Phòng Giáo dục - Đào tạo
huyện Trực Ninh
___________
đề kiểm tra chất lợng giai đoạn III
năm học 2006 - 2007
Môn: Ngữ Văn - Lớp 8
(Thời gian 90' - Không kể thời gian giao đề)
________________
Họ và tên:........................................................................................................
Lớp 8.SBD:......................................................................................................
Trờng THCS: ...............................................................................................
Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu dòng câu trả lời đúng nhất.
1. Nhà thơ Thế Lữ tiêu biểu và nổi tiếng trong phong trào thơ nào?
A. Thơ ca cách mạng thế kỷ xx C. Thơ văn cổ phong kiến.
B. Thơ ca hiện đại. D. Thơ Mới.
2. áng thiên cổ hùng văn Bình Ngô đại cáo ghi lại sự kiện lịch sử nớc ta đánh
giặc ngoại xâm nào?
A.Giặc Tống. B.Giặc Mông Cổ.
C.Giặc Minh. D.Giặc Mãn Thanh.
3.Văn bản Bình Ngô Đại cáo đợc công bố năm nào ?
A.1427. B.1428.
C.1429. D.1430
4.Trong bài thơ:Nhớ rừng của Thế Lữ, tác giả đã sử dụng các câu nghi vấn nhằm
mục đích gì?
A.Dùng để hỏi.
B. Dùng để cầu khiến.
C. Dùng để đe doạ.
D. Dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ.
5. Trong những câu sau đây, câu nào không phải là câu phủ định?
A.Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đờng .
B. Chẳng ai hiểu lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình nh vậy.
6.Nhận định nào nói đúng nhất về Bác Hồ qua bài thơ Ngắm trăng(Vọng nguyệt)?
A.Con ngời có khả năng nhìn xa trông rộng.
B.Con ngời có bản lĩnh cách mạng kiên cờng.
C.Con ngời có tình yêu thiên nhiên tha thiết và lạc quan.
D.Con ngời giàu lòng yêu thơng.
Thí sinh
không đợc viết vào
khoảng này
Phần thứ II: Tự luận (7 điểm)
Câu 1: (2 điểm).
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín trái cây ngọt dần
Vờn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào tầng không...
(Trích Khi con tu hú Tố Hữu)
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Câu 2. (5 điểm).
Chiếc bánh chng từ bao đời nay đã gắn bó với đời sống của nhân dân ta và đã
trở thành nét đẹp truyền thống trong hội hè, lễ tết. Em hãy giới thiệu về chiếc bánh
chng đặc sắc đó.
Bài làm
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
..........................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................
Hớng dẫn chấm môn Ngữ văn lớp 7
Phần I: Tự luận (2. đ)
* Yêu cầu: Học sinh khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu dòng đúng nhất.
Câu 1: D Câu 3: C Câu 5: A
Câu 2: C Câu 4: B
* Cách cho điểm:
- Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm.
- Nếu trả lời vừa đúng vừa sai không cho điểm.
Phần II: Tự luận (8 đ)
Câu 1: 2.5 điểm
* Yêu cầu: Học sinh trình bày đợc các ý sau:
- Câu tục ngữ là bài học nhắc nhở con ngời những điều cần phải học trong
giao tiếp ứng xử.
- Trong câu tục ngữ tác giả dân gian sử dụng bốn vế câu vừa có quan hệ đẳng
lập vừa có quan hệ bổ sung cho nhau nhằm liệt kê hàng loạt những vấn đề con ngời
cần phải học Học ăn, học nói, học gói, học mở.
+ Học ăn, học nói là học cách ăn, cách nói năng, giao tiếp sao cho tế nhị,
lịch sự, văn minh.
+ Học gói. học mở là học sự cẩn trọng, khôn khéo, thành thạo trong mọi
cử chỉ, hành vi sao cho khỏi cục cằn, thô lỗ, vụng về...
- Nh vậy câu tục ngữ nhắc nhở ta bài học làm ngời là trong cuộc sốngngoài
việc tiếp thu tri thức từ sách vở. Muốn trở thành ngời có văn hoá, có nếp sống đẹp
thì cần phải học hỏi nhiều điều. Học ăn, học nói, học gói, học mở cũng chính là
tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá tính cách con ngời.
* Cách cho điểm:
- Điểm 2 - 2,5: Cảm nhận sâu sắc tinh tế, diễn đạt trong sáng, lu loát.
- Điểm 1-1,5: Cảm nhận khá đầy đủ, có ý sâu sắc diễn đạt trong sáng.
- Điểm 0,25 - 0,75: Cảm nhận hời hợt tản mạn, diễn đạt lủng củng.
- Điểm 0: Sai hoàn toàn.
