Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Sinh hocc adn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.06 KB, 7 trang )

Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
1. Hai mạch của phân tử ADN đợc liên kết với nhau bằng các liên kết hiđrô giữa:
A: Đờng và gốc phôtphát B: Nhóm phôtphát và bazơ nitric
C: Đờng và bazơ nitric D: Các bazơ nitric
2. Trong mạch đơn của phân tử ADN, các nuclêôtit liên kết với nhau nhờ mối liên kết hoá trị giữa:
A: Đờng và gốc phôtphát B: Nhóm phôtphát và bazơ nitric
C: Đờng và bazơ nitric D: Các bazơ nitric
3. Trên một mạch pôlyribônuclêôtit (ARN), các ribônuclêôtit liên kết với nhau bởi mối liên kết nào:
A: Liên kết hiđrô B: Liên kết hoá trị
C: Liên kết iôn D: Cả A và B đều đúng
4. Loại liên kết nào dới đây tham gia cấu tạo các dạng cấu trúc của phân tử ARN:
A: Liên kết hiđrô B: Liên kết hoá trị
C: Liên kết iôn D: Cả A và B đều đúng
5. Tính đa dạng của phân tử ADN đợc quyết định bởi:
A: Số lợng các nu B: Thành phần nu tham gia
C: Trật tự sắp xếp các nu D: Cả A, B và C đều đúng
6. Nguyên tắc bổ sung trong ADN dẫn đến kêt quả:
A: A = G, T = X B: A = X, T = G
C: A = T, G = X D: A + T = G + X
7. Enzim nào tham gia cắt đứt các lk hiđrô giữa hai mạch của ADN khi thực hiện quá trình nhân đôi?
A: ADN - pôlimeraza B: ARN - pôlimeraza
C: Lipaza D: Ligaza
8. Enzim tham gia cắt các lk hiđrô giữa 2 mạch trong đoạn ADN khi thực hiện quá trình sao mó l:
A: ADN - pôlimeraza B: ARN - pôlimeraza
C: Lipaza D: Ligaza
9. Enzim nào tham gia nối các đoạn Ôkazaki khi ADN thực hiện quá trình nhân đôi?
A: ADN - pôlimeraza B: ARN - pôlimeraza
C: Lipaza D: ADN - ligaza
10. Nguyên tắc bán bảo toàn (giữ lại một nửa) trong tổng hợp ADN là:
A: Hai phân tử ADN đợc tạo thành giống hệt ADN mẹ ban đầu
B: Mỗi phân tử ADN mới đợc tổng hợp có một mạch cũ, một mạch mới


C: Một phân tử ADN con giống hệt ADN mẹ, một phân tử thay đổi cấu trúc
D: Một mach ADN đợc tổng hợp liên tục, một mạch tổng hợp thành các đoạn Ôkazaki
11. Quá trình tổng hợp ARN diễn ra trên mạch mã gốc của gen theo nguyên tắc nào?
A: Nguyên tắc bổ sung B: Nguyên tắc bán bảo toàn
C: Nguyên tắc nửa gián đoạn D: Nguyên tắc tự do
12. Phân tử mARN đợc sao từ mạch mã gốc của gen theo nguyên tắc bổ sung, nó đợc sử dụng để:
A: Làm khuôn mẫu để tổng hợp prôtêin
C: Cùng prôtêin tạo nên bào quan Ribôxôm
B: Liên kết với axit amin trong tổng hợp prôtêin D: Cấu tạo nên nhân con
13. Mỗi đơn vị axit amin đợc cấu tạo của phân tử prôtêin có cấu tạo gồm 3 thành phần là:
A: bazơ nitric, axit phôtphoric, đờng Đêôxiribô
C: nhóm amin, nhóm cacbôxil, gốc R-
B: bazơ nitric, axit phôtphoric, đờng Ribô
D: Cõu B và C đúng
14. Các axit amin trong phân tử prôtêin liên kết với nhau nhờ mối liên kết gì?
A: liên kết hoá trị B: liên kết hiđrô C: liên kết peptit D: Cả ba loại trên
15. Mỗi axit amin đều có cấu tạo gồm 3 thành phần và có khối lợng phân tử trung bình là:
A: 110 đ.v.C B: 220 đ.v.C
C: 300 đ.v.C D: 400 đ.v.C
16. Các axit amin khác nhau trong các phân tử prôtêin thì khác nhau ở thành phần nào?
A: Nhóm cacbôxil B: Nhóm amin
C: Gốc R- D: Cả 3 thành phần trên
17. Một đoạn ADN có chiều dài 5100 A
o
. Hỏi đoạn ADN này có KLPT là bao nhiêu đ.v.C?
A: 720.000 B: 360.000
C: 540.000 D: 900.000
18. Một gen dài 5100A
o
và cú 900G. Khi gen nhân đôi 5 lần thì số nu loại A môi trờng cung cấp là:

