
nhân dân, Hà Nội, 2010.
- GS.TS. Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Luật tố tụng
hình sự Việt Nam (Dành cho hệ đào tạo Sau đại học),
Học viện Cảnh sát nhân dân, Hà Nội, 2003.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2003 về xét xử sơ thẩm, phúc thẩm,
giám đốc thẩm và tái thẩm, Nxb. Tổng hợp thành phố
Hồ Chí Minh, 2004.
2) Tài liệu tham khảo
- PGS.TS.LS. Phạm Hồng Hải, Bảo đảm quyền bào
chữa của người bị buộc tội, Nxb. Công an nhân dân,
24


Hà Nội, 1999.
- ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận án và một số vấn đề
thực tiễn áp dụng trong Bộ luật hình sự và Bộ luật tố
tụng hình sự, Nxb. Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh,
2007.
- ThS. Đinh Văn Quế, Xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị
Quốc gia Hà Nội, 2001.
- PGS. TS. Trần Minh Hưởng, TS. Trịnh Tiến Việt
(đồng chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn áp
dụng pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Lao
động, Hà Nội, 2010.
- PGS. TS. Phạm Văn Lợi (chủ biên), Bình luận khoa
học Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2006.

- GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình Luật
tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà
Nội, 2004.
- GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Bình luận khoa
học Bộ luật tố tụng hình sự, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2004.
-8. TS. Trịnh Tiến Việt, Nâng cao chất lượng tranh
tụng tại phiên tòa hình sự, Tạp chí Nghiên cứu lập
pháp, số 7/2003.
- Mike Redmayne, Expert Evidence and Criminal
Justice, Published in the United States by Oxford
Universtiy Press Inc, New York, 2001.
- Sue Titus Reid, Criminal Justice, Macmillan
15

CRL6030 Các

biện

pháp

02

Publishing Company, 2000.
1) Tài liệu bắt buộc

ngăn chặn trong

- PGS. TS. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên), Giáo trình


tố tụng hình sự

Luật tố tụng hình sự Việt Nam Việt Nam, Nxb. Đại

(The

học Quốc gia Hà Nội, 2001.

preventive

25


×