Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

bài tập lớn Hệ thống cung cấp điện cho nhà máy dệt liên hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (690.88 KB, 34 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN ĐIỆN
MÔN: HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

BÀI TẬP LỚN THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN
Giảng viên hướng dẫn: TS. BẠCH QUỐC KHÁNH
Sinh viên thực hiện: ĐÀO VĂN THUẬN
MSSV: 20153654
Lớp: KT Điện-01 K60

Hà Nội, 20 tháng 11 năm 2017

Sinh viên: Đào Văn Thuận - MSSV: 20153654


Lớp: Kỹ thuật điện 01-K60
Stt: 01 - Nhóm:1
Học phần: Hệ thống cung cấp điện - Mã lớp: 97836
Giảng viên hướng dẫn: Bạch Quốc Khánh
Bài tập dài:
Thiết kế cung cấp điện
I.Đề tài: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy liên hợp dệt
II.Các số liệu kỹ thuật:
-Phụ tải điện của nhà máy.
-Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí .
-Điện áp nguồn: Uđm = 35kV .
-Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực: 250MVA.
-Đường dây cung cấp điện cho nhà máy: Dùng dây nhôm lõi thép (AC) đặt treo trên
không.
-Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy: 8km.
-Công suất của nguồn điện: Vô cùng lớn.


-Nhà máy làm việc: 3 ca, Tmax = 4500 giờ.
III. Nội dung thuyết minh và tính toán:
-Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy.
-Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy.
IV. Các bản vẽ thiết kế:
-Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy
-Các phương án thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy
-Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp của nhà máy
V. Kế hoạch thực hiện:
Ngày nộp đề tài: 06/12/2017, tại C1-118, ĐHBKHN


Chương I. Xác định phụ tải tính toán:
1.Tổng quan các phương pháp xác định phụ tải tính toán và phạm vi ứng dụng:
1.1.Phương pháp xác định phụ tải tính toán(PTTT) theo hệ số nhu cầu(Knc) và công suật
đặt(Pđ):
-Công thức:
Ptt.nh=Knc.Pđặt=Knc.∑ Pđm.i
Pđm.i:Công suất định mức của phụ tải thứ I trong nhóm (W)
Knc: Hệ số nhu cầu của nhóm phụ tải

-Đặc điểm
+Ưu điểm: Đơn giản, tính toán thuận tiện,vì thế được dùng rộng rãi.
+Nhược điểm: Kém chính xác,không xét được chế độ vận hành của các phụ tải.
-Ứng dụng: Chỉ dùng trong tính toán sơ bộ khi biết rất số liệu rất ít về phụ tải như Pđ và
tên phụ tải,( phương pháp này sẽ được áp dụng xác định phụ tải tính toán của các phân
xưởng còn lại).
1.2.Phương pháp xác định PTTT theo hệ số cực đại(Kmax) và công suất trung bình(Ptb):
-Công thức:
Ptt.nh= Pmax= Kmax.Ptb=Kmax.Ksd.∑Pđm.i

Ksd, Kmax: Hệ số sử dụng trung bình và hệ số sử dụng cực đại của nhóm phụ
tải
Pđm.nh: Công suất định mức của nhóm phụ tải (W)
Kmax=f(nhq,Ksd)

nhq: số thiết bị hiệu quả

Xác định nhq:
Nếu n<=5: nhq=(∑ Pđm.i)2/∑P2đm.i
Nếu n>5: Tính gần đúng
m=Pđm.max/Pđm.min<=3 và Ksd>=4 thì nhq=n
m>3 và Ksd>=0.2 thì nhq=(2. ∑Pđm.i)/Pđm.max <= n
Các trường hợp khác:
n1: {Pđm.i>=1/2.Pđm.max}; P1=∑Pđm.i
n*=n1/n; P*=P1/Pđm.nh


n*hq=f(n*;P*); suy ra nhq=n*hq.n

-Đặc điểm:
+Ưu điểm: Phương pháp này cho kết quả tương đối chính xác vì khi xác định số
thiết bị hiệu quả chúng ta đã xét tới một loạt các yếu tố quan trọng như ảnh hưởng của số
lượng thiết bị trong nhóm, số thiết bị có công suất lớn nhất cũng như sự khác nhau về chế
độ làm việc của chúng.
+Nhược điểm: Tính toán phức tạp hơn so với phương pháp 1.1 nêu trên.
-Ứng dụng: Sử dụng khi biết rõ số liệu chi tiết của phụ tải, (việc xác định phụ tải tính toán
các nhóm phụ tải của phân xưởng sửa chữa cơ khí trong bài tập lần này do đã biết rõ số
liệu phụ tải nên làm theo cách này sẽ cho độ chính xác cao).
1.3.Phương pháp xác định PTTT theo suất phụ tải trên một đơn vị diện tích:
-Công thức:

