Hoạt động Marketing của thƣ viện trƣờng Đại
học Công nghệ Nanyang Singapore và khả năng
áp dụng cho Thƣ viện Tạ Quang Bửu-Đại học
Bách Khoa Hà Nội
Vũ Quỳnh Nhung
Trƣờng Đại học KHXH&NV
Chuyên ngành: Khoa học Thƣ viện; Mã số: 60 32 20
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Quý
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về marketing và marketing trong hoạt
động thông tin, thƣ viện. Khảo sát thực trạng hoạt động marketing của Thƣ viện Nanyang
Technological University (NTU) ở Singapore. Khảo sát thực trạng hoạt động marketing
của Thƣ viện Tạ Quang Bửu (TQB) thuộc Đại học Bách khoa Hà Nội (ĐHBKHN) ở Việt
Nam. Đƣa ra các giải pháp và cách thức triển khai hoạt động marketing có hiệu quả phù
hợp với điều kiện thực tiễn của Thƣ viện TQB thuộc ĐHBKHN.
Keywords: Marketing; Singapore; Thƣ viện; Khoa học thƣ viện; Hà Nội
Content
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4
DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
PHẦN MỞ ĐẦU
6
1. Tính cấp thiết của đề tài 6
2. Tình hình nghiên cứu
8
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 10
3.1. Mục tiêu của đề tài
10
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
10
4. Giả thuyết nghiên cứu
10
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 10
5.1.Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài 10
5.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 11
6. Phƣơng pháp nghiên cứu 11
6.1. Phƣơng pháp luận
11
6.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 11
7. Ý nghĩa khoa học và ứng dụng của đề tài 11
7.1. Về mặt khoa học 11
7.2. Về mặt ứng dụng 11
8. Cấu trúc của luận văn
11
NỘI DUNG 13
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ MARKETING VÀ MARKETING
TRONG CÔNG TÁC THÔNG TIN THƢ VIỆN. 13
1.1. Những khái niệm cơ bản về marketing 13
1.1.1. Nhu cầu, mong muốn và yêu cầu
14
1.1.2. Khái niệm về hàng hóa, trao đổi, giao dịch và thị trƣờng
15
1.1.3. Khái niệm marketing và quản trị marketing 16
1.2. Vai trò marketing đối với công tác thông tin, thƣ viện 17
1.3. Các khái niệm trong hoạt động marketing thông tin, thƣ viện 19
1.3.1. Ngƣời dùng tin 20
1.3.2. Nhu cầu tin
21
1.3.3. Thị trƣờng thông tin- thƣ viện 22
1.3.4. Sản phẩm và dịch vụ thông tin, thƣ viện
22
1.3.5. Trao đổi thông tin
23
1.4. Quá trình marketing trong hoạt động thông tin, thƣ viện
23
1.4.1. Nghiên cứu marketing 25
1.4.2. Thiết lập kế hoạch marketing 26
1.4.3. Thực hiện kế hoạch
27
1.4.4. Kiểm tra đánh giá thực hiện kế hoạch 27
CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA THƢ VIỆN
28
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ NANYANG – SINGAPORE 28
2.1. Khái quát Thƣ viện Trƣờng Đại học Công nghệ Nanyang
28
2.1.1. Sơ lƣợc về sự ra đời và phát triển của Trƣờng 28
2.1.2. Thƣ viện Trƣờng trong tiến trình phát triển. 29
2.1.3. Vốn tài liệu và cơ sở vật chất của Thƣ viện 35
2.2. Công tác tổ chức hoạt động marketing của Thƣ viện 37
2.2.1. Phân đoạn thị trƣờng 38
2.2.2. Nghiên cứu marketing 41
2.2.3. Lập kế hoạch marketing theo mô hình SWOT 53
2.2.4. Thực hiện kế hoạch marketing với việc quảng bá và tiếp cận cộng đồng
56
2.2.5. Kiểm tra đánh giá hiệu quả công tác marketing
60
CHƢƠNG 3: HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA THƢ VIỆN TẠ QUANG BỬU VÀ CÁC
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
64
HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA THƢ VIỆN 64
