Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

giáo án đại số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (472.55 KB, 84 trang )

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 1 -
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 8 Tiết 15
Căn Bậc Ba

I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc định nghĩa căn bậc ba và kiểm tra đợc một số là CBB của số
khác.
- Biết đợc một số tính chất của căn bậc ba
- Biết cách tìm căn bậc ba bằng MTBT và bảng số
* Trọng tâm:Định nghĩa và tính chất.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, bảng số, MTBT.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ ,MTBT, bảng số.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Điền vào dấu ( )để đ ợc KQ
đúng
x=
a


x và x
2
=
Mỗi số a không âm có mấy CBH?
Hoạt động 2: Bài mới
1. Khái niệm căn bậc ba
HS đọc đề toán


Thể tích hình lập phơng đợc tính
theo công thức nào?
Hãy lập PT và giải PT?
Ngời ta gọi 4 là CBB của 64
Vậy CBB của 1 số a là một số x
ntn?
YC HS nhắc lại
Dựa vào ĐN hãy tìm CBB của 8,0,
-1,-125
Vậy với số a > 0, a < 0 và a = 0 ,
mỗi số a có mấy CBB? Là các số
ntn?
GV giới thiệu ký hiệu
Phép tìm CBB của 1 số là phép khai
CBB
GV nêu chú ý
GV yêu cầu HS làm ?1
GV chia nhóm HS hoạt động
Bài 67 trang 36
Tìm
3
512
;
3
729

;
3
064,0
5

30
HS lên điền vào bảng phụ
0 và a
Có hai CBH là
a
và -
a
HS đọc
V = a
3
x
3
= 64

x = 4
- Là một số x sao cho x
3
= a
HS trả lời miệng
Mỗi số a đều có duy nhất một CBB
CBB của số dơng là số dơng
CBB của số âm là số âm
CBB của số 0 là số 0
Ký hiệu:
3
a
: CBB của số a
3 là chỉ số của căn
HS ghi chú ý:
( )

aaa
==
3
3
3
3
HS làm ra bảng phụ nhóm
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 2 -
GV hớng dẫn HS ấn MTBT
2. Tính chất
GV nhắc lại tính chất CBH và tơng
tự có t/c CBB
Dựa vào t/c này có thể bđ, ss, các
BT chứa CBB
VD2: So sánh 2 và
3
7
VD3: Rút gọn
3 3
8a
- 5a
HS làm ?2: Tính
3
1728
:
3
64
theo 2
cách
HS hoạt động nhóm

Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 68 trang 36 Tính
a.
3
27
-
3
8

-
3
125
b.
3
3
5
135
-
3
3
454
Hoạt động 4: HDVN
- HD cách tìm CBB bằng bảng
số
- Tiết sau ôn tập chơng 1
- BTVN : Còn lại
8
2
HS làm theo hớng dẫn của GV
HS ghi t/c:

a. a < b

3
a
<
3
b
b.
333
baab
=
c.
3
3
3
b
a
b
a
=
VD 2
Ta có 2 =
3
8
vì 8>7 nên
3
8
>
3
7

Hay 2 >
3
7
VD3=-3a
KQ hoạt động nhóm
C1: =
327
3
=
C2: = 12 : 4 = 3
HS tính
a. = 0
b. = -3
HS ghi yêu cầu về nhà
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 3 -
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16
Ôn Tập Chơng 1

I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai một cách có hệ
thống.
- Biết cách tổng hợp các kỹ năng về tính toán, biến đổi biểu thức, phân tích
đa thức thành nhân tử, giải PT.
* Trọng tâm: Các kiến thức cơ bản của căn thức bậc hai.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, bảng số, MTBT.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ ,MTBT, bảng số.
III. Tiến trình dạy học

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Lý thuyết
HS1: Nêu điều kiện để x là CBHSH
của số a không âm, cho VD?
Khoanh tròn đáp án đúng
a.CBHSH của 1 số là
8
thì số đó là
A.2
2
; B. 8 ; C. không có số nào
b.
4
=
a
thì a bằng : A.16;
B.16; C. 6
HS2: CM
aa
=
2
với mọi a
Làm bài 71b trang 40 Rút gọn
0,2.
( )
( )
2
2
5323.10
+

HS 3: Biểu thức A thoả mãn ĐK gì để
A
xác định?
x32

xác định khi :
A. x
3
2

; B. x
3
2

; C. x
3
2

HS 4: Phát biểu và CM ĐL về liên hệ
giữa phép nhân và phép khai phơng
Điền vào dấu( ) để đ ợc KQ đúng
( )
2
32