Ptt=Po.F

,Po: mật độ phụ tải (W/m2)
F: diện tích sử dụng(m2)

-Đặc điểm:
+Ưu điểm: Đơn giản
+Nhược điểm: kém chính xác
-Ứng dụng: Phương pháp này cho kết quả gần đúng, vì vậy nó được dùng trong giai đoạn
thiết kế sơ bộ. Nó được dùng để tính phụ tải các phân xưởng có mật độ mày móc sản xuất
phân bố tương đối đều, như phân xưởng gia công cơ khí, dệt, sản xuất ôtô, vòng bi v.v…
( phương pháp này được áp dụng tính phụ tải chiếu sáng trong bài tập này).
1.4.Phương pháp xác định PTTT theo hệ số đồng thời/ không đồng thời:
-Công thức:
Ptt= Ks. ∑Ptt.i = Ks. ∑Ku.i . Pđm.i

-Đắc điểm:
+Ưu điểm:Áp dụng đơn giản.
+Nhược điểm:
-Ứng dụng: ( Trong bài tập dài lần này sẽ áp dụng phương pháp này để xác định phụ tải
động lực của toàn PXSCCK).


2. Phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí:
Bảng 1:Danh sách thiết bị của PX SCCK
T
T

Tên phân xưởng


S
L

Nhãn
máy

Pđm (kW)
1
Toàn
máy
bộ

Bộ phận dụng cụ
1

Máy tiện ren

2

IA616

7

2

Máy tiện ren

2

IA62


7

3

Máy tiện ren

2

10

4

1

1,7

5

Máy tiện ren cấp chính xác
cao
Máy doa tọa độ

IK62
IЛ6

1

2430


2

6

Máy bào ngang

2

7

7

Máy xọc

1

7K36
7420

8

Máy phay vạn năng

1

9

Máy phay ngang

1


1
0
1
1
1
2
1
3
1
4
1
5
1
6
1
7
1
8
1
9
2

Máy phay đứng

2,8

2

6H82

6H82

6H11

7

2,8

Máy mài tròn

2

3240

4,5

Máy mài phẳng

1

311MI

2,8

Máy mài tròn

1

3130


2,8

Máy khoan đứng

1

2125

2,8

Máy khoan đứng

1

2135

4,5

Máy cắt mép

1

866

4,5

Máy mài vạn năng

1


3A64

1,75

Máy mài dao cắt gọt

1

3818

0,65

Máy mài mũi khoan

1

36652

1,5

Máy mài sắc mũi phay

1

3667

1

7



0
2
1
2
2
2
3
2
4
2
5
2
6
2
7

Máy mài dao chốt

1

360

0,65

Máy mài mũi khoét

1

3659


2,9

Thiết bị để hóa bền kim loại

1

0,8

Mãy giũa

1

58
-

Máy khoan bàn

2

0,65

Máy mài tròn

1

HC12
5
-


Máy ép kiểu vít

1

-

-

2,2

1,2


TT

20

22

21

18

40


n
phâ
n


ởn
30
g

30
19

11
11

217 Máy mài thô
8
2 28 Bàn đánh dấu
29
9
mài thợ nguội
3Bộ phậnBàn
0 Buồng
Thông
Bộgióphận sửa chữa
3
1
3
2
3
3
3
4
3
5

3
6
3
7
3
8
3
9
4
0
4
1
4
2
4
3

SL

27

6

13

3

6

4


1

7
8

19
0

3N634

-

14

10

Toàn bộ

2,8
10

-

16
26

15
2324


3

2525

1616

4,5

1

162

7

1 34

34

1324M
32

3

31

163A

31

35


33

7

37

10

Máy tiện ren

1

163

14

Máy khoan đứng

2

Bộ phận sửa chữa
2A135

4,5

39

38


Kho

Văn phòng phân xưởng

42363643

1

253

1

7A53

Máy bào ngang

1

7A36

10

Máy mài phá

1

5A634

4,5


Bàn

8

Máy khoan bào

1

HCT2A

0,65

Máy biến áp hàn

1

CT§-24

24,6

Máy khoan hướng tâm
Máy bào ngang

5

1máy

22

1 Bộ phận dụng

- cụ

34

31

3

12

Máy tiện ren

Máy tiện ren

1

1

Máy tiện ren

Máy tiện ren

Pđm (kW)

Nhãn máy

40
414141

-


4,5
41

2,8

-

Phòng thử nghiệm
Kho


Hình 1: Sơ đồ mặt bằng
phân xưởng sửa
chữa cơ khí

2.1.Phân nhóm phụ tải:
*Tiêu chí phân nhóm phụ tải:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên có chế độ làm việc tương tự nhau,
- Tổng công suất định mức của các nhóm phụ tải nên xấp xỉ nhau, hơn nữa tổng số phụ tải
của các nhóm cũng nên xấp xỉ nhau và nên trong khoảng 8 đến 12 phụ tải.
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau.
Nhó
m
1