A: 18600 nuclêôtit B: 27900 nuclêôtit
C: 4500 nuclêôtit D: 3000 nuclêôtit
19. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Ađênin là 340 và loại Uraxin là 380. Gen tổng hợp ra
phân tử đó có số nuclêôtit loại G=2/3 loại A. Số nuclêôtit loại G của gen là:
A: 480 nuclêôtit B: 720 nuclêôtit
C: 600 nuclêôtit D: 900 nuclêôtit
20. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Guanin là 480 và loại Xitôzin là 420. Gen tổng hợp ra
phân tử đó có số nuclêôtit loại G=1,5 A. Số nuclêôtit loại A của gen là:
A: 480 nuclêôtit B: 720 nuclêôtit
C: 600 nuclêôtit D: 900 nuclêôtit
21. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Ađênin là 240 và loại Uraxin là 360. Gen tổng hợp ra
phân tử đó có số nuclêôtit loại G=2/3 loại A. Số nuclêôtit loại G của gen là:
A: 400 nuclêôtit B: 720 nuclêôtit
C: 600 nuclêôtit D: 800 nuclêôtit
22. Một phân tử mARN có số ribônuclêôtit loại Xitôzin là 210 và loại Guanin là 290. Gen tổng hợp ra
phân tử đó có số nuclêôtit loại A=2G. Số nuclêôtit loại T của gen là:
A: 400 nuclêôtit B: 1000 nuclêôtit
C: 600 nuclêôtit D: 800 nuclêôtit
cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào
1. Câu nào sau đây là đúng: A: Số NST trong bộ NST phản ánh mức độ tiến hoá của loài
B: Các loài khác nhau có số lợng NST trong bộ NST khác nhau
C: Bộ NST ở thực vật có hình dạng, số lợng, kích thớc ổn định hơn ở động vật
D: Số lợng NST trong bộ không phản ánh mức độ tiến hoá của loài
2. Sự nhân đôi của NST đợc thể hiện trên cơ sở:
A: Sự nhân đôi của ADN B: Sự nhân đôi của histon
C: Sự nhân đôi của ARN D: Quá trình giải mã
3. Đơn vị cấu tạo cơ bản của NST là:
A: Nuclêôtít B: Nuclêôxôm
C: Axít nuclêic D: Axít amin
4. Kích thớc trung bình của một NST là: (L: chiều dài, : đờng kính)

A: L= 0,2 - 50 mm ,

= 0,2 - 2 mm C: L= 0,2 50 m ,

= 0,2 -2 m
B: L= 0,2 - 50 A
o
,

= 0,2 - 2 A
o
D: L= 0,2 - 50 pm ,

= 0,2 -2 pm
5. Kết quả của quá trình phõn bo nguyờn phõn là hình thành nên:
A: Hai TB con mang bộ NST 2n
C: Hai TB con mang bộ NST đơn bội
B: Hai TB con mang bộ NST đơn bội kép D: Tinh trùng và trứng
6. Nguyên phân là hình thức phân bào phổ biến của:
A: Tế bào sinh dỡng B: Tế bào sinh dục sơ khai
C: Hợp tử D: Cả A, B và C đều đúng
7. Quá trình phân bào nguyên nhiễm xảy ra ở loại tế bào (TB) nào?
A: Giao tử B: TB Xôma
C: TB sinh giao tử D: Vi khuẩn và virut
8. Trong quá trình phân bào, thoi dây tơ vô sắc là nơi:
A: Xảy ra quá trình nhân đôi của trung thể C: Hình thành nên màng nhân mới cho các TB con
B: Xảy ra quá trình nhân đôi của ADN D: Tâm động của NST bám và trợt về các cực của TB
9. Giảm phân là hình thức phân bào phổ biến của:
A: Tế bào sinh dỡng B: Tế bào sinh dục chín
C: Hợp tử D: Cả A, B và C đều đúng

10. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các crômatit của cặp NST tơng đồng xảy ra ở:
A: Kỳ trung gian B: Kì đầu của giảm phân I
C: Kỳ cuối của giảm phân I D: Kì đầu của giảm phân II
11. Bộ nhiễm sắc thể của mỗi loài sinh vật đặc trng về:

A: Số lợng, hình dạng, màu sắc, kích thớc C: Số lợng, hình dạng, kích thớc, trạng thái
B: Số lợng, cấu trúc, màu sắc, kích thớc
D: Số lợng, hình dạng, kích thớc, cấu trúc
12. Cặp nhiễm sắc thể tơng đồng là cặp gồm 2 chiếc giống nhau và có nguồn gốc nh thế nào?
A: 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ C: Cả hai chiếc có nguồn gốc từ mẹ
B: Cả hai chiếc có nguồn gốc từ bố D: Tất cả đều sai
13. Nhiễm sắc thể co ngắn cực đại đợc tìm thấy ở kì nào của nguyên phân?
A: Kì đầu B: Kì giữa
C: Kì sau D: Kì cuối
14. Cấu trúc nào sau đây luôn tồn tại trong một nhiễm sắc thể?
A: Thể kèm B: Eo thứ cấp
C: Tâm động D: rARN
15. Nuclêôxôm là 1 khối cầu gồm 8 phân tử histôn, ngoài đợc quấn quanh bởi một đoạn ADN chứa:
A: 130 cặp nuclêôtit B: 140 cặp nuclêôtit
C: 150 cặp nuclêôtit D: 160 cặp nuclêôtit
16. Sợi cơ bản là cấu trúc có đờng kính nh thế nào?
A: 100A
o
B: 250A
o
C: 2 m D: 500A
o
17. Nhiễm sắc thể điển hình gặp ở kì nào của nguyên phân?
A: Kì đầu B: Kì giữa
C: Kì sau D: Kì cuối

18. Sợi nhiễm sắc là cấu trúc có đờng kính nh thế nào?
A: 100A
o
B: 250A
o
C: 2 m D: 500A
o
19. Cặp NST tơng đồng không tồn tại ở loại tế bào nào?
A: Tế bàp sinh dục sơ khai B: tế bào sinh hạt phấn
C: tế bào sinh dỡng D: Tế bào trứng
20. Cặp NST tơng đồng không tồn tại ở loại tế bào nào?
A: tế bào sinh tinh B: tế bào sinh trứng
C: Tinh trùng D: tế bào sinh dỡng
CC NH LUT DI TRUYN MENEN
1. ở đậu Hà Lan, tớnh trng hình dạng hạt có hai trạng thái là vỏ trơn và vỏ nhăn đợc gọi là:
A: Cặp tính trạng tơng đồng
C: Cặp tính trạng tơng phản
B: Cặp tính trạng tơng ứng D: Cả A và B đều đúng
2. Lai một cặp tính trạng là phép lai trong đó bố mẹ thuần chủng đem lai khác nhau về:
A: 1 cặp tính trạng tơng phản
C: 2 hay nhiều cặp tính trạng tơng phản
B: 1 cặp tính trạng tơng ứng D: 2 hay nhiều cặp tính trạng tơng ứng
3. Để Định luật I của Menđen đúng thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào?
A: Bố mẹ đem lai thuần chủng
C: Số lợng cá thể sinh ra phải lớn
B: Trội và lặn không hoàn toàn D: Cả 3 điều kiện đó
4. Định luật I của Menđen còn có tên gọi khác là gì?
A: Định luật đồng tính B: Định luật phân tính C: Định luật phân li độc lập D: Định luật liên kết gen
5. Phép lai phân tích là gì?
A: Phép lai trong đó lúc dùng dạng này làm bố, lúc lại dùng chính dạng ấy làm mẹ