+
324

=
+

( )
2
...3

=
HS5: Phát biểu và CM ĐL về liên hệ
giữa phép chia và phép khai phơng
Chọn đáp án đúng:Giá trị của biểu
thức :
32
1
+
-
32
1

là:
A. 4; B. -2
3
; C. 0
HS6: Điền vào dấu( ) để đ ợc KQ
30 HS1 lên bảng
x=
a
khi x
0

và x
2
= a

VD: 2 =
4
vì 2 > 0 và 2
2
= 4
a. Chọn B
b. Chọn C
HS2: CM nh trong tiết 2
KQ: = 2
5
HS3:
A
xác định khi A
0

Chọn B
HS phát biểu và CM nh SGK
HS điền vào bảng phụ
HS phát biểu và CM nh SGK
Chọn B
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 4 -
đúng
GV đa các công thức trong SGK lên
bảng phụ
GV lần lợt gọi từng HS lên bảng trả
lời và làm BT
Hoạt động 2: Luyện tập
Dạng 1: Rút gọn biểu thức số
Bài 70 c,d trang 40
c.

567
3,34640
d.
22
5118106,21

Bài 71a,c trang 40
a.
( )
5210238
+
c.








+
200
5
4
2
2
3
2
1
2

1
Hoạt động 3: HDVN
- Tiết sau ôn tập tiếp
- BTVN 73,75 trang 40
- 100-107 trang 20 SBT
10
5
HS lên điền vào bảng phụ
2HS lên bảng làm KQ:
c. = 56/9
d. = 1296
2HS lên bảng làm dới sự hớng dẫn của
GV
a. =
25

c. = 54
2
HS ghi yêu cầu về nhà
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 5 -
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17
Tuần 9: Ôn Tập Chơng 1(tiếp)

I. Mục tiêu:
- HS tiếp tục đợc củng cố các kiến thức cơ bản về căn thức bậc hai .
- Biết cách tổng hợp các kỹ năng về tính toán, biến đổi biểu thức, phân tích
đa thức thành nhân tử, giải PT.
* Trọng tâm: Rút gọn BT, giải PT và BPT.

II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, bảng số, MTBT.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ ,MTBT, bảng số.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra
Rút gọn biểu thức sau
a.
9
169
.
49
16
.
81
25
b.
567
3,34640
Hoạt động 2:Luyện tập
Dạng 2: CM đẳng thức
Bài 75 trang 40
a.
6
1
.
3
216
28
632












= - 1,5
d.








+
+
+
1
1
a
aa











+
1
1
a
aa
= 1 a
với a
0

, a
1

GV hớng dẫn HS làm từng bớc
GV gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 76 trang 41
Q=










+

2222
1
ba
a
ba
a
:
22
baa
b

a. Rút gọn Q
b. Xác định giá trị của Q khi a = 3b
Nêu thứ tự thực hiện phép tính của BT
Q?
Hãy thực hiện BT trên
Gọi 1HS lên bảng làm phần a
GV yêu cầu HS tính
10
30
HS lên bảng làm KQ:
a. = 260/189
b. = 56/9
2HS lên bảng CM
a.VT =

6
1
.
3
66
2
6









=
6
1
2
2
1
6








= - 1,5 = VP (đpcm)
c. HS làm tơng tự
VT =
( )( )
aaa
=+
111
= VP(đpcm)
HS làm dới sự hớng dẫn của GV
Thực hiện trong ngoặc , chia, qui đồng
rồi trừ
a. Q =
ba
ba
+

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 6 -
Bài 108 trang 20- SBT
C=










+










+
+
+
xxx
x
x
x
x
x 1
3
13
:
9
9
3
, với
x > 0 và x
9

a. Rút gọn C
b. Tìm x sao cho: C < -1

GV hớng dẫn HS phân tích và yêu cầu
HS làm vào vở.
Dạng3:Phân tích thành nhân tử
Bài 72 trang 40
a. xy - y
1
+
xx
b.
aybxbyax
+
GV hớng dẫn HS cách làm
Hoạt động 3: HDVN
- Ôn tập theo dàn đề cơng
- Xem lại các dạng BT đã chữa
- BTVN 103- 106 trang 20 SBT
- Chuẩn bị giấy giờ sau kiểm tra
5
b. Khi a = 3b thì Q =
2
2
HS làm câu a, 1HS lên bảng trình bày
a. C =
( )
22
3
+

x
x

b. Để C < -1 thì
( )
22
3
+

x
x
< -1

x > 16 (TMĐK)
2HS lên bảng làm
a. = y
( ) ( )
11
+
xxx
=
( )( )
11
+
xyx
b. =
( ) ( )
yxbyxa
+
=
( )( )
bayx
+

HS ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 7 -
Kiểm Tra Chơng I

I. Mục tiêu:
- Kiểm tra việc nắm bắt kiến thức của HS
- Kỹ năng làm BT rút gọn, giải PT vận dụng các phép biến đổi biểu thức có
chứa CBH .
- Tính trung thực trong làm bài
* Trọng tâm:Các công thức,rút gọn BT, giải PT và BPT.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, bảng số, MTBT.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ ,MTBT, bảng số.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1: GV giao đề cho HS
Hoạt động 2: HS làm bài
Đề bài
Câu 1: (3 điểm)
Điến vào dấu ( ) để đ ợc kết quả
đúng
1.
2
A
=
2.
BA.