Câu 2: (5,5 điểm):
* Yêu cầu:
A. Mở bài:(0.5 điểm)
- Dẫn dắt vào đề: Môi trờng là yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của
loài ngời...
- Nêu vấn đề cần chứng minh: Đời sống của con ngời sẽ bị tổn hại nếu con
ngời không có ý thức bảo vệ môi trờng.
* Cách cho điểm:
- Điểm 0,5: Đạt nh yêu cầu.
- Điểm 0,0: Thiếu, hoặc sai hoàn toàn.
B. Thân bài:(4.5 điểm)
* Yêu cầu:
1. Giải thích ngắn để làm rõ vấn đề cần chứng minh:
- Mối quan hệ khăng khít giữa con ngời và môi trờng thiên nhiên( Bầu không
khí, nguồn nớc, đất đai, cây cối, môi trờng sinh thái...).
- Thực tế xã hội ngày nay nhu cầu đời sống phát triển ngày càng cao, sự phát
triển với tốc độ nhanh của khoa học kỹ thuật tiên tiến trên toàn cầu, biện pháp xử lý
hậu quả công nghiệp hoá, hiện đại hoá cha kịp thời dẫn đến tình trạng môi trờng bị
khai thác cạn kiệt, bị tàn phá vô tổ chức.
- Nguy cơ tổn hại đến con ngời là vấn đề cả thế giới quan tâm. Việc con ngời
bảo vệ môi trờng là cần thiết.
2. Chứng minh: Từ thực tế làm sáng rõ:
- Sự tổn hại của môi trờng không khí (Dẫn chứng)
- Sự tổn hại của môi trờng đất (Dẫn chứng)
- Sự tổn hại của môi trờng nớc (Dẫn chứng)
- Sự tổn hại của môi trờng sinh thái (Dẫn chứng)
3. Đánh giá chung:
- Mối quan hệ giữa con ngời với môi trờng thiên nhiên ngày càng trở nên tồi
tệ đến mức báo động. Sự trừng phạt của môi trờng đang ảnh hởng trực tiếp đến cuộc
sống con ngời.
- Việc đẩy lùi tình trạng ô nhiễm môi trờng, bảo vệ môi trờng là trách nhiệm
của mọi ngời, là vấn đề vô cùng cấp bách.
*Cách cho điểm :
- Điểm 4- 4.5: Lập luận đủ ý, rõ ràng, chặt chẽ, dẫn chứng có sức thuyết
phục. Lời văn lu loát, trong sáng, có cảm xúc.
- Điểm 3-3: Lập luận đủ ý, rõ ràng chặt chẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục.
Lời văn đôi chỗ còn diễn đạt vụng về.
- Điểm 2-2.5: Lập luận đủ ý nhng nhng cha thật chặt chẽ, vụ, tính thuyết
phục cha cao. Điễn đạt đôi chỗ còn vụng về.
- Điểm 1- 1.5: Bài viết đủ ý chính nhng sơ sài, ít dẫn chứng hoặc diễn đạt
lủng củng kém thuyết phục.
- Điểm 0.5: Bài viết thiếu nhiều ý, quá sơ sài, thiếu dẫn chứng, lập luận
không thuyết phục, diễn đạt yếu.
- Điểm 0: Sai hoàn toàn.
C. Kết bài:(0.5 điểm)
* Yêu cầu:
- Khẳng điịnh lại tầm quan trọng của vấn đề: Bảo vệ môi trờng là cần thiết
với mỗi ngời...
- Nêu suy nghĩ, liên hệ bản thân.
* Cách cho điểm:
- Điểm 0,5: Đạt nh yêu cầu.
- Điểm 0: Thiếu, hoặc sai hoàn toàn.
Lu ý :
1. Căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lợng làm bài của học sinh, giáo
viên linh hoạt cho điểm sát với từng phần bài viết.
2. Chỉ để điểm lẻ thập phân ở mức 0.5 điểm.
3. Nếu mắc từ 10-15 lỗi câu, từ, chính tả thì trừ 0.5 điểm.
4. Nếu mắc quá 15 lỗi câu, từ, chính tả thì trừ 1 điểm.
- Thất bại: Sự rủi ro gặp phải trong mọi lĩnh vực của đời sống.
- Thành công: Là kết quả, thành quả đạt đợc trong lĩnh vực trong đời sống.
- Mẹ: Cách nói hình tợng có ý nghĩa là sinh ra, là điều làm nêu qua câu tục ngữ ngời
xa muốn nói: Thất bại sẽ sinh ra đợc thành công, có thể giúp ta làm nên những
thành công.
* Giải thích tại sao lại nói: "Thất bại là mẹ thành công".
+ Sự thất bại giúp ta hiểu rõ hơn bản chất công việc ta phải làm, giúp ta có thêm
kinh nghiệm.
+ Sự thất bại giúp ta rèn luyện ý chí.
