Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Chuong 12 Xet lai ban an va quyet dinh chua co hieu luc pl theo thu tuc phuc tham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.46 KB, 35 trang )

chơng XII
xét lại bản án và quyết định cha có hiệu lực
pháp luật theo thủ tục phúc thẩm
I. Khái niệm, nhiệm vụ và ý nghĩa của xét xử phúc thẩm

Bộ luật hình sự nớc ta quy định rõ ràng, chặt chẽ trình
tự, thủ tục tố tụng hình sự là nhằm phát hiện chính xác nhanh
chóng và xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để
lọt tội phạm, không làm oan ngời vô tội. Toà án khi xét xử sơ
thẩm một vụ án hình sự phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp
để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện
và đầy đủ, làm rõ những chứng cứ xác định có tội và chứng
cứ xác định vô tội, những tình tiết tăng nặng và những tình
tiết giảm nhẹ trách nhiệm của bị can, bị cáo và trên cơ sở đó
ra bản án hoặc quyết định hợp pháp và có căn cứ.
Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ
quan khác nhau, ở giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vẫn
còn có những sai lầm trong việc định tội danh, quyết định
hình phạt, giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự
hoặc sai lầm khi đánh giá các chứng cứ và các tình tiết khác
nhau về vụ án.
Để khắc phục và sửa chữa những sai lầm có thể có trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, bảo đảm thực hiện
mục đích của tố tụng đã đặt ra là xét xử đúng ngời, đúng
tội, đúng pháp luật, không để lọt ngời phạm tội, không làm oan
ngời vô tội, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,
Bộ luật Tố tụng hình sự nớc ta quy định trình tự xét xử phúc
thẩm nhằm xét lại bản án và quyết định của cấp sơ thẩm cha
có hiệu lực pháp luật khi có kháng cáo, kháng nghị.
Xét lại bản án và quyết định cha có hiệu lực pháp luật
theo thủ tục phúc thẩm là một giai đoạn độc lập trong tố tụng


hình sự. Giai đoạn này vừa thể hiện nội dung dân chủ, nhân
đạo của pháp luật nớc ta, vừa là điều kiện để cơ quan xét xử
cấp trên sửa chữa, khắc phục những thiếu sót, sai lầm của cơ
quan xét xử cấp dới.

1


Một bản án hoặc quyết định sơ thẩm chỉ đợc xem xét
lại theo thủ tục phúc thẩm khi hội đủ hai điều kiện sau: 1, Bản
án, quyết định sơ thẩm cha có hiệu lực pháp luật; 2, có kháng
cáo hoặc kháng nghị hợp pháp của những ngời đợc quyền
kháng cáo, kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định ấy.
Nh vậy, xét xử phúc thẩm vụ án hình sự là hoạt động do
pháp luật quy định của Toà án cấp trên trực tiếp xem xét lại
bản án hoặc quyết định cha có hiệu lực pháp luật của cấp sơ
thẩm đã bị kháng cáo hoặc kháng nghị.
Xét xử phúc thẩm thực hiện các nhiệm vụ quan trọng sau
đây:
- Bảo đảm tính hợp pháp và tính có căn cứ của các bản án
và quyết định của Toà án đã bị kháng cáo hoặc bị kháng
nghị lẫn những bản án không bị kháng cáo hoặc không bị
kháng nghị. Bởi vì khả năng có thể kháng cáo, kháng nghị đối
với bản án hoặc quyết định của Toà án sơ thẩm, việc xét lại
bản án và quyết định cha có hiệu lực pháp luật theo thủ tục
phúc thẩm có tác động phòng ngừa rất lớn, buộc Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát, Toà án phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp
luật. Xét xử phúc thẩm làm sáng tỏ các vi phạm pháp luật trớc
khi bản án và quyết định có hiệu lực pháp luật một cách có
hiệu quả hơn so với việc xét lại các bản án và quyết định có

hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm;
- Bảo đảm để không cho phép đa ra thi hành các bản án
và quyết định không đúng pháp luật và không có căn cứ;
- Thực hiện việc giám sát của Toà án cấp trên đối với hoạt
động xét xử của Toà án cấp dới. Khi xét lại bản án và quyết
định cha có hiệu lực pháp luật theo thủ tục phúc thẩm, các Toà
án cấp trên làm sáng tỏ các sai lầm, các vi phạm pháp luật, các
nguyên nhân của các sai lầm, các vi phạm đó của Toà án cấp dới
đối với vụ án cụ thể, đa ra các kiến nghị, biện pháp khắc phục
chúng, khẳng định các kháng cáo, kháng nghị có căn cứ pháp
luật và bằng cách đó bảo đảm cho pháp luật đợc áp dụng
thống nhất và tuân thủ nghiêm chỉnh trong hoạt động điều
tra, truy tố và xét xử;

2


- Bảo đảm sự bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cá
nhân- bị cáo, ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân
sự, bởi vì những ngời đó có quyền kháng cáo về bất kỳ vấn
đề gì trong vụ án mà Toà án cấp dới giải quyết làm ảnh hởng
đến quyền và lợi ích hợp pháp của họ và Toà án cấp phúc thẩm
phải có trách nhiệm xem xét các khiếu nại đó, làm sáng tỏ các
vi phạm các quyền và lợi ích của những ngời đó, đa ra các
biện pháp khắc phục các vi phạm đó và phòng ngừa các vi
phạm trong tơng lai. Xét xử phúc thẩm là một bảo đảm pháp lý
tố tụng hình sự quan trọng cho việc thực hiện các quyền và lợi
ích của cá nhân;
- Với t cách là hình thức tố tụng của sự giám sát về tính
pháp chế trong hoạt động của các Toà án, của các Cơ quan

điều tra, xét xử phúc thẩm bảo dảm tính pháp chế trong hoạt
động tố tụng hình sự nói chung;
- Xét xử phúc thẩm có nhiệm vụ củng cố trật tự pháp luật
trong Nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
ý nghĩa của xét xử phúc thẩm đợc thể hiện thông qua
việc thực hiện các nhiệm vụ nói trên.
II. Kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm

1. Chủ thể có quyền kháng cáo
Trong vụ án hình sự có sự tham gia của rất nhiều loại ngời
khác nhau. Một số ngời tham gia giúp cho cơ quan có thẩm
quyền giải quyết vụ án một cách chính xác, khách quan, còn
một số ngời khác lại tham gia tố tụng hình sự vì có quyền lợi
ích hoặc nghĩa vụ liên quan tới vụ án. Để tránh những thiệt hại
có thể có cho những ngời tham gia tố tụng khi Toà án cấp sơ
thẩm ra bản án hoặc quyết định, Bộ luật Tố tụng hình sự nớc
ta quy định bị cáo, ngời bị hại, ngời bào chữa, nguyên đơn
dân sự, bị đơn dân sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
đến vụ án và những ngời đại diện hợp pháp của họ có quyền
kháng cáo.
Trong giai đoạn xét xử, bị cáo là ngời bị buộc tội. Tất cả
các hành vi tố tụng tại phiên toà sơ thẩm đều xoay quanh một
trục là chứng minh sự có tội hay không có tội, tội nhẹ hay tội
nặng để từ đó lựa chọn cách giải quyết về trách nhiệm hình
3


sự cũng nh trách nhiệm dân sự của họ. Chính vì vậy, bản án,
quyết định của Toà án cấp sơ thẩm trớc hết ảnh hởng tới
quyền và lợi ích hợp pháp của bị cáo. Bị cáo có quyền kháng

