Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DSpace at VNU: Phản biện xã hội về đổi mới giáo dục tiểu học trên báo in Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.47 KB, 7 trang )

Phản biện xã hội về đổi mới giáo dục tiểu học
trên báo in Việt Nam hiện nay
Trần Thị Hoa
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Luận văn ThS Chuyên ngành: Báo chí học; Mã số 60 32 01
Người hướng dẫn: PGS.TS.Phạm Thành Hưng
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Giới thiệu khái quát chức năng của phản biện xã hội, vai trò của báo chí
trong hoạt động phản biện xã hội; sự cần thiết của đổi mới giáo dục phổ thông bắt đầu
từ cấp tiểu học trong thập niên đầu thế kỉ XXI; khẳng định báo in với đặc trưng loại
hình và khả năng tạo diễn đàn phản biện xã hội của nó. Nghiên cứu cách thức phản
biện xã hội về vấn đề đổi mới giáo dục tiểu học trên một số tờ báo in; khảo sát, nghiên
cứu cách thức phản biện tập trung vào những vấn đề bất hợp lý của đổi mới giáo dục
bậc tiểu học: đó là Vấn đề về đổi mới giáo dục tiểu học có được phản biện trên báo in
không, chủ thể của hành động phản biện, và cách thức phản biện được thể hiện như
thế nào trên những tờ báo in đó. Rút ra những kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể
báo chí và đề xuất các giải pháp phát triển phản biện xã hội trên báo in.
Keywords. Giáo dục tiểu học; Báo in; Báo chí học; Đổi mới giáo dục.


Content

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4
CHƯƠNG 1: PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI GIÁO DỤC
PHỔ THÔNG .................................................................................................. 8
1.1. Phản biện xã hội và vai trò của báo chí trong việc thực hiện chức năng
phản biện xã hội ............................................................................................... 8
1.1.1. Khái niệm Phản biện xã hội .................................................................... 8
1.1.2. Chức năng của phản biện xã hội ........................................................ 10


1.1.3. Vai trò của báo chí trong hoạt động phản biện xã hội....................... 12
1.1.3.1. Báo chí tạo ra trục phản biện xã hội gồm 3 nhóm Cộng đồng báo
giới- Cộng đồng trí thức- Dư luận xã hội ....................................................... 12
1.2.1. Khái niệm đổi mới giáo dục .................................................................. 17
1.2.2. Sự cần thiết của đổi mới giáo dục ở các cấp học phổ thông từ tiểu
học ................................................................................................................... 17
1.3. Thế mạnh của báo in trong hoạt động phản biện xã hội ......................... 24
1.3.1. Đặc trưng của báo in ........................................................................... 24
1.3.2. Khái quát về các báo in được khảo sát ................................................. 26
1.3.3. Khả năng tạo diễn đàn phản biện xã hội trên báo in ......................... 28
CHƯƠNG 2: CÁCH THỨC PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ ĐỔI MỚI GIÁO
DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN KHẢO SÁT............................................. 31
2.1. Chủ thể của hoạt động phản biện xã hội trên báo in ............................ 31
2.1.1. Nhà báo thông tin ................................................................................. 32
2.1.2. Nhà chuyên môn hoạt động trong lĩnh vực giáo dục lên tiếng ............. 36
2.1.3. Độc giả của các báo phản hồi .............................................................. 37
2.1.4. Nhà quản lý ra quyết sách..................................................................... 38
2.2. Nội dung phản biện ................................................................................. 45

1


2.2.1. Phản biện về đổi mới tư duy, nhiệm vụ, mục tiêu của giáo dục tiểu học
......................................................................................................................... 45
2.2.2. Phản biện về đổi mới nội dung, phương pháp giáo dục bậc tiểu học .. 59
2.2.3. Phản biện về đổi mới chương trình, sách giáo khoa tiểu học .............. 66
2.2.4. Phản biện về vai trò và trách nhiệm của nhà giáo đối với đổi mới giáo
dục tiểu học ..................................................................................................... 76
2.2.5. Phản biện về việc quản lý, đánh giá, kiểm định chất lượng giáo dục tiểu
học ................................................................................................................... 80

2.3. Hình thức tổ chức các bài báo................................................................ 84
2.3.1. Về chuyên mục và thể loại..................................................................... 85
2.3.2. Về thiết kế, trình bày trang báo............................................................. 87
CHƯƠNG 3: KINH NGHIỆM PHẢN BIỆN XÃ HỘI TỪ CHỦ THỂ
BÁO CHÍ, CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN PHẢN BIỆN XÃ HỘI VỀ
ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRÊN BÁO IN .................................. 93
3.1. Kinh nghiệm phản biện xã hội từ chủ thể báo chí ................................ 93
3.1.1. Kinh nghiệm phát hiện vấn đề............................................................... 93
3.1.2. Kinh nghiệm tổ chức vấn đề phản biện ................................................. 95
3.1.3. Kinh nghiệm cụ thể hóa vấn đề bằng tác phẩm báo chí, kích thích chủ
thể tham gia phản biện xã hội ......................................................................... 96
3.2. Các giải pháp phát triển phản biện xã hội trên báo in.......................... 97
3.2.1. Đối với nhà báo ..................................................................................... 97
3.2.2. Đối với ban biên tập ............................................................................ 102
3.2.3. Đối với nhà Quản lý ............................................................................ 107
KẾT LUẬN .................................................................................................. 109
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 110

