Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Kiem tr 45 phut Di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dơng
Trờng THPT Bán công Nam Sách
Kiểm tra 45 phút
Môn Sinh học lớp 12
Họ và tên............................................................................... Lớp 12 ....
Mã đề ƠƠÊ Ngày kiểm tra: ............. tháng 11 năm 2007
Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D (5 điểm)
1. Trong thí nghiệm lai hai thứ bí thuần chủng đều có dạng quả tròn với nhau thu đợc F
1
toàn bí dẹt. Sự xuất hiện dạng bí quả dẹt là do hiện tợng nào sau đây?
A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể
B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp
2. Tế bào có kiểu gen AAAA có thể thuộc loại thể đột biến nào sau đây?
A: Thể đa nhiễm 2n+2 C: Cả A và B đều có thể đúng
B: Thể tứ bội 4n D: Thể tam bội 3n
3. Tác nhân làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ thể để tự bảo vệ không kịp khởi động, gây
chấn thơng cho bộ máy di truyền là:
A: Cônsixin C: Tia phóng xạ
B: Sốc nhiệt D: Tia tử ngoại
4. Tính trạng có mức phản ứng rộng là tính trạng có đặc điểm:
A: Dễ thay đổi theo điều kiện môi trờng C: Dễ bị đột biến bởi các tác nhân đột biến
B: ít thay đổi theo điều kiện môi trờng
D: Cả A và C đều đúng
5. Loại bức xạ mặt trời nào sau đây có thể gây đột biến cho sinh vật?
A: Tia cực tím C: Tia tử ngoại
B: Tia hồng ngoại
D: ánh sáng tím
7. Gen a cú chiu di 4080 b t bin thnh gen A. Khi gen A t nhõn ụi hai ln, mụi
trng ni bo ó cung cp 7194 nuclờụtit. t bin trờn thuc dng no?
A: mt 1 cp nuclờụtớt C: thờm 2 cp nuclờụtớt
B: thờm 1 cp nuclờụtớt D: mt 2 cp nuclờụtớt


Điểm
Nhận xét, chữ kí của thầy, cô giáo
6. Để gây đột biến cho đối tợng cây trồng, ngời ta không dùng cách nào sau đây?
A: Ngâm hạt khô trong dung dịch hóa chất nồng độ thích hợp
B: Tiêm dung dịch hóa chất vào thân cây, cành cây
C: Tiêm dung dịch hóa chất vào bầu nhụy
D: Ngâm hạt đang nảy mầm vào dung dịch hóa chất
8. Một trong những đặc điểm của thờng biến là:
A: Không thay đổi kiểu gen, thay đổi kiểu hình
B: Không thay đổi kiểu gen, không thay đổi kiểu hình
C: Thay đổi kiểu gen và không thay đổi kiểu hình
D: Thay đổi kiểu gen và thay đổi kiểu hình
9. Trong k thut cy gen vi mc ớch sn xut cỏc ch phm sinh hc trờn quy mụ cụng
nghip, t bo nhn c dựng ph bin l vi khun ng rut E. coli vỡ
A: E. coli cú tn s phỏt sinh t bin gõy hi tng i cao
B: E. coli khụng mn cm vi thuc khỏng sinh nờn thun li khi nuụi cy
C: Mụi trng dinh dng nuụi E. coli rt phc tp
D: E. coli cú tc sinh sn nhanh, d nuụi
10. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình đợc ứng dụng vào sản xuất
chăn nuôi thì yếu tố kiểu gen đợc hiểu là:
A: Một giống vật nuôi C: Cả A và B đều đúng
B: Một giống cây trồng D: Kĩ thuật chăn nuôi
11. Đột biến là gì?
A: Những biến đổi đồng loạt về kiểu hình dới tác dụng của ngoại cảnh
B: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử, tế bào
C: Sự xuất hiện những kiểu hình mới do sự tổ hợp lại vật chất di truyền
D: Cả A, B và C đều đúng
12. Nếu F
1
tứ bội có kiểu gen AAaa x Aaaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh

bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F
2
sẽ là:
A: 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8Aaaa : 1aaaa C: 1AAA : 5Aaa : 5Aaa : 1aaa
B: 1AAAa : 5Aaaa : 5Aaaa : 1aaaa D: 1AAAA : 8Aaaa : 18Aaaa : 8AAAa : 1aaaa
13. Khi nghiên cứu tính trạng sản lợng sữa bò, ngời ta thấy tính trạng này chịu ảnh hởng
nhiều bởi điều kiện thức ăn, chăm sóc. Vậy tính trạng này có đặc điểm:
A: Có khả năng đột biến cao C: Có mức phản ứng trung bình
B: Có mức phản ứng hẹp D: Có mức phản ứng rộng
14. Nội dung nào sau đây không đúng với kĩ thuật cấy gen?
A: Tách ADN của tế bào cho và tách ADNplasmit khỏi vi khuẩn
B: Chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện
C: Cắt và nối hai phần vật chất di truyền của tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp
D: Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp
15. Một gen có 2400 nuclêôtit, với 2880 liên kết hiđrô. Do bị đột biến mà số liên kết hiđrô
của các cặp G - X thay đổi thành 1443 nhng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến
gen gì?
A: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X C: đảo vị trí 1 cặp nuclêôtit
B: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T D: mất 1 cặp nuclêôtit
Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào dấu chấm để tạo nên câu hoàn chỉnh (2 điểm)
1. Giới hạn ....................................... của cùng một kiểu gen trớc những điều kiện môi trờng
khác nhau đợc gọi là .................................................................
2. Cônsixin là chất dùng để gây ................................................................... vì chúng có khả năng
........................................................................................ làm NST không phân li.
3. Đối với vật nuôi, phơng pháp gây đột biến chỉ đợc ...................................................... ở một số
nhóm động vật thấp, khó áp dụng cho các nhóm động vật bậc cao vì cơ quan sinh sản của
chúng ...........................................................
4. Nhờ kĩ thuật di truyền, đã tạo ra các giống, chủng vi sinh vật có khả năng
........................ ..................................................... các sản phẩm ............................. nh axit amin,
prôtêin, enzim, hoocmôn, kháng sinh ...

Bài tập (3 điểm)
ở cà chua, gen B quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định thân lùn.
a. Có những phơng pháp nào tạo ra các cây cà chua tứ bội kiểu gen AAaa từ các cà
chua lỡng bội?
b. Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của F
1
khi lai hai cây cà chua có kiểu gen:
P: thân cao BBbb x thân cao BBbb
Bài làm
Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dơng
Trờng THPT Bán công Nam Sách
Kiểm tra 45 phút
Môn Sinh học lớp 12
Họ và tên............................................................................... Lớp 12 ....
Mã đề ƠòƠÊ Ngày kiểm tra: ............. tháng 11 năm 2007
Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D (5 điểm)
1. Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là:
A: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ cao
B: Tiêm dung dịch hoá chất vào bầu nhuỵ
C: Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây
D: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây
2. Một gen có chiều dài 5100A
o
, và có 3900 liên kết hiđrô. Do bị đột biến mà số nuclêôtit
loại A thay đổi thành 602 nhng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì?
A: thay 1 cặp G - X thành 1 cặp A - T C: thay 1 cặp A - T thành 1 cặp G - X
B: thay 2 cặp A - T thành 2 cặp G - X D: thay 2 cặp G - X thành 2 cặp A - T
3. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là:
A: Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn
B: Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn

C: Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp
D: Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện
4. Cho mt cõy c chua t bi cú kiu gen AAaa lai vi mt cõy t bi cú kiu gen AAaa.
Quỏ trỡnh gim phõn cỏc cõy b m xy ra bỡnh thng, cỏc loi giao t c to ra u
cú kh nng th tinh. T l kiu gen ng hp t ln i con l:
A: 1/6 C: 1/36
B: 1/12 D: 1/24
Điểm
Nhận xét, chữ kí của thầy, cô giáo
5. Hiện tợng hoa giấy có những cành hoa trắng xen với những cành hoa đỏ đợc xếp vào loại
biến dị:
A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể
B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp
6. Phơng pháp gây đột biến nhân tạo đợc sử dụng phổ biến trên các đối tợng sinh vật nào?
A: Động vật và thực vật C: Thực vật và vi sinh vật
B: Động vật và vi sinh vật D: Động vật, thực vật, vi sinh vật
7. Nhng loi enzim no sau õy c s dng trong k thut to ADN tỏi t hp?
A: ADN - pụlimeraza v amilaza C: Restrictaza v ligaza
B: Amilaza v ligaza D: ARN - pụlimeraza v peptidaza
8. Những dạng đột biến gen nào sau đây không làm thay đổi tổng số nuclêôtit và số liên kết
hiđrô so với gen ban đầu?
A: Mất một cặp nuclêôtit, thay thế 1 cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô
B: Thay thế một cặp nuclêôtit, thêm một cặp nuclêôtit
C: Mất một cặp nuclêôtit, đảo vị trí một cặp nuclêôtit
D: Đảo vị trí một cặp nuclêôtit, thay thế một cặp nuclêôtit có cùng số liên kết hiđrô
9. Hóa chất nào sau đây có thể gây ra dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit này thành cặp
nuclêôtit khác?
A: 5 brôm uraxin C: Cônsixin
B: Kali pegmanganat D: Natri glutamat
10. Những giống khoai tây có khả năng kháng một số chủng virut đợc tạo ra nhờ thành tựu