cáo đối với toàn bộ nội dung bản án của cấp sơ thẩm hoặc một
phần trong bản án đó. Ví dụ: kháng cáo về tội danh, về loại và
mức hình phạt, về mức bồi thờng dân sự v.v
Bị cáo có thể tự mình thực hiện quyền kháng cáo hoặc
cũng có thể uỷ quyền cho ngời bào chữa, ngời đại diện hợp
pháp của mình thực hiện quyền đó. Đối với các bị cáo là ngời
cha thành niên hoặc ngời có nhợc điểm về thể chất và tâm
thần, xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo, pháp luật tố tụng
hình sự quy định ngời bào chữa của họ đợc quyền chủ động
kháng cáo mà không cần có sự uỷ quyền của bị cáo.
Điều 231 Bộ luật Tố tụng hình sự không nói về quyền
kháng cáo của đại diện hợp pháp của bị cáo cha thành niên nhng theo qui định của Điều 305 BLTTHS thì đại diện hợp pháp
của bị cáo cha thành niên cũng có quyền kháng cáo để bảo vệ
lợi ích cho bị cáo.
Nếu trong tố tụng hình sự có sự tham gia của luật s với t
cách là ngời bảo vệ quyền lợi của ngời bị hại, khi có sự uỷ
quyền của ngời bị hại thì luật s với t cách là ngời đại diện cho
ngời bị hại cũng có quyền kháng cáo. Kháng cáo của ngời bị hại,
của ngời đại diện hợp pháp của họ, của luật s đợc uỷ quyền có
thể liên quan tới toàn bộ bản án (tính từ khi toà sơ thẩm tuyên
bị cáo không có tội) hoặc liên quan tới một phần bản án của toà
sơ thẩm (ví dụ kháng cáo với mục đích tăng hoặc giảm hình
phạt cho bị cáo, tăng hoặc giảm mức bồi thờng thiệt hại hoặc
những nội dung khác).
Nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và ngời đại diện
hợp pháp của họ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết
định có liên quan tới việc bồi thờng thiệt hại. Khác với các chủ
thể trên, thì nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và ngời đại
diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo ở phạm vi hẹp hơn,
tức là chỉ có quyền kháng cáo phần bản án hoặc quyết định

sơ thẩm có liên quan đến phần bồi thờng thiệt hại.
Ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án và ngời
đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo phần bản án
4


hoặc quyết định có liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của
họ.
Ngời đợc Toà án tuyên là vô tội có quyền kháng cáo phần lý
do bản án sơ thẩm đã tuyên là họ vô tội. Đây là một quy định
mang tính u việt của pháp luật tố tụng hình sự nớc ta. Điều
quy định trên chỉ rõ rằng không chỉ Toà án tuyên là họ vô tội
là mọi việc đã xong, vì trong thực tế có nhiều trờng hợp Toà án
tuyên một ngời vô tội, nh trong phần nhận định có những lý do
không phù hợp thực tế và ở những mức độ nhất định ảnh hởng
đến danh dự, nhân phẩm của họ, do vậy pháp luật quy định
họ có quyền kháng cáo đối với những lý do đó.
2. Chủ thể có quyền kháng nghị theo trình tự phúc
thẩm
Điều 232 Bộ luật Tố tụng hình sự nớc ta quy định: Viện
kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền
kháng nghị đối với bản án hoặc quyết định sơ thẩm. Quyền
kháng nghị của Viện kiểm sát xuất phát từ chức năng thực
hành quyền công tố tại phiên toà và chức năng kiểm sát việc
tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự. Sau khi
xét xử sơ thẩm, nếu Viện kiểm sát thấy bản án hoặc quyết
định sơ thẩm không đảm bảo tính hợp pháp, tính có căn cứ,
tội danh, hình phạt, mức bồi thờng thiệt hại và các biện pháp
khác do Toà sơ thẩm áp dụng không phù hợp với thực tế khách
quan, tính chất và mức độ nghiêm trọng của vụ án hình sự,

Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp
ra quyết định kháng nghị. Kháng nghị của Viện kiểm sát cùng
cấp hoặc của Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có thể liên quan
đến một phần hoặc toàn bộ nội dung của bản án hoặc quyết
định sơ thẩm. Kháng nghị của Viện kiểm sát có thể theo hớng
tăng nặng, giảm nhẹ hình phạt, tăng nặng, giảm nhẹ mức bồi
thờng đối với tất cả các bị cáo hoặc đối với một số bị cáo.
Kháng nghị cũng có thể theo hớng đề nghị xử bị cáo
không có tội hoặc đề nghị xử bị cáo có tội. Để làm căn cứ cho
việc xem xét các nội dung trong kháng nghị tại phiên toà phúc
thẩm, trong kháng nghị của mình, Viện kiểm sát phải nêu lý
do kháng nghị và mục đích của việc kháng nghị.
3. Thủ tục, thời hạn kháng cáo và kháng nghị
5


Thủ tục, thời hạn kháng cáo
Thủ tục kháng cáo đợc quy định trong Bộ luật Tố tụng
hình sự tạo điều kiện cho bị cáo sử dụng quyền kháng cáo
một cách dễ dàng. Điều 233 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định:
ngời kháng cáo phải gửi đơn đến Toà án đã xét xử sơ thẩm
hoặc Toà án cấp phúc thẩm. Trong trờng hợp bị cáo đang bị
tạm giam, Ban giám thị trại giam phải bảo đảm cho bị cáo thực
hiện quyền kháng cáo. Ngời kháng cáo cũng có thể trình bày
trực tiếp với Toà án đã xử sơ thẩm về việc kháng cáo. Toà án
phải lập biên bản về việc kháng cáo đó.
Nội dung của kháng cáo là cơ sở để Toà án cấp phúc thẩm
xét lại bản án hoặc quyết định sơ thẩm. Do đó, ngời kháng
cáo phải làm đơn kháng cáo và gửi đến Toà án đã xét xử sơ
thẩm hoặc Toà án nơi mà Toà án có thẩm quyền xét xử phúc

thẩm vụ án đó. Đơn kháng cáo phải ghi rõ ngày kháng cáo, tên
ngời kháng cáo; t cách trong tố tụng của ngời kháng cáo; kháng
cáo về vấn đề gì trong bản án hoặc quyết định sơ thẩm; lý
do kháng cáo và yêu cầu của ngời kháng cáo. Trờng hợp đối với
bị cáo đang bị tạm giam, Ban giám thị trại giam phải bảo đảm
cho họ thực hiện quyền kháng cáo, tức là phải để cho họ viết
đơn kháng cáo, không đợc ngăn cản việc kháng cáo của họ.
Ban giám thị phải tiếp nhận ngay đơn kháng cáo, ghi rõ ngày
nhận đơn và phải gửi ngay đơn đó cho Toà án cấp sơ thẩm
đã xử vụ án để làm thủ tục chuyển hồ sơ cho Toà án cấp phúc
thẩm. Ngời kháng cáo cũng có thể không viết đơn kháng cáo
mà trình bày trực tiếp với Toà án đã xử sơ thẩm về việc kháng
cáo. Trờng hợp này Toà án phải lập biên bản về việc kháng cáo,
nội dung kháng cáo, lý do kháng cáo và những yêu cầu của ngời
kháng cáo. Để tạo điều kiện thuận lợi cho bị cáo, Toà án cấp sơ
thẩm giải thích rõ khi tuyên bản án hình sự sơ thẩm cho bị
cáo và những ngời tham gia tố tụng biết.
- Thời hạn kháng cáo đợc quy định tại điều 234 Bộ luật Tố
tụng hình sự.
Thời hạn kháng cáo là mời lăm ngày kể từ ngày tuyên án sơ
thẩm. Đối với bị cáo, đơng sự vắng mặt tại phiên toà thì thời
hạn kháng cáo tính từ ngày bản án đợc giao cho họ hoặc đợc
niêm yết.
6


Việc kháng cáo có thể đợc thực hiện bằng hai hình thức:
kháng cáo bằng đơn hoặc kháng cáo bằng cách trình bày trực
tiếp. Ngời kháng cáo bằng cách trình bày trực tiếp đến trụ sở
Toà án đã xử sơ thẩm và trình bày ý kiến của mình về lý do

và nội dung kháng cáo. Trong trờng hợp này Toà án phải lập biên
bản về việc kháng cáo đó.
Ngời kháng cáo bằng đơn có thể gửi đơn tới Toà án đã xử
sơ thẩm hoặc Toà án cấp trên trực tiếp sẽ xét xử phúc thẩm.
Ngày kháng cáo là ngày Toà án đã nhận đợc đơn của ngời
kháng cáo. Nếu đơn kháng cáo gửi qua bu điện thì ngày
kháng cáo đợc tính từ ngày đóng dấu phong bì nơi bu điện
gửi đi. Trờng hợp bị cáo đang trong trại giam thì Ban giám đốc
trại giam có trách nhiệm bảo đảm do bị cáo thực hiện quyền
kháng cáo (ví dụ, giải thích quyền kháng cáo, cung cấp giấy
bút và nhận đơn kháng cáo của bị cáo để chuyển cho Toà án).
Trong trờng hợp này ngày kháng cáo đợc tính từ ngày Ban giám
thị trại giam nhận đợc đơn kháng cáo.
Để khắc phục những trờng hợp bất khả kháng làm cho ngời có quyền kháng cáo không thực hiện đợc quyền đó trong
thời gian luật định, Điều 235 Bộ luật Tố tụng hình sự quy
định việc kháng cáo quá hạn nếu có lý do chính đáng có thể
đợc Toà án cấp phúc thẩm chấp nhận. Pháp luật không quy
định cụ thể các trờng hợp đó, nhng từ thực tế thấy rằng đó là
các trờng hợp thiên tai, địch hoạ, lý do sức khoẻ của bản thân
hoặc gia đình ngời có quyền kháng cáo làm cho họ không thể
thực hiện đợc quyền kháng cáo trong thời hạn luật định.
Ngời kháng cáo quá hạn phải làm đơn kháng cáo ngay sau
khi những cản trở đã đợc khắc phục và trong đơn này phải
nói rõ lý do kháng cáo quá hạn, gửi Toà án đã xử sơ thẩm. Hội
đồng xét xử phúc thẩm xem xét việc kháng cáo quá hạn và ra
quyết định chấp nhận hoặc không chấp nhận việc kháng cáo
quá hạn. Nếu việc kháng cáo quá hạn đợc chấp nhận thì Toà án
cấp phúc thẩm tiến hành xét xử phúc thẩm theo thủ tục chung.
Nếu đơn kháng cáo quá hạn không chấp nhận thì bản án sơ
thẩm có hiệu lực pháp luật.