B: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cha rõ kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn
C: Phép lai đợc sử dụng chủ yếu trong công tác chọn giống, nhân giống
D: Phép lai bất kì giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
6. Lai hai hay nhiều cặp tính trạng là phép lai trong đó bố mẹ thuần chủng đem lai khác nhau về:
A: 1 cặp tính trạng tơng phản
C: 2 hay nhiều cặp tính trạng tơng phản
B: 1 cặp tính trạng tơng ứng D: 2 hay nhiều cặp tính trạng tơng ứng
7. Định luật II của Menđen còn có tên gọi khác là gì?
A: Định luật đồng tính B: Định luật phân tính C: Định luật phân li độc lập D: Định luật liên kết gen
8. Để Định luật II của Menđen đúng thì cần phải đảm bảo yêu cầu nào?
A: Bố mẹ đem lai thuần chủng C: Số lợng cá thể sinh ra phải lớn
B: Trội lấn át lặn hoàn toàn
D: Cả 3 điều kiện đó
9. Định luật III của Menđen còn có tên gọi khác là gì?
A: Định luật đồng tính B: Địng luật phân tính C: Định luật phân li độc lập D: Định luật liên kết gen
10. Phép lai thuận nghịch là gì?
A: Phép lai giữa cơ thể mang tính trạng trội cha rõ kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn
B: Phép lai trong đó lúc dùng dạng này làm bố, lúc lại dùng chính dạng ấy làm mẹ
C: Phép lai đợc sử dụng chủ yếu trong công tác chọn giống, nhân giống
D: Phép lai bất kì giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau
11. Một trong các điều kiện nghiệm đúng với định luật I và II của Menđen là:
A: P thuần chủng về các tính trạng
C: Trội và lặn không hoàn toàn
B: Có cá thể lai tạo ra D: Cả 3 điều kiện đó
12. Một trong các điều kiện nghiệm đúng với định luật I và II của Menđen là:
A: P dị hợp về các tính trạng B: Có cá thể lai tạo ra
C: Trội và lặn phải hoàn toàn D: Cả 3 điều kiện đó
13. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản trong trờng hợp trội hoàn
toàn và trội không hoàn toàn, kết quả nào giống nhau?
A: Số loại kiểu hình ở F

2
B: Đồng tính ở F
2
C: Tỉ lệ phân li kiểu gen ở F
2
D: Số lợng cá thể tạo thành
14. Khi lai hai cơ thể thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tơng phản trong trờng hợp trội hoàn
toàn và trội không hoàn toàn, kết quả nào giống nhau?
A: Số loại kiểu hình ở F
2
B: Đồng tính ở F
1
C: Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F
2
D: Số lợng cá thể tạo thành
16. Một trong các điều kiện nghiệm đúng với định luật I và II của Menđen là:
A: P dị hợp tử về các tính trạng C: Trội và lặn không hoàn toàn
B: Số cá thể tạo ra phải lớn
D: Cả 3 điều kiện đó
17. Sự xuất hiện các tổ hợp mới của các tính trạng ở bố mẹ do lai giống đợc gọi là:
A: tính trạng tơng phản B: Biến dị di truyền
C: Biến dị tổ hợp D: Hoán vị gen
18. Theo quan điểm của Menđen, các tính trạng đợc xác định bởi các yếu tố nào?
A: Các cặp gen alen B: Các nhân tố di truyền
C: Các tác nhân di truyền D: Các cặp nhiễm sắc thể
Di truyền Liên kết gen, Hoán vị gen
1. Đối tợng nghiên cứu di truyền của Moocgan có bộ nhiễm sắc thể nh thế nào?
A: 2n = 8 B: 2n = 14
C: 2n = 46 D: 2n = 78
2. Ruồi giấm trong công trình nghiên cứu của Moocgan không có đặc điểm gì?