=
3.
B
A
= , với A
B,0

> 0
4.
BA
2
=
5.
B
A
= , với A.B
B,0

> 0
6.
B
A
=
Câu 2(3 điểm)Rút gọn
a.
44925
+
b.
721834520
++

c.
9
196
49
16
.
81
25
Câu 3(4 điểm) Cho biểu thức
A =








+
+
+
1
1
a
aa











+
1
1
a
aa
a.Rút gọn A
b.Tìm giá trị của a để A > 0
c.Tìm giá trị của A khi a = 4
2
41
HS nhận đề và làm bài vào đề
Câu1:HS điền nh sau:
1.
A
2.
A
B

3.
B
A
4.
A

B

5.
B
AB

6.
B
BA
Câu 2:
a. = 0
b. = 15
52

c. = 40/27
Câu 3:
a.= 1 a
b.A > 0 khi và chỉ khi 1 a > 0
suy ra 0
a

<1
c.Khi a= 4 thì A = - 3
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 8 -
Hoạt động 2: Thu bài
GV nhận xét giờ kiểm tra

1
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Ch ơng II Hàm Số bậc nhất
Tuần 10 Tiết 19-20

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 9 -
Nhắc Lại và Bổ Sung Các Khái Niệm Về
Hàm Số

I. Mục tiêu:
- HS nắm vững kiến thức về hàm số, biến số, hàm số có thể cho bằng bảng,
bằng công thức. Biết cách viết hàm số bằng ký hiệu, dạng đồ thị và cách
biểu diễn trên mặt phẳng toạ dộ, nắm đợc khái niệm hàm đồng biến,
nghịch biến trên R.
- HS biết cách tính thành thạo giá trị của hàm số khi cho trớc biến số, biểu
diễn các cặp số x, y trên mặt phẳng toạ độ.
- Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y = ax
* Trọng tâm: Các khái niệm, cách vẽ ĐTHS.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
GV đặt vấn đề nh SGK
Hoạt động 2: Bài mới
1. Khái niệm hàm số
Khi nào đại lợng y đợc gọi là HS của
đại lợng thay đổi x?
HS có thể cho bởi những cách nào?
VD1:GV đa đề bài lên bảng phụ
a
Tại sao bảng trên lại x. định một HS?
b.y là HS của x đợc cho bởi CT:
y=2x; y = 2x + 3; y = 4/x

Hãy giải thích CT trên là HS
c.
CT 4/x xác định khi nào?
Khi y là HS của x ta có thể viết:
y = f(x) ; y = g(x)
Em hiểu thế nào về ký hiệu f(0); f(1);
;f(a)?
Yêu cầu HS làm ?1
Thế nào là hàm hằng?
3
40
HS nghe GV giới thiệu
Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng
thay đổi x sao cho ứng với mỗi giá trị
của x ta luôn xác định đợc một giá trị
tơng ứng của y thì y đợc gọi là một HS
HS dựa vào khái niệm để trả lời
HS dựa vào khái niệm để trả lời
Không là HS vì ứng với 1 giá trị của x
cho 2 giá trị của y
CT 4/x xác định khi x 0
HS nghe
Là giá trị của HS tại x=0, x=1, , x=a
HS đứng tại chỗ trả lời f(0) = 5; f(1) =
11/2;
Khi x thay đổi y luôn nhận 1 giá trị
x 1/3 1/2 1 2 3 4
y 6 4 2 1 2/3 1/2
x 3 4 3 5 8
y 6 8 4 8 16

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 10 -
2.Đồ thị của hàm số
- HS làm ?2
- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn ô
vuông
Gọi 2HS lên bảng
GV giới thiệu ĐTHS y = 2x
3.Hàm số đồng biến, nghịch biến
HS làm ?3
GV treo bảng phụ
1HS lên bảng điền, HS khác điền vào
SGK bằng bút chì
GV cho HS nhận xét
TQ trang 44- SGK
áP DụNG : :
bài tập: Bài 4 trang 45
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV hớng dẫn:
- vẽ hình vuông có cạnh là 1, đờng
chéo OB =
2
- Vẽ HCN có đỉnh là O, CD =1,
OC = CB =
2
, OD =
3
- Vẽ HCN có đỉnh là O, một cạnh
1, một cạnh
3
, ta đợc