Thủ tục, thời hạn kháng nghị

7


Thủ tục kháng nghị của Viện kiểm sát đợc quy định
trong Bộ luật Tố tụng hình sự. Khoản 2 Điều 233 Bộ luật Tố
tụng hình sự quy định Viện kiểm sát kháng nghị bằng văn
bản, có nêu rõ lý do Kháng nghị đợc gửi đến Toà án đã xử sơ
thẩm.
Trong bản kháng nghị của Viện kiểm sát phải nêu rõ ngày
kháng nghị; kháng nghị về vấn đề gì trong bản án hoặc
quyết định; lý do kháng nghị và yêu cầu của Viện kiểm sát.
Bản kháng nghị của Viện kiểm sát cần có nội dung cụ thể
bao gồm: phần phát hiện những thiếu sót, sai lầm trong bản án
sơ thẩm về mặt đánh giá chứng cứ, xác định thật khách quan
của vụ án, về mặt vận dụng chính sách, viện dẫn pháp luật,
những đề nghị cụ thể.
Việc pháp luật tố tụng hình sự quy định cùng một lúc
Viện kiểm sát cùng cấp và Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có
quyền kháng nghị bản án, quyết định sơ thẩm là xuất phát từ
nguyên tắc tập trung thống nhất trong tổ chức và hoạt động
của ngành kiểm sát. Khi chỉ có một trong hai Viện kiểm sát
nêu trên có kháng nghị thì Toà án cấp phúc thẩm sẽ xem xét
nội dung kháng nghị đó, nếu cả hai Viện kiểm sát đều có nội
dung giống nhau thì Toà án phúc thẩm xem xét cả hai kháng
nghị, còn nếu cả hai kháng nghị của hai Viện kiểm sát trái ngợc nhau thì Toà án cấp phúc thẩm chỉ xem xét kháng nghị của
Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp.
- Về thời gian kháng nghị của Viện kiểm sát. Theo Điều
234 Bộ luật Tố tụng hình sự thì thời hạn kháng nghị của Viện

kiểm sát cùng cấp là mời lăm ngày, của Viện kiểm sát cấp trên
trực tiếp là ba mơi ngày, kể từ ngày tuyên án. Nếu ngày cuối
cùng của thời hạn là ngày lễ, cơ quan nhà nớc không làm việc
thì ngày cuối cùng của thời hạn đợc tính là ngày cơ quan Nhà
nớc làm việc lại nh đã nêu ở phần kháng cáo. Nghĩa là ngày
tuyên án tính từ ngày thứ nhất và ngày cuối cùng sẽ là ngày thứ
mời lăm tiếp theo. ở đây, pháp luật không quy định cách tính
thời hạn trong trờng hợp Viện kiểm sát kháng nghị bằng văn bản
gửi qua bu điện, nhng nếu văn bản kháng nghị đợc gửi qua bu
điện thì cách tính thời hạn kháng nghị cũng nh cách tính thời
hạn đơn kháng cáo đợc gửi bằng con đờng đó.
8


Thời hạn kháng nghị và kháng cáo quy định nh hiện nay
là đủ để bảo đảm thực hiện quyền kháng nghị, kháng cáo.
Quá thời hạn quy định mà không có kháng nghị, kháng cáo thì
mặc nhiên bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật và phải đa ra
thi hành.
4. Hậu quả của việc kháng cáo, kháng nghị
Hậu quả của việc kháng cáo hoặc kháng nghị là bản án
sơ thẩm (nếu kháng cáo hoặc kháng nghị đối với toàn bộ bản
án) hoặc những phần bản án đó (nếu có kháng cáo hoặc
kháng nghị đối với những phần đó) cha đợc đa ra thi hành.
Sau khi nhận đợc kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp sơ thẩm
thông báo cho Viện kiểm sát và những ngời tham gia tố tụng
biết để họ chuẩn bị tham gia phiên toà phúc thẩm. Sau khi đợc thông báo về việc kháng cáo hoặc kháng nghị, những ngời
này có quyền gửi ý kiến của mình cho Toà án cấp phúc thẩm.
Tuy nhiên, Bộ luật Tố tụng hình sự quy định mặc dù bản
án bị kháng cáo hoặc kháng nghị nhng vẫn đợc thi hành ngay

sau khi tuyên án. Đối với các trờng hợp qui định tại khoản 2 Điều
255 Bộ luật Tố tụng hình sự, thì bản án hoặc quyết định của
Toà án đợc thi hành ngay mặc dù vẫn có thể bị kháng nghị,
kháng cáo. Điều này có nghĩa là, kể từ sau khi tuyên bản án sơ
thẩm hoặc công bố quyết định sơ thẩm, ngời đang bị tạm
giam phải đợc trả tự do ngay, kể cả trờng hợp sau khi Toà án
tuyên án hoặc ra quyết định thì có kháng nghị hoặc kháng
cáo ngay. Chẳng hạn, Toà án sơ thẩm tuyên bố trả tự do ngay
cho bị cáo tại phiên toà, thì kể từ giờ phút đó họ hoàn toàn đợc tự do, cơ quan Công an không đợc tiếp tục tạm giam họ
hoặc tiếp tục đối xử với họ nh ngời đang bị tạm giam.
Nh vậy, theo luật tố tụng hình sự quy định là chỉ những
phần của bản án sơ thẩm bị kháng cáo, hoặc bị kháng nghị
thì mới đợc đa ra thi hành, còn những phần của bản án không
bị kháng cáo hoặc không bị kháng nghị sẽ có hiệu lực pháp
luật khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị và đợc đa ra thi
hành.
Để chuẩn bị cho công việc xét xử phúc thẩm vụ án đợc
nhanh chóng pháp luật quy định trong thời hạn bảy ngày kể từ
ngày hết hạn kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp sơ thẩm phải
9


gửi hồ sơ vụ án cùng kháng cáo, kháng nghị cho Toà án cấp phúc
thẩm.
5. Việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng
nghị
Sau khi có kháng cáo kháng nghị và tại phiên Toà phúc
thẩm, cho đến trớc khi Hội đồng xét xử vào phòng nghị án,
ngời kháng cáo có quyền bổ sung, thay đổi, rút một phần
hoặc toàn bộ nội dung kháng cáo, Viện kiểm sát có quyền bổ