A: Dễ nuôi trong ống nghiệm C: Có nhiều biến dị dễ quan sát
B: Đẻ nhiều, vòng đời ngắn
D: Bộ nhiễm sắc thể có số lợng nhiều
3. Moocgan kết hợp những phơng pháp nào trong nghiên cứu đã phát hịên ra quy luật di truyền liên
kết gen, hoán vị gen?
A: Lai phân tích và lai thuận nghịch C: Lai phân tích và lai cải tiến
B: Phơng pháp phân tích cơ thể lai D: Lai thuận nghịch và lai luân chuyển
4. Ruồi giấm trong công trình nghiên cứu của Moocgan không có đặc điểm gì?
A: Có nhiều biến dị dễ quan sát
C: Khó nuôi trong ống nghiệm
B: Đẻ nhiều, vòng đời ngắn D: Bộ NST có số lợng ít
5. Hiện tợng hoỏn v gen và phân li độc lập giống nhau ở chỗ:
A: Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp C: Giải thích hiện tợng nhiều gen chi phối 1 tính trạng
B: Sinh ra nhiều loại giao tử
D: Giải thích hiện tợng gen nằm trên NST X
6. ở ruồi giấm đực, gen quy định tính trạng màu sắc thân và độ dài cánh có đặc điểm:
A: Liên kết chặt chẽ với nhau
C: Phân li độc lập nhau
B: Liên kết không chặt chẽ với nhau D: Liên kết với nhiễm sắc thể X
7. ở ruồi giấm cái, gen quy định tính trạng màu sắc thân và độ dài cánh có đặc điểm:
A: Liên kết chặt chẽ với nhau C: Phân li độc lập nhau
B: Liên kết không chặt chẽ với nhau
D: Liên kết với nhiễm sắc thể X
8. Kiểu hình nào không xuất hiện ở F
B
khi Moocgan lai phân tích ruồi đực F
1
mình xám, cánh dài?
A: Mình xám, cánh dài B: Mình đen, cánh cụt C: Mình xám, cánh cụt D: Cả 3 kiểu hình trên
10. Hiện tợng liên kết gen và hoán vị gen giống nhau ở chỗ:

A: Các gen trên một nhiễm sắc thể đều liên kết chặt chẽ với nhau C: Các gen đều liên kết trên một NST
B: Các gen trên một NST đều không liên kết chặt chẽ với nhau D: Các gen đó phân li độc lập với nhau
11. Kiểu hình nào không xuất hiện ở F
B
khi Moocgan lai phân tích ruồi đực F
1
mình xám, cánh dài?
A: Mình xám, cánh dài B: Mình đen, cánh dài C: Mình đen, cánh cụt D: Cả 3 kiểu hình trên
12. Hiện tợng liên kết gen có ý nghĩa gì?
A: Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp C: Giải thích hiện tợng nhiều gen chi phối 1 tính trạng
B: Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp
D: Giải thích sự phân li độc lập của các gen
13. Kiểu hình nào xuất hiện ở F
B
khi Moocgan lai phân tích ruồi cái F
1
mình xám, cánh dài?
A: Mình xám, cánh dài B: Mình đen, cánh cụt C: Mình xám, cánh cụt D: Cả 3 kiểu hình trên
14. Hiện tợng hoán vị gen có ý nghĩa gì?
A: Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
C: Giải thích hiện tợng nhiều gen chi phối 1 tính trạng
B: Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp D: Giải thích sự phân li độc lập của các gen
15. Kiểu hình nào không xuất hiện ở F
B
khi Moocgan lai phân tích ruồi cái F
1
mình xám, cánh dài?
A: Mình xám, cánh dài B: Mình đen, cánh dài C: Mình xám, cánh cụt D: Không có câu đúng
16. Tần số hoán vị gen thu đợc trong thí nghiệm lai phân tích ruồi giấm đực F
1