A(1,
3
)
- Vẽ đờng thẳng OA ta đợc ĐTHS
y =
3
x
HS vẽ vào vở
2
y1:Khi x tăng dần thì các giá trị của y
tăng
y2: Khi x tăng dần thì các giá trị của y
giảm dần
HS đọc TQ trong SGK trang 44
HS khác đọc lại
HS ghi yêu cầu về nhà
b. A(2,4) ; B(4,4)
ABO
P
= OA + OB + AB
OA =
22
24
+
= 2
5
OB =
22
44
+

= 4
2
AB = 2
Vậy
ABO
P
= 2
5
+4
2
+2

ABO
S
=
4.2.
2
1
= 4(đvdt)
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 11 -
Bài 5 trang 45
GV treo bảng phụ
a. Vẽ ĐTHS y = x và y = 2x trên
cùng 1 trục toạ độ
b. Xác định toạ độ A,B ; Viết công
thức tính chu vi của tam giác
ABO và diện tích của nó?
Gọi 1HS lên vẽ ĐTHS
Hoạt động 3: HDVN
- Nắm vững khái niệm hàm số

- Làm BT sau bài học
- Xem trớc bài 4
HS vẽ theo hớng dẫn của GV
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 11 Tiết 21
Hàm Số Bậc Nhất

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 12 -
I. Mục tiêu:
- HS nắm đợc khái niệm HS bậc nhất, TXĐ, HS đồng biến, nghịch biến.
- HS hiểu và CM đợc HS đồng biến, nghịch biến và thừa nhận trờng hợp
tổng quát.
- HS thấy đợc toán học là bộ môn khoa học trừu tợng nhng thờng xuất phát
từ bài toán thực tế.
* Trọng tâm: ĐN, tính chất, tổng quát.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ, MTBT .
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Đn hàm số, hãy cho 1VD về HS
đồng biến, nghịch biến?
Hoạt động 2:Bài mới
1. Khái niệm về HS bậc nhất
Yêu cầu HS đọc to bài toán
GV vẽ sơ đồ và hớng dẫn HS
TTHN Huế
GV yêu cầu HS làm ?1

1HS lên bảng điền
HS khác làm vào vở
GV yêu cầu HS làm ?2
Hãy giải thích tại sao đây là HS?
GV giải thích dẫn dắt HS đến ĐN
Vậy HS bậc nhất là gì?
Bài 8 trang 48
GV đa đề bài lên bảng phụ
a. y = 1 5x
b. y = - 0.5x
c. y = 2x
2
+ 3
d. y =
2
x + 1
Các HS trên có phải là HS bậc nhất
không? Tại sao? Nếu phải chỉ a hệ số
a,b
2.Tính chất
HS lên bảng trả lời
HS đọc đề toán
HS điền vào SGK bằng bút chì
Sau 1h ôtô đi đợc 50 km
t(h) ôtô đi đợc 50 t km
Sau t h ôtô cách HN là S = 50t + 8 km
Vì đại lợng s phụ thuộc vào t
HS đọc Đn
HS đứng tại chỗ trả lời
t 1 2 3 4

s
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 13 -
GV yêu cầu HS đọc VD 1
HD: Hàm số y = -3x + 1 xác định với
những giá trị nào của x?Vì sao?
Hãy CM hàm số này nghịch biến trên
R
HS làm ?3
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Theo CM trên hàm số y = -3x + 1
nghịch biến trên R và HS y = 3x + 1
đồng biến trên R.

Vậy tổng quát HS y = ax + b đồng
biến, nghịch biến khi nào?
TQ trang 47
GV cho HS làm ?4
Yêu cầu mỗi HS lấy 1VD
Hoạt động 3: HDVN
- Nắm vững HS bậc nhất
- BTVN : Còn lại
- HD bài 10 trang 48
Chiều dài ban đầu là 30 cm.
Sau khi bớt x cm chiều dài là 30
x cm
Tơng tự sau khi bớt chiều rộng là 20
x cm
Khi đó chu vi là: (Dài + rộng)x2
Hàm số y = -3x + 1 xác định với mọi x
thuộc R

CM:
Lấy x1< x2 bất kỳ hay x2 x1 > 0
Ta có: f (x1) = -3x1 + 1
f(x2) = -3x2 + 1

f (x2) - f(x1) = -3x2 + 1-(3x1 + 1)
= - 3 (x2 x1) < 0
Hay f (x1) > f(x2) HS nghịch biến
trên R
HS CM tơng tự phần trên
HS đọc to phần TQ
HS hoạt động độc lập, sau đó kiểm tra
HS ghi hớng dẫn bài tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 22
Đồ Thị Hàm Số Y = Ax + B
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 14 -
A
0


I. Mục tiêu:
- HS hiểu đợc ĐTHS y = ax + b là đờng thẳng luôn cắt ttrục tung tại điểm
có tung độ là b và song song với y = ax.
- Kỹ năng vẽ ĐTHS y = ax + b.
* Trọng tâm: Đồ thị và cách vẽ.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ, thớc chia khoảng.