2

Ký hiệu
trên mặt

bằng
10
15
16
23
25
26
39
43
31
33
35
36

Số
lượng

Công suất P(kw)
1 thiết bị
Tổng

2
1
1
1
2
1
1
1
3

1
1
2

2,8
4,5
4,5
0,8
0,65
1,2
10
24,6
4,5
7
14
4,5

5,6
4,5
4,5
0,8
1,3
1,2
10
24,6
13,5
7
14
9


Tổng số Công suất
thiết bị tổng của
nhóm
10
52,5

10

53,15


3

4

5

37
40
42
4
5
7
8
32
34
38
3
6
11

12
13
17
19
20
1
2
9
14
18
21
22
28
40

1
1
1
1
1
1
1
1
3
1
2
2
2
1
1

1
1
1
2
2
1
1
1
1
1
1
1

4,5
4,5
0,65
1,7
2
2,8
7
7
10
2,8
10
7
4,5
2,8
2,8
1,75
1,5

1
7
7
7
2,8
0,65
0,65
2,9
2,8
4,5

4,5
4,5
0,65
1,7
2
2,8
7
7
30
2,8
20
14
9
2,8
2,8
1,75
1,5
1
14

14
7
2,8
0,65
0,65
2,9
2,8
4,5

9

53,3

11

52,85

11

49,3

2.2. Xác định phụ tải tính toán thành phàn động lực của các nhóm sử dụng phương pháp
xác định PTTT theo Kmax và Ptb:
Nhó
m
1

Pđm.nh
(KVA)
52,5


n

Ksd

10

2

53,15

10

3

53,3

9

4

52,85

11

5

49,3

11


0,1
5
0,1
5
0,1
5
0,1
5
0,1

Cos
ϕ
0,5

nhq Kmax Ptt(kW) Qtt(kVAr)

Stt(kVA) Itt(A)

4

3,11 24,49

42,42

48,98

74,42

0,5


8

2,31 18,42

31,90

36,84

55,97

0,5

7

2,48 19,83

34,35

39,66

60,26

0,5

7

2,48 19,66

34,05


39,32

59,74

0,5

8

2,31 17,08

29,59

34,16

51,90


5
2.3. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng sửa chữa cơ khí:
2.3.1. Xác định phụ tải động lực của toàn PXSCCK:
Pdl=Kdt . ∑P tt.nh i
Qdl=Kdt .∑Q tt.nh i
Với Pdl, Qdl là công suất động lực
Kdt là hệ số đồng thời
Tra bảng ta được Kdt= 0,8
Pdl=0,8 . (24,49+18,42+19,83+19,66+17,08)=0,8. 99,48=79,6 (kW)
Qdl=0,8 .(42,42+31,90+34,25+34,05+29,59)=138,3(kVAr)
2.3.2. Xác định phụ tải chiếu sáng của PXSCCK:
P=P0 .F

Trong đó:
P0: Mật độ phụ tải (W/m2), tra sổ tay
F: Diện tích sử dụng (m2)
Tra bảng ta được P0 =15 (W/m2)
F=3252 (m2)
Pcs=15.325= 4,9 (kW)
Phân xưởng chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang có Cosϕ=0,85
Qcs=Pcs. tanϕ=4,9. tanϕ= 3,0 (kVAr)

2.3.3. Xác định phụ tải tính toán của PXSCCK:
PPX =Pdl+Pcs= 213,8(kW)
QPX =Qdl+Qcs= 141,3(kVAr)
SPX =((Ppx)2+(Qpx)2)0,5 = 256,2(kVA)
3. Xác định phụ tải tính toán của các phân xưởng còn lại:


Bảng 1: Phu tải nhà máy liên hợp dệt:
Tên phân xưởng

T
T
1

Công suất đặt (kW)

PX kéo sợi

1400

Loại hộ tiêu

thụ
I

2

PX dệt vải

2500

I

3

PX nhuộm và in hoa

1200

I

4

PX giặt và đóng gói sản phẩm

600

I

5

PX sửa chữa cơ khí


Theo tính toán

III

6

PX mộc

150

III

7

Trạm bơm

100

III

8

Ban quản lý và phòng thiết kế

150

III

9


Kho vật liệu trung tâm

50

III

1
0

Chiếu sáng phân xưởng

Theo diện tích


3

4
Từ Hệ thống điện

2

1

5
9
6
8
7
Tỉ lệ : 1/2500


Hình 1: Sơ đồ mặt bằng toàn nhà máy liên hợp dệt


ST
T

Tên
PX


Fpx
(kW) (m2)