* Giải thích sự vận dụng: Ta phải vận dụng câu tục ngữ ấy nh thế nào trong đời
sống.
+ Không ngả lòng trớc thất bại, thắng không kiêu, bại không nản.
+ Tỉnh táo rút kinh nghiệm, tìm tòi những con đờng mới đa đến thành công.
Chú ý: Trong quá trình giải tích cần sử dụng những dẫn chứng hợp lý.
* Cách điểm:
- Điểm 3,5 - 4: Giải thích cặn kẽ, sâu sắc, đúng, có sức thuyết phục cao, lý lẽ, lập
luận rõ ràng, chặt chẽ, mạch lạc, diễn đạt trong sáng.
- Điểm: 2,5 - 3: Giải thích sâu, đúng ý, lập luận, lý lẽ chặt chẽ, mạch lạc, diễn đạt
trong sáng.
- Điểm 1,5 - 2: Giải thích sâu, lập luận, lỹ lẽ chặt chẽ, diễn đạt đôi chỗ còn lủng
củng.
- Điểm 0,5- 1: Giải thích hời hợt, lập luận thiết chặt chẽ, diễn đạt lủng củng.
- Điểm 0: Sai hoàn toàn.
C. Kết luận: (0,5 điểm)
* Yêu cầu: Khẳng định lại giá trị của câu tục ngữ.
* Cách cho điểm:
- Điểm 0,5: Nh yêu cầu.
- Điểm 0: Sai hoàn toàn
Chú ý: - Căn cứ vào khung điểm, chất lợng bài viết của học sinh, giáo viên linh hoạt
cho sát hợp điểm với từng phần bài viết.
- Chỉ để điểm lẻ thập phân ở mức 0,5.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, nếu kết câu lộn xộn, thiếu lô gíc thì trừ 0,5 điểm, nếu
mắc từ 10 - 15 lỗi câu, từ, chính tả thì trừ 0,5 điểm; nếu quá 15 lỗi trên trừ 1 điểm.
Phòng Giáo dục - Đào tạo
huyện Trực Ninh
___________
đề kiểm tra chất lợng giai đoạn III
năm học 2006 - 2007
Môn: Ngữ Văn - Lớp 6
(Thời gian 90' - Không kể thời gian giao đề)
________________
Họ và tên:........................................................................................................
Lớp 6.SBD:......................................................................................................
Trờng THCS: ...............................................................................................
Điểm bài thi:
Bằng số .............
Bằng chữ...................................
số phách
Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái in hoa đầu dòng câu trả lời đúng nhất.
1.Trong câu văn: Cây hồng bì đã cởi bỏ hết những cái áo lá già đen thủi có mấy
phó từ?
A.Một phó từ. C.Ba phó từ.
B.Hai phó từ D.Bốn phó từ
2 Phép nhân hoá trong câu ca dao đợc tạo ra bằng cách nào?
Vì mây cho núi lên trời
Vì chng gió thổi hoa cời với trăng
A. Dùng từ vốn gọi ngời để gọi vật.
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của ngời để chỉ hoạt động của vật.
C. Dùng từ vốn chỉ tính chất của ngời để chỉ tính chất của vật.
D. Trò chuyện xng hô với vật nh đối với ngời.
3.Từ nào dới đây có thể điền vào chỗ trống cho cả hai câu văn sau?
-Cây đớc mọc dài theo bãi, theo từng lứa trái rụng ngọn bằng tăm tắp, lớp
này chồng lên lớp kia...lấy dòng sông.
-Đớc thân cao vút rễ ngang mình
Trổ xuống ngàn tay... đất nớc
A. Bao C. Ôm
B. Bọc D. Phủ
4.Trong câu văn: Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nớc, tác giả Võ Quảng đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. Nhân hoá
B. So sánh
số phách
C. ẩn dụ
D. Hoán dụ
5. Hình ảnh so sánh:...nh dải lụa đào uốn lợn phù hợp với sự vật nào dới đây?
A. Sông. C. Ao
B. Hồ. D. Biển
6.Khi làm văn miêu tả ngời ta không cần phải có kỹ năng gì?
A.Quan sát nhìn nhận
B.Nhận xét đánh giá
C.Liên tởng tởng tợng
D.Xây dựng cốt truyện
Phần II:Tự luận.(7 điểm)
Câu 1(2 điểm):
Kết thúc truyện Bức tranh của em gái tôingời anh nói thầm với mẹ:Không phải
con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.
Em có suy nghĩ gì về chi tiết trên?Hãy trình bày suy nghĩ đó trong khoảng 10-15
dòng tờ giấy thi.
Câu 2(5 điểm):Hãy tả lại ngôi trờng thân yêu mà em đang học
Phòng Giáo dục - Đào tạo
đề kiểm tra chất lợng giai đoạn III