III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra
HS1: ĐTHS y = ax là gì? Nêu cách
vẽ
Hoạt động 2:Bài mới
1.Đồ thị hàm số y = ax + b
GV yêu cầu HS làm ?1
GV treo bảng có kẻ sẵn ô vuông
HS lên bảng biểu diễn
HS khác làm vào vở
Nhận xét gì về A,B,C và
'''
,, CBA
HS làm ?2
1HS lên bảng làm
HS dới lớp điền vào trong SGK bằng
bút chì
Cùng 1 giá trị của x thì giá trị của
y1, y2 ntn?
Đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung
tại điểm nào?
Tổng quát
2. Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
Khi b = 0 HS có dạng y = ax ta vẽ
ntn?
Khi a,b
0

ta vẽ ntn?

5
35
HS 1: Trả lời miệng
HS lên bảng biểu diễn
- Cùng 1 giá trị của x thì y2 hơn y1
là 3 đơn vị
- Đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục
tung tại điểm có tung độ là3
- HS đọc phần TQ trong SGK
Ta vẽ đờng thẳng đi qua gốc toạ độ và
điểm A(1;a)
Ta vẽ đờng thẳng song song với
x -3 -2 -1 0 1 2 3
y1
y2
x 0 1,5
y -3 0
x 0 -1,5
y 3 0
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 15 -
GV hớng dẫn HS cách vẽ
- Trong thực hành ta thờng xác
định 2 điểm đặc biệt đó là
Cho x = 0 thì y = b
Cho y = 0 thì x = - b/a
HS đọc phần TQ trang 51
GV chia nhóm để HS hoạt động ?3
a. y = 2x 3
b. y = - 2x + 3
Đại diện nhóm lên trình bày

HS khác làm vào vở
GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động 3: HDVN
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm BT 15,16 trang 51
- Nắm vững cách vẽ ĐTHS
5
y = ax và cắt trục tung tại b
1HS đọc to cách vẽ trong SGK
KQ các nhóm
a. (Học sinh lên bảng trình bày)
b. . (Học sinh lên bảng trình bày)
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 12 Tiết 23
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 16 -
Luyện Tập

I. Mục tiêu:
- HS cần nhớ và khắc sâu ĐN, cách vẽ ĐTHS y = ax + b
- Rèn kỹ năng vẽ ĐTHS y = ax + b chính xác nhanh, sạch, đẹp.
- Kỹ năng vẽ ĐTHS y = ax + b.
* Trọng tâm: Kỹ năng vẽ ĐTHS y = ax + b.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu, giấy kẻ ô vuông.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ, giấy KT 15 phút,thớc chia khoảng.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra 15 phút

Đề bài
a.Vẽ ĐTHS y = x + 1 và y = - x + 3
trên cùng hệ trục toạ độ
b. Hai đờng thẳng cắt nhau tại C, hãy
tìm toạ độ điểm C
Hoạt động 2:Luyện tập
Bài 15 trang 51
Gọi 2HS lên bảng làm bài tập
HS1: Làm phần a
HS2: Làm phần b
HS khác nhận xét bài làm của 2 bạn
GV nhận xét và cho điểm
Bài 18 trang 52
15
28

HS làm bài ra đề in sẵn
HS1:
HS2: Tứ giác ABCO là HBH vì có hai
cặp cạnh đối song song
HS đọc đề bài
2HS lên bảng làm bài tập
x 0 1
y 0 2
x 0 -5/2
y 5 0
x 0 3
y 0 -2
x 0 7,5
y 5 0

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 17 -
a. Với x = 4 hàm số y = 3x + b có
giá trị là 11. Tìm b? Vẽ ĐTHS
trên
b. Biết ĐTHS y = ax + 5 đi qua
A(- 1;3).Tìm a? Vẽ ĐTHS đó
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần b
GV kiểm tra sự hoạt động của các
nhóm
Hoạt động 3: HDVN
- Xem các bài tập đã chữa
- Làm bài tập còn lạ
2
a. Với x = 4 và y = 11 ta có:
12 + b = 11 nên b = - 1
Vậy hàm số cần tìm là: y = 3x - 1
b. Biết ĐTHS y = ax + 5 đi qua
A(- 1;3) ta có: a = 2
Vậy hàm số cần tìm là: y = 2x + 5
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn:
Tiết 24
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 18 -
Ngày giảng:
Đờng Thẳng Song Song và Đờng Thẳng Cắt
Nhau