trong lĩnh vực nào?
A: Gây đột biến gen C: Gây đột biến NST
B: Kĩ thuật chuyển gen D: Cả A và B đều đúng
11. Kĩ thuật cấy gen đợc hiểu đơn giản là:
A: Sự tác động làm tăng số lợng gen trong tế bào
B: Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài
C: Chuyển phân tử ADN từ tế bào này sang tế bào khác
D: Chuyển một đoạn phân tử ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận
12. Đột biến gen là gì?
A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử
B: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào
C: Cả A và B đều đúng
D: Những biến đổi đồng loạt dới tác dụng của ngoại cảnh
13. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trờng và kiểu hình đợc ứng dụng vào sản xuất
trồng trọt thì yếu tố kiểu gen đợc hiểu là:
A: Một giống vật nuôi C: Cả A và B đều đúng
B: Một giống cây trồng D: Kĩ thuật chăn nuôi
14. Dạng đột biến nào dới đây là rất quý trong chọn giống cây trồng nhằm tạo ra những
giống năng suất cao, phẩm chất tốt, không hạt?
A: Đột biến gen C: Đột biến thể dị bội
B: Đột biến thể đa bội D: Thể khuyết nhiễm
15. Nếu F
1
tứ bội có kiểu gen Bb x BBbb, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh bình
thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F
2
sẽ là:
A: 1BBBB : 8BBBb:18BBbb : 8Bbbb:1bbbb C: 1BBB:5BBb:5Bbb:1bbb
B: 1BBBB :5BBBb:5Bbbb:1bbbb D: 1BBBB :8BBbb:18Bbbb : 8BBBb:1bbbb
Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào dấu chấm để tạo nên câu hoàn chỉnh (2 điểm)

1. Ngời mắc........................................................ có các biểu hiện: Cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe
mắt xếch, lông mi ......................................, lỡi dài và dày, ngón tay ngắn, cơ thể phát triển
chậm, si đần, thờng vô sinh.
2. Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tạo ....................................................... , tạo ra những
giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của .............................................................
3. Chọn đợc các chủng vi sinh vật ...................................................... mà đóng vai trò
....................................................... gây miễn dịch ổn định cho kí chủ chống lại loài vi sinh vật
đó ứng dụng: sản xuất vacxin
4. Nhờ kĩ thuật chuyển gen, ngời ta đã chuyển gen .................................................... từ loài
thuốc lá cảnh Petunia sang .............................................................
Bài tập: (3 điểm)
ở cà độc dợc, khi lai loại cây tứ bội thuần chủng quả tròn với quả dài đợc F
1
toàn cà
quả tròn. Ngời ta đem lai cây cà F
1
nói trên

với cây cà lỡng bội dị hợp tử.
a. Viết sơ đồ lai và xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F
2
?
b. ở F
2
có các kiểu gen đồng hợp tử nào? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
bài làm
Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dơng
Trờng THPT Bán công Nam Sách
Kiểm tra 45 phút
Môn Sinh học lớp 12