sung, thay đổi, rút một phần hoặc toàn bộ nội dung kháng
nghị.Ví dụ: Viện kiểm sát kháng nghị đề nghị giảm hình
phạt cho cả bị cáo khác; Viện kiểm sát chỉ đề nghị giảm
hình phạt, nhng sau đó lại đề nghị miễn giảm hình phạt; rút
toàn bộ kháng nghị; rút kháng nghị đối với một bị cáo và vẫn
giữ nội dung kháng nghị đối với các bị cáo khác v.v
Tuy nhiên, việc thay đổi và bổ sung kháng cáo hoặc
kháng nghị không đợc làm xấu hơn tình trạng của bị cáo. Về
vấn đề này thông t liên ngành số 01- TTLN ngày 8/12/1988 của
Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hớng
dẫn thi hành một số quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự
nêu rõ: Ngời đã kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã kháng nghị
về tội nào thì có quyền bổ sung hoặc thay đổi kháng nghị
của mình về tội đó. Còn đối với những tội cha có kháng cáo,
kháng nghị thì không bổ sung hoặc thay đổi".
Làm xấu hơn tình trạng của bị cáo là làm cho bị cáo có
thể bị Toà án cấp phúc thẩm phạt nặng hơn, áp dụng điều
khoản của Bộ luật hình sự nặng hơn hoặc tăng mức bồi thờng
so với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm. Do đó, ngời đã có
kháng cáo hoặc Viện kiểm sát đã có kháng nghị theo hớng
giảm nhẹ cho bị cáo so với quyết định của Toà án cấp sơ thẩm
thì không đợc bổ sung hoặc thay đổi theo hớng tăng nặng
cho bị cáo. Nếu đã kháng cáo hoặc kháng nghị theo hớng tăng
nặng hình phạt thì không đợc bổ sung thêm hình phạt khác
hoặc thay bằng loại hình phạt khác nặng hơn.
Trớc khi Hội đồng xét xử phúc thẩm nghị án, ngời đã có
kháng cáo, hoặc Viện kiểm sát đã kháng nghị có thể rút một
phần hoặc toàn bộ kháng cáo, kháng nghị. Nếu rút một phần
kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm chỉ xem xét
10



phần kháng cáo, kháng nghị còn lại, nếu rút toàn bộ kháng cáo,
kháng nghị thì việc xét xử phúc thẩm phải đợc đình chỉ và
bản án sơ thẩm có hiệu lực thi hành.
Ngoài việc kháng cáo, kháng nghị đối với bản án sơ thẩm,
những ngời có quyền kháng cáo và Viện kiểm sát có thể kháng
nghị đối với một số quyết định của Toà án cấp sơ thẩm. Điều
239 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định Viện kiểm sát cùng cấp
có quyền kháng nghị tất cả các quyết định của Toà án cấp sơ
thẩm trong thời hạn bảy ngày Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp
có quyền kháng nghị tất cả các quyết định của Tòa án cấp sơ
thẩm trong thời hạn mời lăm ngày, kể từ ngày ra quyết định
và quyết định tạm đình chỉ hoặc đình chỉ đi vụ án của
Toà án cấp sơ thẩm có thể bị kháng cáo cũng trong bảy ngày
kể từ ngày những ngời đợc quyền kháng cáo nhận đợc quyết
định đó.
III. Xét xử phúc thẩm

1. Phạm vi và thời hạn xét xử phúc thẩm
Phúc thẩm là một giai đoạn của một quá trình tố tụng
hình sự và là một trong các hình thức chủ yếu của hoạt động
kiểm tra của Toà án cấp trên đối với việc xét xử của Toà án cấp
dới; có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của
bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm, phát hiện và
khắc phục kịp thời các sai sót về xét xử của Toà án cấp sơ
thẩm, ngăn chặn việc đa ra thi hành bản án sơ thẩm có vi
phạm pháp luật và bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật đúng
đắn và thống nhất.
Để đạt đợc mục đích của việc xét xử phúc thẩm, pháp

luật tố tụng hình sự đã giành cho Toà án phúc thẩm những
quyền hạn nhất định trong việc xem xét và giải quyết vụ án.
Những quyền hạn đó tạo thành thẩm quyền xét xử của Toà án
cấp phúc thẩm và bị giới hạn ở một phạm vi nhất định.
Phạm vi xét xử phúc thẩm là giới hạn mà pháp luật cho
phép Toà án cấp phúc thẩm có quyền xem xét và ra các quyết
định về vụ án theo căn cứ của pháp luật quy định. Điều 241
Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: Toà án cấp phúc thẩm xem
xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy cần thiết

11


thì Toà án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần khác không
bị kháng cáo, kháng nghị của bản án. Từ quy định đó cho
thấy việc xem xét phần bản án sơ thẩm có kháng cáo, kháng
nghị không chỉ là quyền hạn mà còn trách nhiệm của Toà án
cấp phúc thẩm, còn việc xem xét các phần không có kháng cáo,
kháng nghị của bản án là quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm.
Hay nói cách khác là Toà án cấp phúc thẩm có quyền xem xét
toàn bộ bản án sơ thẩm cả phần kháng cáo, kháng nghị lẫn
phần không có kháng cáo, kháng nghị. Tuy nhiên, đối với phần
bản án không có kháng cáo, kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm
có quyền sửa đổi, huỷ bỏ nếu có lợi cho bị cáo; còn trờng hợp
khác chỉ có quyền xem xét để kiến nghị với ngời có thẩm
quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm.
Nh vậy, có thể khẳng định rằng cơ sở làm phát sinh
thẩm quyền xét xử của Toà án cấp phúc thẩm đối với toàn bộ
bản án hình sự sơ thẩm không phải là nội dung của kháng cáo,
kháng nghị hợp pháp của các chủ thể có quyền kháng cáo,

kháng nghị theo quy định của pháp luật. Đó chính là sự kiện
pháp lý làm phát sinh các quan hệ tố tụng cùng các quyền hạn
và nghĩa vụ giữa các chủ thể (trong đó có Toà án) ở giai đoạn
xét xử phúc thẩm vụ án.
Phạm vi xét xử phúc thẩm không chỉ xác định phơng hớng mà cả nội dung của hoạt động xét xử phúc thẩm. Mỗi bản
án sơ thẩm có kháng cáo kháng nghị, Toà án cấp phúc thẩm
phải kiểm tra một cách đầy đủ, toàn diện và khách quan cả
về tính hợp pháp, tính có căn cứ cúng nh lý do của bản án sơ
thẩm không chỉ đối với các bị cáo có kháng cáo hay bị kháng
cáo, kháng nghị mà đối với tất cả các bị cáo.
Phạm vi xét xử phúc thẩm còn xác định cả giới hạn thẩm
quyền của Toà án cấp phúc thẩm trong trờng hợp phát hiện ra
các vi phạm pháp luật của Toà án cấp sơ thẩm mà chúng là căn
cứ để huỷ bỏ hoặc sửa bản án sơ thẩm. Những trờng hợp này,
Toà án phúc thẩm phải ra quyết định nhằm khắc phục các sai
sót của Toà án cấp sơ thẩm theo quy định tại các điều 249,
250 và 251 của Bộ luật Tố tụng hình sự, bất kể những sai sót
đó có đợc nêu trong kháng cáo, kháng nghị hay không. Tuy
nhiên, việc huỷ hoặc sửa bản án sơ thẩm phải bảo đảm

12


nguyên tắc không đợc làm xấu hơn tình trạng của bị cáo và
không vi phạm quyền bào chữa của họ. Nếu có sự vi phạm
nghiêm trọng thủ tục tố tụng (khoản 2 Điều 250 Bộ luật Tố tụng
hình sự) thì Toà án phúc thẩm phải huỷ bản án sơ thẩm để
tiến hành lại tố tụng từ giai đoạn điều tra hoặc xét xử sơ
thẩm, đối với tất cả các bị cáo mà phạm vi đó liên quan đến,
không phụ thuộc vào việc ai trong số họ đã kháng cáo hoặc bị

kháng cáo, kháng nghị và vi phạm đó có đợc nêu trong kháng
cáo, kháng nghị hay không?
Từ phân tích trên, có thể nói phạm vi xét xử phúc thẩm là
cơ sở không chỉ để xác định phơng hớng và nội dung của
hoạt động xét xử phúc thẩm mà còn để xác định cả thẩm
quyền của Toà án cấp phúc thẩm trong việc ra quyết định về
vụ án ngoài nội dung của kháng cáo, kháng nghị. Phạm vi xét xử
phúc thẩm cho phép Toà án cấp phúc thẩm xem xét, đánh giá
tất cả các vi phạm pháp luật mà Toà án cấp sơ thẩm đã mắc
phải trong quá trình giải quyết vụ án. Nội dung của kháng cáo,
kháng nghị không làm thay đổi đặc điểm và phạm vi xem
xét vụ án ở Toà án cấp phúc thẩm mà chỉ có thể hạn chế thẩm
quyền trong việc ra quyết định vè vụ án theo hớng làm xấu
hơn tình trạng của bị cáo.
Căn cứ vào quy định của khoản 3 Điều 249 Bộ luật Tố
tụng hình sự thì Toà án cấp phúc thẩm chỉ có thể ra quyết
định theo hớng tăng nặng đối với bị cáo trong trờng hợp, nếu
có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc kháng cáo của ngời bị
hại theo hớng tăng nặng. Mặc dù vậy, Toà án cấp phúc thẩm vẫn
có thể giảm hình phạt, áp dụng điều khoản của Bộ luật hình
sự về tội nhẹ hơn và giảm mức bồi thờng thiệt hại. Điều đó
cũng có nghiã là pháp luật không hạn chế Toà án cấp phúc thẩm
trong việc xem xét lại toàn bộ vụ án chỉ hạn chế trong việc ra
quyết định về vụ án theo hớng làm xấu hơn tình trạng của bị
cáo. Và nh vậy cũng không có nghĩa là hạn chế thẩm quyền
của Toà án cấp phúc thẩm trong việc phát hiện các vi phạm
pháp luật ở bản án sơ thẩm mà chỉ hạn chế thẩm quyền về
khắc phục các vi phạm pháp luật đó.
Để khắc phục tất cả các vi phạm pháp luật đợc phát hiện
trong mọi trờng hợp nếu điều đó không làm xấu hơn tình