I. Mục tiêu:

- HS nắm vững các điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng
nhau.
- Biết vận dụng lý thuyết để làm bài tập .
* Trọng tâm: Điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau, song song, trùng
nhau.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu, giấy kẻ ô vuông.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ,thớc chia khoảng, compa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1:Kiểm tra
HS1: Hãy vẽ ĐTHS sau trên cùng hệ
trục toạ độ: y = 2x +3; y = 2x 2
và y = 2x
GV gọi 1HS lên bảng, HS khác làm
ra bảng phụ
GV nhận xét, cho điểm, đặt vấn đề
Hoạt động 2:Bài mới
1. Đ ờng thẳng song song
?1:a. Kiểm tra bài cũ
b. Giải thích tại sao y = 2x +3 và
y = 2x 2 song song với nhau?
? Có thể trùng nhau đợc không?
GV đa kết luận lên bảng phụ
2.Đ ờng thẳng cắt nhau
GV yêu cầu HS làm ?2
Tìm cặp đờng thẳng cắt nhau trong
các đờng thẳng sau:
y = 0,5x + 2 (d1)
y = 0,5x - 1 (d2)

y = 1,5x + 2 (d3)
GV vẽ 3 đồ thị để minh hoạ cho cách
giải thích đó.
Nh vậy hai đờng thẳng cắt nhau khi
10
33
HS lên bảng làm bài tập
Vì cùng song song với đờng thẳng
y = 2x
Không vì cắt oy tại 2 điểm khác nhau
HS ghi kết luận vào vở
Ta có d1 cắt d3 vì 0,5
5,1

d2 cắt d3 vì 0,5
5,1

HS nghe GV giải thích
Khi a
'
a

Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 19 -
nào?
Khi nào hai đờng thẳng cắt nhau tại
một điểm trên trục tung?
3.Bài toán áp dụng
GV đa đề bài lên bảng phụ
Cho hai hàm số: y = 2mx + 3
Và y = (m + 1)x + 2

Tìm m dể hai hàm số đã cho là:
a. Hai đờng thẳng cắt nhau
b. Hai đờng thẳng song song
GV hớng dẫn HS làm bài
HS thảo luận nhóm
- Nửa lớp làm phần a
- Nửa lớp làm phần b
GV kiểm tra hoạt động của các nhóm
GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 20 trang 54
GV yêu cầu HS trả lời miệng
GV tóm tắt cho HS
Hai đờng thẳng: (d1) y = ax + b
và (d2) y = a

x +b

(d1) // (d2) khi a = a

và b
'
b

(d1)

(d2) khi a = a

và b = b

(d1) cắt (d2) khi a


a

Hoạt động3: HDVN
- Nắm vững phần TQ
- Làm bài tập sau bài học
2
Khi cùng tung độ gốc
HS đọc kỹ đề bài
KQ thảo luận nhóm
- Điều kiện để 2 hàm số là HS bậc
nhất là m

0 và m

1
a.Hai đờng thẳng cắt nhau khi a
'
a

Suy ra 2m

m + 1
Nên m

1(TMĐK)
b.Hai đờng thẳng song song khi
a = a

suy ra 2m = m + 1

nên m = 1(TMĐK)
KL:
HS đứng tại chỗ trả lời
HS ghi phần tóm tắt vào vở
HS ghi yêu cầu về nhà
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 13 Tiết 25
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 20 -
Luyện tập: Đờng thẳng song song & đờng
thẳng cắt nhau.

I. Mục tiêu:
- HS đợc cuảng cố về điều kiện để hai đờng thẳng cắt nhau, song song,
trùng nhau.
- Kỹ năng xác định hệ số a,b trong các trờng hợp cụ thể.
- Rèn kỹ năng vẽ ĐTHS bậc nhất
* Trọng tâm: Các điều kiện .
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu, giấy kẻ ô vuông.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ,thớc chia khoảng, compa.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động1:Kiểm tra
HS1: Nêu điều kiện để 2đt: :
(d1): y = ax + b và (d2): y = a

x +b

song song, trùng, cắt nhau?