là bao nhiêu?
A: không xảy ra B: 18%
C: 19% D: 20%
17. Tần số hoán vị gen mà Moocgan thu đợc trong thí nghiệm khi lai phân tích ruồi giấm cái F
1
là:
A: không xảy ra B: 18%
C: 19% D: 20%
18. Các gen càng xa nhau trên nhiễm sắc thể thì có tần số hoán vị gen:
A: Càng lớn B: Càng nhỏ
C: Có thể A hoặc B D: Càng gần giá trị 100%
19. Các gen càng gần nhau trên nhiễm sắc thể thì có tần số hoán vị gen:
A: Càng lớn B: Càng nhỏ
C: Có thể A hoặc B D: Càng gần giá trị 50%
20. Hiện tợng liên kết gen và phân li độc lập giống nhau ở chỗ:
A: Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
C: Xy ra hin tng mi gen chi phối 1 tính trạng
B: Hạn chế sự xuất hiện biến dị tổ hợp D: Giải thích hiện tợng gen nằm trên NST X
21. Tần số hoán vị gen có đặc điểm gì?
A: Không vợt quá 100% B: Không vợt quá 50%
C: Không vợt quá 10% D: Không vợt quá 19%
Tác động qua lại giữa các gen
1. Trong sự di truyền có thể xảy ra các hiện tợng nào sau đây?
A: Một gen quy định nhiều tính trạng C: Một gen quy định một tính trạng
B: Nhiều gen quy định một tính trạng
D: Cả ba trờng hợp trên u cú th xy ra
2. Một trong những kiểu tác động của nhiều gen lên một tính trạng là:
A: Tác động bổ trợ B: Di truyền trung gian
C: Hiện tợng gen đa hiệu D: Cả ba trờng hợp trên
3. Một trong những kiểu tác động của nhiều gen lên một tính trạng là:

A: Trội không hoàn toàn B: Tác động cộng gộp
C: Hiện tợng gen đa hiệu D: Cả ba trờng hợp trên
4. Một trong những kiểu tác động của nhiều gen lên một tính trạng là:
A: Hiện tợng gen đa hiệu B: Di truyền trung gian
C: Tác động át chế D: Cả ba trờng hợp trên
5. Kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen thuộc những lôcut khác nhau làm xuất hiện một tính
trạng mới gọi là:
A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp
C: Tác động át chế D: Cả ba trờng hợp trên
6. Kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen trong đó mỗi gen đóng góp một phần nh nhau vào sự
phát triển của cùng một tính trạng gọi là:
A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp
C: Tác động át chế D: Cả ba trờng hợp trên
7. Kiểu tác động qua lại của hai hay nhiều gen không alen làm xuất hiện một tính trạng mới gọi là:
A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp
C: Tác động át chế D: Cả ba trờng hợp trên
8. Kiểu tác động của nhiều gen trong đó gen này át sự biểu hiện của gen kia không alen đợc gọi là:
A: Tác động bổ trợ B: Tác động cộng gộp
C: Tác động át chế D: Cả ba trờng hợp trên
9. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động át chế khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 9 : 3 : 3 : 1 B: 9 : 3 : 4
C: 15 : 1 D: Cả ba trờng hợp trên
10. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 9 : 7 B: 9 : 6 : 1
C: 9 : 3 : 3 : 1 D: Cả ba trờng hợp trên
11. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động cộng gộp khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 9 : 3 : 3 : 1 B: 9 : 3 : 4
C: 15 : 1 D: Cả ba trờng hợp trên
12. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động át chế khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 12 : 3 : 1 B: 9 : 6 : 1

C: 15 : 1 D: Cả ba trờng hợp trên
13. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 13 : 3 B: 9 : 6 : 1
C: 15 : 1 D: Cả ba trờng hợp trên
14. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động bổ trợ khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 9 : 7 B: 1 : 4 : 6 : 4 : 1
C: 15 : 1 D: Cả ba trờng hợp trên
15. Tỉ lệ phân li kiểu hình nào thuộc kiểu tác động át chế khi lai bố mẹ AaBb x AaBb với nhau?
A : 9 : 3 : 3 : 1 B: 1 : 4 : 6 : 4 : 1
C: 13 : 3 D: Cả ba trờng hợp trên
16. S di truyn tớnh trng hỡnh dng qu bớ, l vớ d cho kiu tỏc ng no?
A: Tác động bổ trợ B: Tỏc ng cng gp
C: Tỏc ng ỏt ch D: Cả ba trờng hợp trên

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×