2


Reference

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Trần Bạt (2010), Đối thoại với tương lai, Nxb Hội nhà văn, Hà
Nội
2. Hồ Ngọc Đại (2010), Bài học là gì, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
3. Hồ Ngọc Đại (2010), Cái và cách, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
4. Hồ Ngọc Đại (2010), Công nghệ giáo dục Tập 1, Nxb Giáo dục Việt

Nam, Hà Nội
5. Hồ Ngọc Đại (2010), Công nghệ giáo dục Tập 2, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội
6. Hồ Ngọc Đại (2010), Công nghệ học Tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội
7. Hồ Ngọc Đại (2010), Giải pháp giáo dục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội
8. Hồ Ngọc Đại (2010), Giáo dục tiểu học đầu Thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục
Việt Nam, Hà Nội
9. Hồ Ngọc Đại (2010), Kính gửi các bậc cha mẹ, Nxb Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội
10.Hồ Ngọc Đại (2010), Nghiệp vụ Sư phạm, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội
11. Hồ Ngọc Đại (2010), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội
12. Trường Giang (2009), Những bài viết dư luận quan tâm, Nxb Lao
động, Hà Nội
13. Vũ Quang Hào (2000), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội

110


14. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội, Hà Nội
15. Phan Văn Kiền (2012), Phản biện xã hội của tác phẩm báo chí Việt
Nam qua một số sự kiện nổi bật, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà
Nội
16. Đỗ Chí Nghĩa (2011), Lý lẽ từ cuộc sống, Nxb Thông tin và Truyền
thông, Hà Nội

17. Hà Huy Phượng (2006), Tổ chức nội dung thiết kế, trình bày báo in,
Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội
18. Trần Quang (2005), Các thể loại báo chí chính luận. Nxb Đại học
Quốc gia Hà Nội
19. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2005), Cơ sở lý
luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
20. Phạm Toàn (2006), Công nghệ dạy văn, Nxb Lao động
21. Phạm Toàn (2008), Hợp lưu các dòng tâm lý học giáo dục, Nxb Tri
thức, Hà Nội
22.Trần Đăn Tuấn (2006), Phản biện xã hội – Những câu hỏi đặt ra từ
cuộc sống, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng
23. Hoàng Tụy (2012), Giáo dục: Xin cho tôi nói thẳng, Nxb Tri thức, Hà
Nội
24. Nguyễn Như Ý (1998), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin.
Tài liệu dịch ra tiếng Việt
25. Isabelle Filliozat (2011), Thế giới cảm xúc của trẻ thơ (Nguyễn Văn
Sự dịch), Nxb Dân trí, Hà Nội
26. Phùng Đức Toàn (2009), Phương án 0 tuổi - Phát triển ngôn ngữ từ
trong nôi (Dành cho trẻ từ 0-6 tuổi) (Nguyễn Thị Thanh dịch), Nxb
Lao động- Xã hội, Hà Nội
Các tài liệu, văn bản khác
111


27. Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ
đổi mới chủ trương, thực hiện, đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội
28. Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục hiện nay Quan điểm và
giải pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội
29. Mai Quỳnh Nam (1995), Dư luận xã hội – Mấy vấn đề lý luận và

phương pháp nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, số 1, tr. 3-8
30. Mai Quỳnh Nam (1996), Mấy vấn đề về dư luận xã hội trong công
cuộc đổi mới, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr. 11-14
31. Mai Quỳnh Nam (1996), Truyền thông Đại chúng và dư luận xã hội,
Tạp chí xã hội học, số 1, tr. 3-7
32. Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm và tính chất của Giao tiếp đại
chúng, Tạp chí Xã hội học, số 2, tr. 8-10
33. Mai Quỳnh Nam (2001), Về vấn đề nghiên cứu hiệu quả Truyền thông
đại chúng, Tạp chí Xã hội học, số 4, tr. 21-25
34. Nguyễn Thị Minh Thái (2008), Đèn dầu - đèn điện, đâu là hồng phúc
nước nhà?, Báo Lao động cuối tuần, số 5+6, tr. 18-19
Tài liệu online
35. phamanhtuanhn.wordpress.com
36. Phạm Quang Tú, Đặng Hoàng Giang, Phản biện xã hội: Khái niệm,
chức

năng



điều

kiện

hình

thành,

tiasang.com.vn//Default.aspx?tabid=116&News=5004&CategoryID=,
30/3/2012

37. tiasang.com.vn
38. tuoitre.vn
39.www.thanhnien.com.vn/news/pages/200533/119466.aspx
40.www.canhbuom.edu.vn/ www.hiendai.edu.vn
41. www. giaoductd.vn
112


42. www. hanoimoi.com.vn
43. www.moet.gov.vn (website Bộ GD&ĐT)
44. www.sggp.org.vn
45. www.tuanvietnam.net
Tài liệu tiếng Anh
46. Tim Harrower (2010),

The Newspaper Designer's Handbook,

McGraw Hill Publishing, American

113



×