HS2: Làm bài tập 22 trang 55
Cho hàm số y = ax + 3.Xác định hệ
số a biết khi x = 2 thì hàm số có giá
trị y=7.
GV nhận xét, cho điểm
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 23 trang 55
GV đa đề bài lên bảng phụ
Cho hàm số y = 2x + b .Xác định b
trong trờng hợp sau:
a. ĐT cắt trục tung tại điểm có tung
độ là - 3.
b. ĐT đi qua điểm A(1;5).
GV hớng dẫn HS làm
- Em hiểu ĐTHS đi qua điểm
A(1;5) ntn?
- Gọi 1HS lên bảng làm
Bài 24 trang 55
GV đa đề bài lên bảng phụ
GV gọi 3HS lên bảng trình bày bài
làm, mỗi HS làm một câu.
GV viết:
y = 2x + 3k (d1)
7
36
2HS lên bảng đồng thời
HS1: Hai đờng thẳng:(d1) y = ax + b
và(d2) y = a

x +b


(d1) // (d2) khi a = a

và b
'
b

(d1)

(d2) khi a = a

và b = b

(d1) cắt (d2) khi a

a

HS2:Thay x = 2 và y=7vào ĐTHS ta
có: 7 = 2.a + 3
Nên a = 2.Suy ra HS đó là: y = 2x + 3
a. HS trả lời miệng
b. ĐTHS đi qua điểm A(1;5) nghĩa là
x=1 và y= 5 nên b = 3
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 21 -
y = (2m + 1)x + 2k + 3 (d2)
Khi nào (d2) là HS bậc nhất?
GV nhận xét, cho điểm
Bài 25 trang 55
GV đa đề bài lên bảng phụ
Cha vẽ ĐT em có nhận xét gì về hai

đt này?
1HS lên bảng vẽ hai ĐT
GV hớng dẫn cách xác định giao
điểm
Bài 24 trang 60 SBT
Cho đờng thẳng: y = (k + 1)x + k
a. Tìm k để đt đi qua gốc toạ độ
b. Tìm k để đt cắt trục tung tại điểm
có tung độ là:1-
2
.
c. Tìm k để đt song song với đt:
y = (
13
+
)x + 3
GV chia lớp làm 3 nhóm, đại diện
nhóm lên trình bày
Các nhóm nhận xét chéo
Hoạt động3:HDVN
- Nắm vững các đk
- BTVN: Còn lại
2
(d2) là HS bậc nhất khi m
2
1

( *)
3HS lên bảng, HS còn lại làm vào
bảng cá nhân

a. (d1) cắt (d2) khi m
2
1

b. (d1) // (d2) khi m =
2
1
và k
3

c. (d1)

(d2) khi m =
2
1
và k = - 3
Là hai đt cắt nhau tại tung độ gốc
HS hoạt động nhóm
KQ:
a. Đờng thẳng y = ax + b đi qua gốc
toạ độ khi b = 0 nên đờng thẳng: y
= (k + 1)x + k đi qua gốc toạ độ
khi k = 0
b.Đờng thẳng y = ax + b cắt trục tung
tại điểm có tung độ là:1-
2
khi k = 1-
2
.
c.Đờng thẳng: y = (k + 1)x + k

song song với đt: y = (
13
+
)x + 3 khi




+=+
3
131
k
k
3
=
k
HS lớp nhận xét, bổ sung và chữa bài.
HS ghi yêu cầu về nhà
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 22 -
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 26
Hệ Số Góc Của Đờng Thẳng Y = ax + b (a
0

)
I. Mục tiêu:
- HS nắm vững khái niệm góc tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và ox, khái
niệm hệ số góc của đờng thẳng
Biết tính góc


(tạo bởi đờng thẳng y = ax + b và ox).Kỹ năng tính góc

.
* Trọng tâm: Khái niệm và cách tính hệ số góc.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc,MTBT.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ,thớc , MTBT.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra
HS1: Vẽ hai đt: y = 0,5x + 2 và đt
y = 0,5x 1 trên
cùng hệ trục toạ độ?Nhận xét 2đt
này?
Hoạt động2:Bài mới
1. Khái niệm hệ số góc của đt
y=ax+b(a
0

)
a. Góc tạo bởi đt y=ax+b(a
0

) với
trục ox
- GV đa hình vẽ 10a lên bảng phụ và
đa ra kn góc tạo bởi đt y = ax+b(a
0


) với trục ox là góc

Khi a > 0 thì

là góc có độ lớn ntn?
Khi a < 0 thì

là góc có độ lớn ntn?
b. Hệ số góc
GV đa bài KT đầu giờ để HS nhận
xét
- Hãy chỉ ra góc

trong hình vẽ,
nhận xét gì về góc

?
GV đa hình 11a,b,c yêu cầu HS nhận
xét
GV chốt lại:
H11a:
( )
0
90,0
321
023
012
05,01
<>
<<






>=
>=
>=


aa
a
a
a

5
28
Một HS lên bảng kiểm tra
HS vẽ
Nhận xét:Hai dt song song với nhau
HS khác nhận xét
a > 0 a < 0
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 23 -
H11b :
( )
o
aa
a
a
a