3.1. Khái quát về Thƣ viện Tạ Quang Bửu Trƣờng Đại học Bách khoa
Hà Nội64
3.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử ra đời và phát triển của Thƣ viện Tạ Quang Bửu 65
3.1.2. Đặc điểm ngƣời dùng tin của Thƣ viện
68
3.1.3. Đặc điểm cơ sở vật chất và vốn tài liệu của Thƣ viện 71
3.2. Thực trạng công tác marketing tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu
74
3.2.1. Công tác tổ chức marketing tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu
74
3.2.2. Các hoạt động marketing của Thƣ viện Tạ Quang Bửu
75
3.2.3. Một số nhận xét về công tác marketing tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu 77
3.3. Một số giải pháp phát triển công tác marketing tại Thƣ viện Tạ Quang Bửu trên cơ sở áp
dụng mô hình marketing của Thƣ viện Đại học Công nghệ Nanyang
80
3.3.1. Thành lập bộ phận marketing chuyên trách 80
3.3.2. Tăng cƣờng ứng dụng công nghệ trong nghiên cứu marketing
81
3.3.3. Lập kế hoạch marketing cho Thƣ viện
82
3.3.4. Đa dạng hoá các sản phẩm và dịch vụ thông tin- thƣ viện
86
3.3.5. Đa dạng hóa các hoạt động tiếp cận cộng đồng và quảng cáo,
truyền thông 87
3.3.6. Đánh giá hiệu quả và điều chỉnh kế hoạch marketing 92
3.3.7. Đào tạo kỹ năng marketing cho cán bộ Thƣ viện
94
3.3.8. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất kỹ thuật và tài chính
96
3.3.9. Mở rộng quan hệ hợp tác để phát triển marketing
96
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC
References
Tài liệu tiếng Việt
[1]. ALA (1996), Từ điển giải nghĩa thƣ viện học và Tin học Anh- Việt, Galen Pres, Ltd.,
Tucscon Arizona.
[2]. Nguyễn Hồng Anh (2005), Nghiên cứu ứng dụng marketing ở một số cơ quan thƣ viện thông
tin lớn ở Hà nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại học Văn hóa Hà
Nội, Hà nội.
[3]. Cục xuất bản (2002), Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thƣ viện, bản quyền, Từ
điển Bách Khoa, Hà Nội
[4]. Nguyễn Văn Hà (2006). Nghệ thuật quảng cáo, Lao động Xã hội, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Hữu Hùng (1995), “Áp dụng nguyên lý marketing để cải biến hoạt động thông tin
tƣ liệu”, Tạp chí Thông tin Tƣ liệu, (Số 4)
[6]. Kotler, Philip (1994), Marketing căn bản, Thống kê, Hà Nội.
[7]. Phùng Minh Lai (1996), Chiến lƣợc kinh doanh các sản phẩm thông tin trong cơ chế thị
trƣờng ở nƣớc ta, Luận án PTS Kinh tế:5.02.05, Hà Nội.
[8]. Trƣơng Đại Lƣợng (2010). Marketing trong hoạt động thông tin, thƣ viện, Tạp chí Thƣ viện
Việt Nam, (Số 1), Tr. 74- 77.
[9]. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007), “Tiếp thị thƣ viện qua mạng Internet, Tạp chí Thƣ viện Việt
Nam, (Số 2), Tr. 29- 34.
[10] .Nguyễn Hữu Nghĩa (2010), “Tiếp thị thƣ viện thời chấm com”, Tạp chí
Thƣ viện Việt Nam, (Số 1), Tr.74- 77.
[11]. Vũ Quỳnh Nhung (2010). Sự cần thiết của việc áp dụng marketing trong công tác thông tin,
thƣ viện. Địa chỉ: />
[12]. Vũ Quỳnh Nhung (2010). Tiếp thị và quảng bá các dịch vụ thƣ viện . Địa
chỉ: />[13]. Đỗ Thúy Quỳnh (2009), Nâng cao chất lƣợng xử lý nội dung tài liệu tại Thƣ viện Tạ
Quang Bửu Đại học Bách khoa Hà Nội. Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Trƣờng Đại học
Văn hóa Hà Nội, Hà nội.
[14]. Vũ Văn Sơn (1995), “Các thƣ viện trƣớc xu thế marketing trong hoạt động thƣ viện-thông
tin, Trung tâm Thông tin Tƣ liệu Khoa học và Công nghệ Quốc gia, Hà Nội.