Họ và tên............................................................................... Lớp 12 ....
Mã đề ƠƠÊ Ngày kiểm tra: ............. tháng 11 năm 2007
Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D (5 điểm)
1. Nếu F
1
tứ bội có kiểu gen AAaa x AAaa, trong trờng hợp giảm phân, thụ tinh
bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F
2
sẽ là:
A: 1AAAA : 8AAAa:18AAaa:8Aaaa:1aaaa C: 1AAA:5AAa:5Aaa:1aaa
B: 1AAAA:5AAAa:5Aaaa:1aaaa D: 1AAAA:8AAaa:18Aaaa:8AAAa:1aaaa
2 Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là:
A: Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ thấp
B: Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây
C: Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây
D: Sử dụng hoá chất ở trạng thái đóng băng
3. Gii hn nng sut ca mt ging cõy trng, vt nuụi hay thy sn c quy nh bi
yu t:
A: iu kin thi tit C: K thut sn xut
B: Kiu gen D: C B v C u ỳng
4. Tế bào có kiểu gen Aaa có thể thuộc thể đột biến nào sau đây?
A: Thể ba nhiễm 2n+1 C: Thể tam bội 3n
B: Thể tứ bội 4n D: Cả A và C đều có thể đúng
5. Cônsixin khi thấm vào mô đang phân bào sẽ có tác dụng gì để gây đột biến?
A: Làm đứt ADN C: Ngăn cản thoi vô sắc hình thành
B: Mất một cặp nuclêôtit nào đó D: Cả A, B và C đều đúng
Điểm
Nhận xét, chữ kí của thầy, cô giáo
6. Cơ chế phát sinh đột biến số lợng nhiễm sắc thể là:
A: Quá trình tiếp hợp và trao đổi chéo của nhiễm sắc thể bị rối loạn

B: Cấu trúc nhiễm sắc thể bị phá vỡ bởi các tác nhân gây đột biến
C: Sự phân li không bình thờng của một hay nhiều cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào
D: Quá trình tự nhân đôi nhiễm sắc thể bị rối loạn
7. Gen B cú chiu di 5100 b t bin thnh gen b. Khi gen b t nhõn ụi ba ln, mụi
trng ni bo ó cung cp 21014 nuclờụtit. t bin trờn thuc dng no?
A: mt 1 cp nuclờụtớt C: thờm 2 cp nuclờụtớt
B: thờm 1 cp nuclờụtớt D: mt 2 cp nuclờụtớt
8. Dạng biến dị nào dới đây đợc xem là thờng biến?
A: Bệnh máu khó đông ở ngời
B: Hội chứng Đao ở một số ngời dẫn đến thể chất và trí tuệ chậm phát triển
C: Ngời sống ở vùng cao trong máu có hàm lợng hồng cầu cao hơn ngời ở đồng bằng
D: Ngời mắc bệnh teo cơ thờng chết trớc tuổi trởng thành
9. Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo không đợc thực hiện ở
cơ quan, bộ phận:
A: Hạt khô C: Đỉnh sinh trởng rễ cây
B: Hạt đang nảy mầm D: Hạt phấn và bầu nhụy
10. Bình thờng trong tự nhiên sinh vật ít bị đột biến là do:
A: Trong tự nhiên không có các tác nhân gây đột biến
B: Các tác nhân trong tự nhiên không đủ cờng độ, liều lợng để gây đột biến cho sinh vật
C: Các sinh vật có hệ miễn dịch tốt nên hạn chế các tác hại của các tác nhân
D: Tất cả các trờng hợp đó dều sai
11. Khi Menđen tiến hành lai các thứ đậu F
1
có hạt vàng với nhau tạo ra F
2
xuất hiện tỉ lệ 3
vàng : 1 xanh. Hạt đậu có màu xanh xuất hiện là do hiện tợng:
A: Đột biến gen C: Đột biến nhiễm sắc thể
B: Thờng biến D: Biến dị tổ hợp
12. Đột biến nhiễm sắc thể là gì?