180,0
321
5,03
12
21
<<
<<





=
=
=


Vi có sự liên quan nh vậy nên a gọi
là HSG
GV ghi :
y = ax + b trong đó a: HSG
b: tung độ gốc
Chú ý: SGK trang 57
Hoạt động 2: Ví dụ
VD1:GV đa đề bài lên bảng phụ và
yêu cầu HS làm
Cho HS: y=3x+2
a. Vẽ ĐTHS
b. Tính góc tạo bởi đt y=3x+2 với
trục ox

GV hớng dẫn HS làm, dùng MTBT
tính tg
3
=

VD2: Cho HS: y=-3x+3
a. Vẽ ĐTHS
b.Tính góc tạo bởi đt y=-3x+3 với ox
GV hớng dẫn: Để tính góc

trớc hết ta hãy tính góc AOB.
GV nhận xét, kiểm tra thêm bài làm
của 1 số HS
GV chốt lại:
Nếu a > 0 thì tg
a
=

Nếu a < 0 thì tg
( )
'0
180

=
tg
với
0'
90
<


Hoạt động3:HDVN
- Học bài và làm bài theo SGK và
vở ghi
- Biết cách tính góc

10
2
HS đọc nhận xét
HS ghi bài
HS đọc chú ý
HS lên bảng vẽ ĐTHS
HS xác định góc

Trong tam giác vuông
OAB có:
tg
3
3
2
2
===
AB
OA

suy ra
'0
3471
=

HS lên bảng làm VD2

HS ghi vào vở
HS ghi yêu cầu về nhà
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 24 -
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tuần 14 Tiết 27
Luyện Tập: Hệ số góc của đờng thẳng

I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS cách xác định hệ số góc và vẽ ĐTHS, tính góc

, tính chu
vi, diện tích tam giác trên mặt phẳng toạ độ.
* Trọng tâm: Bài tập.
II. Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ, thớc,MTBT.
- HS : Bảng nhóm, bút dạ,thớc , MTBT.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS
Hoạt động 1:Kiểm tra
GV nêu yc kiểm tra
HS1: Điền vào chỗ trống để đợc KQ
đúng
a.Cho đt y = ax + b , gọi

là góc tạo
bởi đt y = ax + b và trục ox
- Nếu a > 0 thì

là góc , hệ số

a càng lớn thì nh ng vẫn nhỏ
hơn và tg

=
- Nếu a < 0 thì

là góc , hệ số
a càng lớn thì nh ng vẫn
hơn và tg

=
b.Cho hàm số y = 2x + 3, xác định
HSG và tính góc

.
HS2: Làm bài 28 trang 58
Lớp nhận xét bài làm, GV cho điểm
và sửa sai (nếu có)
Hoạt động2: Luyện tập
Bài 29 trang 59
Xác định HS bậc nhất y=ax+b trong
mỗi TH sau:
a.a =2 và ĐT cắt trục hoành tại điểm
có hoành độ là 1,5
b. a =3 và ĐT đi qua điểm A(2;2)
c. ĐTHS song song với đt y=
x3

và đi qua điểm B(1;
53

+
)
GV cho HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm phần a
Nửa lớp làm phần b
Gọi hai nhóm lên trình bày
Bài 30 trang 59
HS1 lên bảng điền và làm BT
HS 2 lên bảng làm
Các nhóm thảo luận và đa ra KQ:
a.Hàm số cần tìm là: y= 2x 3
b. Hàm số cần tìn là: y= 3x 4
c. ĐTHS song song với đt y=
x3

nên a =
3
đi qua điểm B(1;
53
+
)
nên x =1 và y =
53
+
suy ra b = 5
Hàm số cần tìm là: y =
3
x + 5
Giáo án Đại Số 9 Giáo viên: Đỗ Đình Thi - 25 -
GV đa đề bài lên bảng phụ

a. Vẽ ĐTHS: y = 1/2x + 2
y = - x + 2 trên cùng
hệ trục toạ độ
b. Tính góc A,B,C
c. Tính chu vi và diện tích tam giác
ABC
GV hớng dẫn HS làm
Hoạt động 3: HDVN
- Học bài theo SGK và vở ghi
- Làm BT còn lại
a.1HS lên bảng vẽ 2đt
b. tgA = 0,5 suy ra
0
26

=
A
tgB = 1 suy ra
0
45

=
B
Suy ra
( )
00
109


180


=+=
BAC
c. AC =
5242
22
=+
BC =
2222
22
=+
Suy ra
3,13
=
ABC
P

6
=
ABC
S
HS ghi yêu cầu về nhà

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×