13


trạng của bị cáo, thì Toà án cấp phúc thẩm có quyền ra quyết
định về vấn đề này. Trờng hợp các quyết định đó có thể làm
cho tình trạng của bị cáo xấu hơn thì Toà án cấp phúc thẩm
không có quyền ra quyết định mà chỉ có thể phát hiện để
cấp giám đốc thẩm xem xét, giải quyết. Nếu phát hiện có vi
phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng của Toà án cấp sơ thẩm thì
cấp phúc thẩm đều phải ra quyết định huỷ bản án sơ thẩm
để tiến hành lại tố tụng từ giai đoạn điều tra hoặc xét xử sơ
thẩm lại vụ án.
Phạm vi xét xử phúc thẩm chỉ hạn chế thẩm quyền của
Toà án cấp phúc thẩm trong trờng hợp ra các quyết định về vụ
án theo hớng làm xấu hơn tình trạng của bị cáo, còn trong các
trờng hợp khác, nếu có căn cứ mà pháp luật qui định để ra các
quyết định theo hớng có lợi cho bị cáo thì Toà án cấp phúc
thẩm hoàn toàn không bị hạn chế.
Tóm lại, phạm vi xét xử phúc thẩm là việc Toà án cấp phúc
thẩm xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị. Nếu xét thấy
càn thiết thì Toà án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần
khác không bị kháng cáo, kháng nghị của bản án.
Về thời hạn xét xử phúc thẩm, Điều 242 Bộ luật Tố tụng
hình sự quy định: "Toà án nhân dân cấp tỉnh, Toà án quân
sự cấp quân khu phải mở phiên toà phúc thẩm trong thời hạn
sáu mơi ngày; Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao; Toà án
quân sự Trung ơng, phải mở phiên toà phúc thẩm trong thời
hạn chín mơi ngày, kể từ ngày nhận đợc hồ sơ vụ án.
Chậm nhất là mời lăm ngày trớc ngày mở phiên tòa, Tòa án

cấp phúc thẩm phải thông báo bằng văn bản cho Viện kiểm sát
cùng cấp và những ngời tham gia tố tụng về thời gian, địa
điểm xét xử phúc thẩm vụ án".
Nh vậy, thời hạn phải mở phiên toà phúc thẩm tính từ ngày
Toà án cấp phúc thẩm nhận đợc hồ sơ vụ án do Toà án cấp sơ
thẩm gửi lên là sáu mơi ngày đối với Toà án cấp tỉnh và Toà án
quân sự cấp quân khu, là chín mơi ngày đối với Toà phúc
thẩm Toà án nhân dân tối cao, Toà án quân sự Trung ơng.
Theo quy định tại Điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự, nếu Toà
án cấp phúc thẩm nhận đợc hồ sơ vụ án, nhng Toà án cấp sơ
thẩm cha thông báo việc kháng nghị thì Toà án cấp phúc thẩm
14


không trả lại hồ sơ cho Toà án cấp sơ thẩm mà chỉ yêu cầu Toà
án cấp sơ thẩm thực hiện việc thông báo kháng cáo, kháng
nghị. Về thời hạn xét xử phúc thẩm trong trờng hợp này vẫn
tính từ ngày Toà án cấp phúc thẩm nhận đợc hồ sơ vụ án. Trờng
hợp hồ sơ vụ án đợc chuyển cho Viện kiểm sát cấp phúc thẩm
điều tra bổ sung thì thời hạn xét xử phúc thẩm vẫn theo quy
định tại điều luật này. Tuy nhiên, trong trờng hợp Toà án cấp
phúc thẩm đã xét xử xong, nhng lại có ngời kháng cáo quá hạn,
có lý do chính đáng, thì tuỳ trờng hợp, Toà án cấp phúc thẩm
xét lại phần của bản án mới bị kháng cáo hoặc đề nghị Chánh
án Toà án cấp trên kháng nghị bản án phúc thẩm của mình
theo thủ tục giám đốc thẩm để Toà án cấp giám đốc thẩm huỷ
bản án phúc thẩm, giao lại cho Toà án phúc thẩm xét xử phúc
thẩm lại vụ án về các vẫn đề có kháng cáo, kháng nghị.
2. áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
trong giai đoạn xét xử phúc thẩm.

Sau khi nhận hồ sơ vụ án, Toà án cấp phúc thẩm có quyền
quyết định việc áp dụng, thay đổi, hoặc huỷ bỏ biện pháp
ngăn chặn. Việc thực hiện những biện pháp ngăn chặn là sự
hạn chế tự do cá nhân của công dân, do vậy, những biện pháp
ngăn chặn chỉ đợc thực hiện căn cứ vào Điều 79 Bộ luật Tố
tụng hình sự.
Điều 243 BLTTHS quy định: Sau khi nhận hồ sơ vụ án,
Toà án cấp phúc thẩm có quyền quyết định việc áp dụng, thay
đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn. Việc quy định nh
vậy, bởi vì có khi các Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát và Toà
án cấp sơ thẩm đã không áp dụng biện pháp ngăn chặn cần
thiết hoặc áp dụng nhng sau đó lại không cần thiết nữa hoặc
có thể thay đổi bằng biện pháp ngăn chặn khác.
Về quyền ra lệnh tạm giam theo Điều 80 và Điều 88 Bộ
luật Tố tụng hình sự thì chỉ có Chánh án hoặc Phó Chánh án
Toà án nhân dân và Toà án quân sự các cấp; Thẩm phán giữ
chức vụ Chánh tòa, Phó Chánh tòa Tòa án phúc thẩm Tòa án
nhân dân tối cao; Hội đồng xét xử mới có quyền ra quyết
định.
Theo quy định tại Điều 243 Bộ luật Tố tụng hình sự, thì
thời hạn tạm giam là không đợc vợt quá thời hạn xét xử phúc
15


thẩm theo quy định tại Điều 242 của Bộ luật này. Tuy vậy, đối
với bị cáo đang bị tạm giam mà đến ngày mở phiên toà thời
hạn tạm giam đã hết, nếu xét thấy cần tiếp tục tạm giam để
hoàn thành việc xét xử, thì Toà án ra lệnh tạm giam cho đến
khi kết thúc phiên toà (Điều 243 Bộ luật Tố tụng hình sự).
2. Hội đồng xét xử phúc thẩm

Điều 244 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: Hội đồng xét
xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán và trong trờng hợp cần thiết
có thể thêm hai Hội thẩm.
Nh vậy, trong mọi trờng hợp Hội đồng xét xử phúc thẩm
phải gồm ba Thẩm phán. Bộ luật Tố tụng hình sự quy định nh
vậy là vì ở cấp phúc thẩm yêu cầu chủ yếu của Toà án là phải
kiểm tra tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án hoặc
quyết định sơ thẩm, nghĩa là phải xem xét việc Toà án cấp
sơ thẩm có áp dụng đúng pháp luật, đúng đờng lối xét xử hay
không. Việc Hội đồng xét xử phúc thẩm gồm ba Thẩm phán
chính là nhằm bảo đảm chuyên môn pháp lý đầy đủ để hoàn
thành đợc yêu cầu nêu trên của Toà án cấp phúc thẩm. Tuy
nhiên, trong những trờng hợp cần thiết, Hội đồng xét xử phúc
thẩm gồm ba Thẩm phán và hai Hội thẩm. Trờng hợp này đợc áp
dụng khi Toà án cấp phúc thẩm xét thấy thành phần của Hội
đồng xét xử phúc thẩm là cần thiết khi vụ án có tính chất
phức tạp. Chẳng hạn nh trong vụ án có nhiều bị cáo, những vụ
án có ảnh hởng chính trị lớn, xảy ra ở vùng thiên chúa giáo tập
trung ở miền núi
3. Những ngời tham gia phiên toà phúc thẩm
Toà án cấp phúc thẩm xét xử lại vụ án về nội dung, do đó
cũng nh ở cấp sơ thẩm, việc xét xử phải công khai, trực tiếp
bằng lời nói, có thẩm vấn và tranh luận. Những ngời tham gia
phiên toà xét xử ở cấp phúc thẩm cũng là những ngời đã tham
gia phiên toà xét xử ở cấp sơ thẩm. Tuy nhiên, điểm khác nhau
là sự tham gia của họ ở phiên toà phúc thẩm không phải bao giờ
cũng mang tính chất bắt buộc.
Để thực hiện nhiệm vụ kiểm sát việc tuân thủ pháp luật
của Toà án cấp phúc thẩm, Viện kiểm sát có đại diện của
mình đến phiên toà trình bày rõ thêm nội dung bản kháng