A: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử
B: Những biến đổi trong vật chât di truyền xảy ra ở cấp độ tế bào
C: Cả A và B đều đúng
D: Những biến đổi đồng loạt dới tác dụng của ngoại cảnh
13. Gen kháng thuốc diệt cỏ đợc chuyển vào cây bông, cây đậu tơng đợc lấy từ loài sinh vật
nào?
A: Một loại vi khuẩn C: Một loại thuốc lá cảnh
B: Một loại nấm mốc D: Một loại cỏ dại trong tự nhiên
14. Một gen có khối lợng phân tử là 900.000 đ.v.C, với 4050 liên kết hiđrô. Sau đột biến, số
nuclêôtit loại A là 450 nhng chiều dài gen không đổi. Đây là dạng đột biến gì?
A: thêm một cặp nuclêôtit loại A - T C: đảo vị trí một hoặc một vài cặp nuclêôtit
B: thay 1 cặp G-X thành cặp A-T D: mất một hoặc một số cặp nuclêôtit
15. Trong kĩ thuật chuyển gen, ngoài việc dùng plasmit làm thể truyền ngời ta còn có thể
dùng yếu tố nào khác?
A: Thể thực khuẩn C: Virut kí sinh thực vật
B: Virut kí sinh động vật D: Cả A, B và C đều đúng
Hãy điền từ/cụm từ thích hợp vào dấu chấm để tạo nên câu hoàn chỉnh (2 điểm)
1. Đột biến Xôma xảy ra trong ............................................. ở .............................................. rồi đ-
ợc nhân lên trong một mô và đợc biểu hiện ở một phần cơ thể tạo nên thể khảm
2. Kĩ thuật cấy gen đợc hiểu là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ .........................................
sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm ........................................
3. Ngời ta đã tạo đợc các thể đột biến đa bội với các ..................................................thu hoạch
chủ yếu về thân, lá nh ........................................................
4. Một trong các khâu của kĩ thuật cấy gen là: Cắt và nối ADN của
...................................... ......... và ADN plasmit ở những ............................................... , tạo nên
ADN tái tổ hợp
Bài tập: (3 điểm)
ở chuối rừng, thân cao là trội so với thân thấp, tính trạng này do một cặp gen
quy định. Ngời ta đem gây tứ bội hóa hai dạng chuối rừng 2n thân cao và thân thấp
rồi đem các dạng đó lai với nhau tạo F

1
đồng tính, rồi lại đem F
1
tự thụ phấn. Biết
rằng việc tứ bội hóa thành công.
a. Viết sơ đồ tứ bội hóa và sơ đồ lai P đến F
2
.
b. Kiểu gen đồng hợp tử đợc tạo ra ở F
2
gồm những loại nào? Chiếm tỉ lệ bao
nhiêu?
Bài làm

Sở Giáo dục và đào tạo Hải Dơng
Trờng THPT Bán công Nam Sách
Kiểm tra 45 phút
Môn Sinh học lớp 12
Họ và tên............................................................................... Lớp 12 ....
Mã đề ƠƠÊ Ngày kiểm tra: ............. tháng 11 năm 2007
Hãy khoanh tròn vào một đáp án đúng nhất A, B, C hoặc D (5 điểm)
1. Khi nghiên cứu tính trạng tỉ lệ bơ trong sữa bò, ngời ta thấy tính trạng này ít thay đổi
nhiều bởi điều kiện thức ăn, chăm sóc. Vậy tính trạng này có đặc điểm:
A: Có mức phản ứng rộng C: Có mức phản ứng trung bình
B: Có mức phản ứng hẹp D: Có khả năng đột biến cao
2. Nếu F
1
tứ bội có kiểu gen DDdd x Dddd, trong trơng hợp giảm phân, thụ tinh
bình thờng thì tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ F
2

sẽ là:
A: 1DDDD: 8DDDd :18DDdd: 8Dddd:1dddd C: 1DDD : 5DDd : 5Ddd : 1dddd
B: 1DDDD: 5DDdd : 5Dddd: 1dddd D: 1DDDd : 5DDdd : 5Dddd : 1dddd
3. Tia tử ngoại là loại bức xạ mặt trời có bớc sóng nh thế nào?
A: Từ 1000 - 4000A
o
C: Từ 2000 - 4000A
o
B: Từ 1000 - 3000A
o
D: Từ 2000 - 5000A
o
4. Mỗi loại enzim cắt có thể cắt nh thế nào?
A: Cắt ở bất kì đoạn ADN nào C: Cắt ở một trật tự nuclêôtit nhất định
B: Cắt ở một vài trật tự nuclêôtit nào đó D: Cả A, B và C đều đúng
5. Enzim đợc sử dụng để cắt ADN ở các trật tự nuclêôtit nhất định trong kĩ thuật chuyển
gen là:
A: Restrictaza B: Ligaza C: ADN - polimeraza D: ARN - polimeraza
6. Loại tia tử ngoại có bớc sóng nào có thể gây kích thích ADN mạnh nhất?
A: 2560A
o
B: 2570A
o
C: 2580A
o
D: 2575A
o
Điểm
Nhận xét, chữ kí của thầy, cô giáo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×