[15]. Nguyễn Thị Lan Thanh ( 1995), “Thực chất của marketing thƣ viện- thông tin và sự cần
thiết của việc áp dụng nó trong lĩnh vực thƣ viện- thông tin”, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing trong quản lý thƣ viện và trung tâm thông tin”,
Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (số 4), Tr. 97-100
[17]. Nguyễn Thị Lan Thanh (2002), “Marketing mục tiêu - một phƣơng pháp tiếp cận thị trƣờng
thƣ viện thông tin”, Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật, (số 8), Tr. 69-74
[18]. Thƣ viện Tạ Quang Bửu (2009), Kế hoạch phát triển đến năm 2013. Nhiệm vụ trọng tâm
năm 2009-2010 Thƣ viện Tạ Quang Bửu Đại học Bách khoa Hà Nội: Tài liệu nội bộ, Thƣ viện
Tạ Quang Bửu, Đại học Bách khoa, Hà Nội.
[19]. Trần Thu Thuỷ (1995). “Một số suy nghĩ về Marketing trong hoạt động thƣ viện – thông
tin”, Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, (số 3), Tr. 6-13
[20]. Trần Thu Thuỷ (2005). Những chiến lƣợc marketing hiệu quả kỳ diệu, Lao động Xã hội,
Hà Nội.
[21]. Bùi Thị Thanh Thuỷ (2010). Marketing- Hoạt động thiết yếu của các thƣ viện đại học Việt
Nam. Địa chỉ: hhtp://www.vietnamlib.net/chuyen-de-vietnamlib/marketing-hoat-dong-thiet-yeucua-cac-thu-vien-dai-hoc-viet-nam., Truy cập ngày 09 tháng 9 năm 2009.
[22]. Trần Mạnh Tuấn (2005). Marketing trong hoạt động thông tin, thƣ viện, Tập bài giảng dành
cho sinh viên chuyên ngành thông tin, thƣ viện, Khoa thông tin, thƣ viện, Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[23]. Trần Mạnh Tuấn (2007). Các quan điểm Marketing và vấn đề áp dụng trong hoạt động
thông tin, thƣ viện, Tạp chí Thông tin và Tƣ liệu, (số 1), Tr. 8-14.
[24]. Nguyễn Hoàng Vĩnh Vƣơng (2007). Nghiên cứu và triển khai thử nghiệm chiến lƣợc
marketing Trung tâm Học liệu Đại học Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thƣ viện, Trƣờng
Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà nội.
Tài liệu Tiếng Anh
[25]. Choy Fatt Cheong (2007), Subject librarians: Between the Library and users, Library
Xpress, P.1,Vol 2, Issue 4, 12, Library Express, Nanyang Technological University Library.
[26]. De Saez, Eileen lliott (2002). Marketing concepts for libraries and information service.
Second Edition. London: Facet Publishing.
[27]. Dinesh K. Gupta (2006). Marketing library and information services international
perspectives. Munchen: K.G. Saur.
[28]. Jagath Jinadas Garusing Arachchige (2005). An approach to marketing in special and
academic libraries of Srilanca: a suvey with emphasis on services provided to clientele”, Ruhuna,
Srilanka.
[29]. Kotler, Philip, Sidney Levy (1969). Broadening the Concept of Marketing.Journal of
Marketing, ( No 1), Tr. 10-15
[30]. Mathews, Brian (2009), Marketing Today’s Academic Library: A Bold new approach to
Communication with Student, Chicago, American Library Association.
[31]. McDaniel, Carl ( 2006), Marketing Research Essentials, 5 th ed, NJ, John Wiley&Sons
[32]. Nanyang Technological University (2009), NTU at a Galance 2009, Corporate
Communications Office and Office of Academic Services, Singapore
[33]. Nanyang Technological University Library (2008) , LibQUAL 2008 Survey :Report,
Nanyang Technological University Library, Singapore
[34]. Nanyang Technological University Library (2009) , NTU Libraries Annual Report:
Academic year 2008-2009, Nanyang Technological University Library, Singapore.
[35]. Nicholas, Julie (1998). Marketing and Promotion of Library Services”, ASP Conference
Series, Vol 153, 1998.
[36]. Renolds, A.B. (2003), Strategic Marketing for Academic and Research Libraries:
Participant Manual, 3M, Inc.
[37]. Savard R. (1988). Guilines for the teaching of marketing in the training of librarians,
documentalists and archivists, UNESCO, Paris.
[38]. Siess, Judith A (2003). The visible librarian. Chicago: American Library Association,
Chicago.
[39]. Wallace, Linda (2004). Libraries, mission, and marketing. Chicago: American Library
Association.
[40]. Walters, Suzanne (2004). Library marketing that works!. New York: Neal-Schuman
Publishers, Inc.