16


nghị và kết luận của mình. Tại phiên toà phúc thẩm, Kiểm sát
viên còn đồng thời tham gia kiểm tra để phát biểu ý kiến của
mình về tính hợp pháp và có căn cứ của bản án sơ thẩm. Do
đó, sự tham gia của Kiểm sát viên tại phiên toà phúc thẩm cũng
là bắt buộc. Nếu Kiểm sát viên vắng mặt, thì Toà án cấp
phúc thẩm phải hoãn phiên toà.
Những ngời có kháng cáo hoặc bị kháng cáo, kháng nghị
đều phải đợc gọi đến phiên toà để làm sáng rõ thêm những
điểm đa ra trong kháng cáo hoặc để có ý kiến đối với những
điểm kháng cáo, kháng nghị, nói chung là để bảo đảm
quyền bào chữa và bênh vực quyền lợi hợp pháp của họ.
Các bị cáo có kháng cáo, hoặc bị kháng cáo, kháng nghị
đều phải gọi đến phiên toà. Trờng hợp Toà án cấp phúc thẩm
thấy sự có mặt của họ là cần thiết mà họ không có mặt thì
Toà án hoãn phiên toà. Ngợc lại, nếu thấy sự việc đã rõ ràng,
chứng cứ đầy đủ, vì họ vắng mặt, Toà án xét thấy sự vắng
mặt của họ không ảnh hởng đến nội dung của phiên toà thì
Toà án vẫn xét xử.
Đối với những vụ án quan trọng hay những vụ án mà sự
chỉ định ngời bào chữa là bắt buộc và những vụ án có Luật
s, bào chữa viên nhận bào chữa tại phiên toà phúc thẩm thì sự
có mặt của Luật s, bào chữa viên là bắt buộc tại phiên toà
phúc thẩm. Trong những trờng hợp này, nếu ngời bào chữa
vắng mặt có lý do chính đáng thì Toà án hoãn việc xét xử.
Trong những trờng hợp khác nếu sự vắng mặt không có lý do
chính đáng thì tuỳ tình hình vụ án, Toà án cấp phúc thẩm

quyết định vẫn tiến hành xét xử hay phải hoãn việc xét xử.
Những ngời khác tham gia tố tụng nh ngời bị hại, nguyên
đơn dân sự, ngời chịu trách nhiệm bồi thờng có kháng cáo
hay bị kháng cáo, kháng nghị cũng đều phải triệu tập đến
phiên toà. Trờng hợp họ vắng mặt mà Toà án thấy sự có mặt
của họ là cần thiết thì Toà án hoãn phiên toà. Ngợc lại thấy sự
vắng mặt của họ không ảnh hởng đến phiên toà thì Toà án
vẫn tiến hành xét xử.
Trong trờng hợp bị cáo là ngời cha thành niên, ngời có nhợc
điểm về thể chất hoặc tâm thần, hoặc là ngời bị truy tố về
tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình mà bị
17


cáo hoặc ngời đại diện hợp pháp của họ không mời ngời bào
chữa, thì Toà án cấp phúc thẩm phải yêu cầu đoàn luật s cử
ngời bào chữa cho họ, trừ trờng hợp họ từ chối không mời ngời
bào chữa.
Toà án cấp phúc thẩm có quyền hoãn phiên toà phúc thẩm
theo quy định tại các khoản 1 và 2 của Điều 245 Bộ luật Tố
tụng hình sự nhng thời hạn hoãn phiên toà không đợc quá ba mơi ngày, kể từ ngày ra quyết định hoãn phiên toà.
Việc tham gia phiên toà phúc thẩm của ngời làm chứng,
ngời giám định do Toà án quyết định căn cứ vào yêu cầu xét
hỏi tại phiên toà có cần sự có mặt của những ngời đó hay
không. Nếu đã đợc triệu tập mà họ vắng mặt thì tuỳ trờng
hợp Toà án vẫn tiến hành xét xử hoặc hoãn phiên toà.
4. Bổ sung xem xét chứng cứ tại toà án cấp phúc
thẩm
Trong quá trình giải quyết vụ án hình sự, bất kỳ ở giai
đoạn nào của tố tụng, chứng cứ luôn đợc coi là phơng tiện để

chứng minh một ngời phạm tội hay không phạm tội, nếu phạm
tội thì phạm tội gì, tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi
phạm tội và ngời phạm tội nh thế nào và cần thiết phải áp dụng
biện pháp hình sự gì với họ. Trong thực tiễn, xuất phát từ tâm
lý muốn đợc Toà án cấp phúc thẩm xem xét lại vụ án và giảm
nhẹ trách nhiệm hình sự cho mình nên có những bị cáo
kháng cáo nhng không đa ra đợc lý do kháng cáo mà chỉ kêu
oan, kêu bị phạt nặng một cách chung chung. Tuy nhiên, không
ít các trờng hợp kháng cáo, kháng nghị ngoài việc nêu lên
những hành vi về thủ tục tố tụng trong giai đoạn điều tra
hoặc xét xử sơ thẩm còn nêu lý do kháng cáo kháng nghị bởi
trong phiên toà sơ thẩm Hội đồng xét xử đã không đánh giá
hết, đánh giá đúng các chứng cứ về vụ án hình sự nên đã ra
bản án hoặc quyết định thiếu tính căn cứ và tính hợp lý.
Để khắc phục thiếu sót, sai lầm có thể có của Toà án cấp
sơ thẩm và giải quyết dứt điểm vụ án tại Toà án cấp phúc thẩm
Điều 246 Bộ luật Tố tụng hình sự quy định: Trớc khi xét xử
hoặc trong khi xét hỏi tại phiên toà, Viện kiểm sát có thể tự
mình hoặc theo yêu cầu của Toà án bổ sung những chứng cứ
mới; ngời đã kháng cáo và ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
18


đến việc kháng cáo, kháng nghị; ngời bào chữa, ngời bảo vệ
quyền lợi của đơng sự cũng có quyền bổ sung tài liệu, đồ vật.
Tại phiên toà xét xử phúc thẩm, tất cả các chứng cứ cũ và
chứng cứ mới đều đợc xem xét và đánh giá một cách toàn
diện. Tất cả những gì là sự thật phù hợp với các tình tiết khác
nhau về vụ án đều đợc coi là những chứng cứ hợp pháp và
chúng sẽ là căn cứ để Toà án cấp phúc thẩm ra bản án hoặc

quyết định của mình.
5. Thủ tục phiên toà phúc thẩm
Theo quy định tại Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự, phiên
toà phúc thẩm đợc tiến hành khi có kháng cáo hoặc kháng
nghị hợp lệ. Vì Toà án cấp phúc thẩm phải kiểm tra tính có
căn cứ và tính hợp pháp của bản án sơ thẩm tại phiên Toà phúc
thẩm, do đó nói chung phiên toà phúc thẩm cũng đợc tiến
hành nh phiên toà sơ thẩm. Sau khi đã thực hiện xong thủ tục
bắt đầu phiên toà, một thành viên của Hội đồng xét xử trình
bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm,
nội dung kháng cáo hoặc kháng nghị. Sau đó, Toà án xét hỏi,
nghe tranh luận, nghị án và tuyên án nh đã quy định tại các
chơng XX, XXI, XXII Bộ luật Tố tụng hình sự về thủ tục xét hỏi
tại phiên toà, tranh luận tại phiên toà, nghị án và tuyên án.
Tại phiên toà, Kiểm sát viên phát biểu kết luận về tính hợp
pháp và tính có căn cứ của bản án sơ thẩm trên cơ sở đánh giá
những chứng cứ cũ, chứng cứ mới và kết quả điều tra tại phiên
toà phúc thẩm. Nếu Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị của
mình khi kết luận mà vụ án không có kháng cáo của những ngời tham gia tố tụng thì Toà án phải đình chỉ việc xét xử phúc
thẩm theo quy đinh tại khoản 2 Điều 238 Bộ luật Tố tụng hình
sự.
Căn cứ vào qui định của Điều 247 Bộ luật Tố tụng hình sự
thì thủ tục phiên toà phúc thẩm chỉ khác thủ tục phiên toà sơ
thẩm ở chỗ, trớc khi xét hỏi, một thành viên của Hội đồng xét
xử trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quyết định của bản án
sơ thẩm, nội dung của kháng cáo hoặc kháng nghị. Căn cứ vào
khoa học tố tụng hình sự, xét ở nghĩa rộng thì thủ tục phiên
toà chỉ thể hiện từ lúc khai mạc phiên toà cho đến lúc tuyên
xong bản án mà bao gồm cả những qui định chung về thủ tục
19



tố tụng tại phiên toà và những công việc phải làm sau khi tuyên
án. Theo qui định của Bộ luật Tố tụng hình sự thì thủ tục
phiên toà sơ thẩm bao gồm: Quy định chung về thủ tục tố
tụng tại phiên toà; thủ tục bắt đầu phiên toà; thủ tục xét hỏi tại
phiên toà; thủ tục tranh luận tại phiên toà; thủ tục nghị án và
tuyên án; và những công việc phải làm sau khi tuyên án.
Vì tính chất của phúc thẩm là việc Toà án cấp trên trực
tiếp xét lại những bản án hoặc quyết định sơ thẩm cha có
hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc bị kháng nghị, khi thấy
cần thiết thì Toà án cấp phúc thẩm có thể xem xét các phần
khác không bị kháng cáo, kháng nghị. Vì vậy, thủ tục phiên toà
phúc thẩm có nhiều điểm khác thủ tục phiên toà sơ thẩm. Về
hình thức: khác ở thời hạn xét xử, thành phần Hội đồng xét
xử, giới hạn xét xử, ngời đợc triệu tập đến phiên toà Về nội
dung: Phiên toà phúc thẩm tập trung giải quyết những phần
của bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị (ít hơn hoặc
bằng phiên toà sơ thẩm), dẫn tới nội dung thẩm vấn (những vấn
đề cần làm sáng tỏ) của phiên toà phúc thẩm không nhất thiết
trùng với nội dung thẩm vấn tại phiên toà sơ thẩm.
6. Bản án phúc thẩm và thẩm quyền của Tòa án cấp
phúc thẩm
Những quy định về bản án phúc thẩm đợc quy định tại
khoản 1 Điều 248 BLTTHS. Theo quy định đó, Tòa án ra bản án
nhân danh nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong bản
án phải ghi rõ: ngày, giờ, tháng, năm và địa điểm phiên tòa;
họ, tên của các thành viên Hội đồng xét xử và Th ký Tòa án; họ,
tên, ngày, tháng, năm sinh, nơi sinh, nơi c trú, nghề nghiệp,
trình độ văn hóa, thành phần xã hội, tiền án, tiền sự của bị

cáo; ngày bị cáo bị tạm giữ, tạm giam; họ, tên, tuổi, nghề
nghiệp, nơi sinh, nơi c trú của ngời đại diện hợp pháp của bị
cáo; họ tên của ngời bào chữa; họ tên, tuổi, nghề nghiệp, nơi c
trú của ngời bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, ngời
có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án, ngời đại diện hợp
pháp của họ.
Trong bản án phải trình bày tóm tắt nội dung vụ án, quá
trình giải quyết vụ án, quyết định của bản án sơ thẩm, nội
dung kháng cáo, kháng nghị và các căn cứ để đa ra một trong
20


các quyết định quy định tại khoản 2 Điều này. Phần cuối cùng
của bản án ghi những quyết định của Toà án.
Quyền hạn của Toà án cấp phúc thẩm khi xem xét vụ án
theo thủ tục phúc thẩm đợc quy định tại Điều 248 Bộ luật Tố
tụng hình sự.
Theo khoản 2 Điều luật đó, Toà án cấp phúc thẩm có
quyền quyết định:
1. Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên
bản án sơ thẩm;
2. Sửa bản án sơ thẩm;
3. Huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều
tra lại hoặc xét xử lại;
4. Huỷ bản án sơ thẩm và đình chỉ vụ án.
Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên
bản án sơ thẩm
Không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên
bản án sơ thẩm là một trong bốn quyền hạn của Toà án cấp
phúc thẩm khi xem xét vụ án theo trình tự phúc thẩm. Bộ luật

Tố tụng hình sự chỉ quy định quyền hạn này của Toà án cấp
phúc thẩm mà cha chỉ rõ các căn cứ của việc thực hiện quyền
hạn này. Tuy vậy, có thể hiểu là sau khi tiến hành các bớc của
phiên toà xét xử phúc thẩm, nếu thấy nhận định của bản án
sơ thẩm là chính xác, xử đúng ngời, đúng tội, đúng pháp luật
thì Toà án cấp phúc thẩm tuyên bố không thoả mãn việc kháng
cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm, nếu không có
các căn cứ để sửa hoặc huỷ bản án sơ thẩm đợc quy định tại
các điều 249, 250, 251 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Nh vậy, khi tiến hành xét xử phúc thẩm, nếu thấy nội
dung bản án sơ thẩm và các quyết định của Toà án cấp sơ
thẩm đảm bảo tính có căn cứ và tính hợp pháp, thì Hội đồng
xét xử phúc thẩm quyết định không chấp nhận kháng cáo,
kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.
Sửa bản án sở thẩm
Theo khoản 2 Điều 248 Bộ luật Tố tụng hình sự, Toà án
cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm nh sau:
21


a) Miễn trách nhiệm hình sự hoặc hình phạt cho bị cáo;
b) áp dụng điều khoản Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn;
c) Giảm hình phạt cho bị cáo;
d) Giảm mức bồi thờng thiệt hại và sửa quyết định xử lý
vật chứng.
Bộ luật Tố tụng hình sự không quy định cụ thể các căn
cứ làm cơ sở cho Toà án cấp phúc thẩm áp dụng quyền hạn của
mình để sửa bản án sơ thẩm theo các nội dung nói trên. Nhng
theo nội dung các quy định có liên quan của Bộ luật hình sự
thì Toà án cấp phúc thẩm sẽ áp dụng điểm a khoản 2 Điều 248

Bộ luật Tố tụng hình sự trong trờng hợp có các căn cứ quy định
tại Điều 25 và 54 Bộ luật hình sự. Các căn cứ đó là do sự
chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc ngời
phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa; ngời phạm tội đã
tự thú, khai rõ sự việc góp phần có hiệu quả vào việc phát hiện
và điều tra tội phạm, cố gắng hạn chế đến mức thấp nhất
hiệu quả của tội phạm; có quyết định đại xá; có nhiều tình
tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự
đáng đợc khoan hồng đặc biệt.
Toà án cấp phúc thẩm sẽ áp dụng điểm b và c của khoản 2
Điều 248 BLTTHS trong các trờng hợp nếu điều khoản Bộ luật
hình sự và mức hình phạt mà cấp sơ thẩm đã áp dụng đối với
bị cáo không phù hợp (quá nặng) so với tính chất và mức độ
nghiêm trọng của hành vi phạm tội. Còn điểm d của khoản 2
Điều 248 BLTTHS, Toà án cấp phúc thẩm sẽ áp dụng trong trờng
hợp khi Toà án cấp sơ thẩm đã áp dụng khong đúng Điều 41 và
Điều 42 Bộ luật hình sự. Ngoài các căn cứ nêu trên còn có các
căn cứ khác để Toà án cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ
thẩm nh: Toà án cấp sơ thẩm vi phạm quy định về hiệu lực
thời gian khi áp dụng Bộ luật hình sự; xác định các tình tiết
không quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự là các tình tiết
tăng nặng; tổng hợp hình phạt vi phạm các điều 50, 51, 52 và
53 Bộ luật hình sự, xử phạt các bị cáo là ngời cha thành niên vi
phạm các quy định tại chơng X Bộ luật hình sự.
Tóm lại, căn cứ để Toà án cấp phúc thẩm áp dụng các
quyền hạn về sửa bản án sơ thẩm đợc quy định tại khoản 2

22



Điều 248 Bộ luật Tố tụng hình sự là tất cả các trờng hợp Toà án
cấp sơ thẩm áp dụng không đúng các qui định của Bộ luật
hình sự.
Khoản 2 Điều 248 Bộ luật Tố tụng hình sự qui định
những trờng hợp cấp phúc thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm
theo hớng có lợi cho bị cáo, bao gồm những trờng hợp sau đây:
Đối với bị cáo đã bị Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố là có tội
và áp dụng hình phạt hoặc miễn hình phạt cho họ mà Toà án
cấp phúc thẩm thấy có căn cứ qui định tại Điều 25 Bộ luật
hình sự thì có thể miễn trách nhiệm hình sự cho họ.
Trờng hợp Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố là bị cáo có tội và
áp dụng hình phạt, Toà án cấp phúc thẩm có quyền quyết
định miễn hình phạt cho bị cáo nếu xét thấy có căn cứ quy
định tại Điều 54 Bộ luật hình sự.
Trờng hợp Toà án cấp sơ thẩm tuyên bố bị cáo là có tội áp
dụng hình phạt thì Toà án cấp phúc thẩm có quyền áp dụng
điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn đối với họ, tức
là đổi sang tội danh nhẹ hơn hoặc khung hình phạt nhẹ
hơn. Việc đổi tội danh và khung hình phạt phải xuất phát từ
từng trờng hợp cụ thể, có thể có trờng hợp đợc giảm nhẹ hình
phạt, nhng có trờng hợp vẫn giữ nguyên hình phạt.
Đối với bị cáo đã bị Toà án sơ thẩm quyết định hình
phạt, Toà án cấp phúc thẩm có thể giảm hình phạt các bị cáo
bằng nhiều hình thức nh áp dụng một loại hình phạt, bỏ một
trong các loại hình phạt đã đợc áp dụng, cho hởng án treo khi
Toà án cấp sơ thẩm áp dụng hình phạt tù giam. Một vấn đề
đặt ra đối với bị cáo đợc Toà án cấp sơ thẩm cho hởng án treo
thì chỉ khi có kháng cáo, kháng nghị theo hớng tăng nặng Toà
án cấp phúc thẩm mới có quyền bắt bị cáo chấp hành hình
phạt tù. Đó là nguyên tắc của Toà án cấp phúc thẩm xét xử theo

hớng có lợi cho bị cáo.
Về mức bồi thờng thiệt hại, Toà án cấp phúc thẩm có thể
quyết định giảm mức bồi thờng thiệt hại đã có quyết định
trong bản án sơ thẩm đối với bị cáo hoặc bị đơn dân sự. Nhng cơ sở để Toà án cấp phúc thẩm quyết định khoản bồi thờng thiệt hại là phải xét thấy quyết định khoản bồi thờng

23


thiệt hại là xét thấy quyết định khoản bồi thờng thiệt hại cao
hơn mức thiệt hại thực tế do tội phạm gây ra.
Trong một vụ án có nhiều bị cáo, có thể có những bị cáo
không kháng cáo, cũng không bị kháng cáo, kháng nghị, nhng
Toà án cấp phúc thẩm qua việc xét kháng cáo của những ngời
khác hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát đối với ngời khác,
thấy cần phải sửa cho tất cả những ngời không có kháng cáo
hoặc không bị kháng cáo, kháng nghị thì chỉ áp dụng đối với
điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn, giảm mức bồi
thờng thiệt hại, cho hởng án treo hoặc giảm thời gian thử thách
của án treo. Những trờng hợp này thờng là những trờng hợp mà
Toà án cấp phúc thẩm thấy rằng nếu sửa bản án sơ thẩm có lợi
cho ngời kháng cáo, kháng nghị thì cũng phải sửa bản án theo
hớng có lợi cho cả ngời khác thì mới hợp lý. Điều đó cũng có
nghĩa là đối với những ngời không bị kháng cáo, kháng nghị
thì Toà án cấp phúc thẩm không đợc sửa bản án sơ thẩm làm
xấu đi tình trạng của bản án sơ thẩm đã quyết định đối với
họ.
Đối với trờng hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc ngời bị
hại kháng cáo yêu cầu tăng hình phạt, hoặc áp dụng điều
khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn đối với bị cáo
hoặc, nếu có kháng cáo của các nguyên đơn dân sự, ngời bị

hại hoặc có kháng nghị của Viện kiểm sát, thì Toà án cấp phúc
thẩm có quyền sửa bản án sơ thẩm, tăng hình phạt, tăng mức
bồi thờng thiệt hại đối với bị cáo, bị đơn dân sự.
Trong trờng hợp Viện kiểm sát không kháng nghị, ngời bị
hại không kháng cáo để yêu cầu định tội danh nặng hơn, tăng
hình phạt hoặc trong trờng hợp nguyên đơn dân sự không
kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi thờng thiệt hại mà khi xét xử
phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm thấy rằng phải áp dụng điều
khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn hoặc cần tăng
mức hình phạt, chuyển sang hình phạt khác nặng hơn hoặc
tăng mức bồi thờng thiệt hại đối với bị cáo thì cũng không đợc
sửa bản án sơ thẩm theo hớng nặng hơn. Toà án cấp phúc thẩm
chỉ có thể nhận xét về việc đó trong bản án phúc thẩm nhằm
báo cáo cho Toà án cấp giám đốc thẩm biết để nếu cần thiết
thì kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm.

24


Trờng hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc ngời bị hại chỉ
kháng cáo yêu cầu áp dụng điều khoản của Bộ luật hình sự về
tội nặng hơn đối với bị cáo mà không yêu cầu tăng hình phạt
thì Toà án cấp phúc thẩm chỉ sửa bản án sơ thẩm về việc áp
dụng điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn mà
không đợc tăng hình phạt đối với bị cáo. Ngợc lại, nếu bị cáo
kháng cáo hoặc Viện kiểm sát kháng nghị yêu cầu chỉ tăng
hình phạt dẫn tới việc áp dụng điều khoản của Bộ luật hình sự
về tội nặng hơn thì Tòa án cấp phúc thẩm cũng chỉ sửa bản
án sơ thẩm về việc tăng hình phạt đối với bị cáo mà không đợc áp dụng điều khoản của Bộ luật hình sự về tội nặng hơn.
Trờng hợp Viện kiểm sát kháng nghị hoặc ngời bị hại

kháng cáo yêu cầu áp dụng điều khoản của Bộ luật hình sự về
tội nặng hơn, tăng nặng hình phạt, tăng mức bồi thờng thiệt
hại, hoặc nguyên đơn dân sự kháng cáo yêu cầu tăng mức bồi
thờng thiệt hại thì Toà án vẫn có quyền áp dụng điều khoản
của Bộ luật hình sự về tội nhẹ hơn, giảm hình phạt hoặc
giảm mức bồi thờng thiệt hại đối với bị cáo nếu thấy có căn cứ
để sửa bản án sơ thẩm theo hớng nhẹ hơn.
Đối với trờng hợp Toà án cấp sơ thẩm quyết định xử lý vật
chứng không đúng qui định tại Điều 76 Bộ luật Tố tụng hình
sự, Toà án phúc thẩm có quyền quyết định sửa lại bản án sơ
thẩm về việc xử lý vật chứng mà không phụ thuộc vào việc
kháng cáo hoặc kháng nghị có lợi hoặc không có lợi cho bị cáo.
Huỷ bản án sơ thẩm và chuyển hồ sơ vụ án để điều tra
lại hoặc xét xử lại
Huỷ bản án sơ thẩm để tiến hành tố tụng lại từ giai đoạn
điều tra hoặc để cấp sơ thẩm xét xử là một thẩm quyền của
Toà án cấp phúc thẩm. Bộ luật Tố tụng hình sự quy định cụ
thể các căn cứ để huỷ án sơ thẩm để điều tra lại tại khoản 1
Điều 250. Theo khoản đó, Toà án cấp phúc thẩm huỷ án sơ
thẩm để điều tra lại khi nhận thấy việc điều tra ở cấp sơ
thẩm không đầy đủ mà cấp phúc thẩm không thể bổ sung đợc.
Theo khoản 2 Điều 250 BLTTHS, Tòa án cấp phúc thẩm hủy
bản án sơ thẩm để xét xử lại ở cấp sơ thẩm với thành phần Hội
đồng xét xử mới trong những trờng hợp sau đây:
25


×