Knc Cos
ϕ

1

PX
kéo
sợi
PX dệt
vải
PX
nhuộ
m và
in hoa
PX
giặt và

đóng
gói
sản
phẩm
PX
sửa
chữa
cơ khí
PX
mộc
Trạm
bơm
Ban
quản
lý và
phòng
thiết
kế
Kho
vật
liệu
trung
tâm
Tổng
nhà

1400

1687,
5


0,7 0,7

p0
Pdl
(W/m2) (kW
)
15
980

2500

1625

0,7 0,7

15

1200

1500

0,7 0,8

600

500

261,
1


2
3

4

5

6
7
8

9

\

Qdl
Pcs
Qcs
Ppx
(kVAr) (kW) (kVAr) (kW)

SPX
(kVA)

25,3

15,7

1005,3 1015,7


1429,1

1750 1785,4

24,4

24,9

1774,4 1810,3

2534,9

15

840

630

22,5

13,9

862,5

643,9

1076,3

0,6 0,7


15

360

367,3

7,5

4,6

367,5

371,9

522,8

325

/

15

79,6

138,3

4,9

3,0


84,5

141,3

164,6

150

750

0,4 0,6

14

60

80

10,5

6,5

70,5

86,5

111,6

100


437,5

0,5 0,8

12

50

37,5

5,3

3,3

55,3

40,8

68,7

150

787,5

0,7 0,8

15

105


78,6

11,8

7,3

116,8

85,9

145,0

50

825

0,8 0,8

10

40

30

8,3

5,1

48,3


35,1

59,7

\

\

\

\

\

\

\

\

4385,1 4231,4

/

\

1000

QPX

(kVAr)

6112,7


máy
4. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy - Biểu đồ phụ tải:
4.1. Xác định phụ tải tính toán của toàn nhà máy:
-Công thức:
PNM=Kdt. Ʃ PPX.i
QNM= Kdt. Ʃ QPX.i
SNM= ((PNM)2 +(QNM)2)0,5
Cosϕ= PNM/ SNM
-Tính toán:
PNM = 0,85. 4385,1= 3727,3(kW)
QNM= 0,85. 4231,4= 3596,7(kVAr)
SNM= 5179,7(kVA)
Cosϕ=3727,3/5179,7=0,72
4.2. Bảng tổng kết phụ tải tính toán của toàn nhà máy:

Lấy m=3kVA/mm2

ST
T
1
2
3
4
5
6

7
8
9

Tên PX
PX kéo sợi
PX dệt vải
PX nhuộm và in hoa
PX giặt và đóng gói
sản phẩm
PX sửa chữa cơ khí
PX mộc
Trạm bơm
Ban quản lý và phòng
thiết kế
Kho vật liệu trung tâm

SPX
(kVA)
1429,1
2534,9
1076,3
522,8

R(mm)

(o)

12,3
16,4

10,7
7,4

Pcs
(kW)
25,3
24,4
22,5
7,5

Ppx
(kW)
1005,3
1774,4
862,5
367,5

9,1
5,0
9,4
7,3

164,6
111,6
68,7
145,0

4,2
3,4
2,7

3,9

4,9
10,5
5,3
11,8

84,5
70,5
55,3
116,8

20,9
53,6
34,5
36,4

59,7

2,5

8,3

48,3

61,9


4.3. Biểu đồ phụ tải của toàn nhà máy:


Chương II. Thiết kế mạng cao áp của nhà máy:
1.Chọn cấp điện áp nguồn điện cấp cho mạng cao áp của nhà máy:
Xác định điện áp tính toán theo công thức kinh nghiệm như sau:

Trong đó
l : Khoảng cách từ nhà máy đến trạm biến áp trung gian của hệ thống điện (km)
P : Công suất tính toán của phụ tải nhà máy (kW).
Theo số liệu ban đầu ta có l=8km, Utt=36,6kV
Ta chọn Uđm=35kV


2. Đề xuất các phương án sơ đồ cung cấp điện của mạng cáo áp nhà máy:
2.1. Chọn sơ đồ cung cấp điện từ nguồn điện nhà máy:
Từ nguồn (tức là từ TBATG của hệ thống điện) chọn cấp điện đến nhà máy theo hình
thức sau:
Dẫn điện bằng một đường dây từ TBATG của hệ thống điện đến tâm phụ tải (trạm
trung tâm) của toàn nhà máy để từ đó phân phối đến các phân xưởng. Cách này áp dụng
cho trường hợp TBATG ở xa nhà máy. Tâm phụ tải của nhà máy được xác định như sau:

Trong đó:
x0, y0 : Tọa độ của trọng tâm phụ tải nhà máy
xi, yi : Tọa độ của phân xưởng thứ i có công xuất SPX.i
Ta có M(50,5;54,3)
Có thể có hai phương án kết cấu trạm trung tâm như sau:
+ Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm biến áp trung tâm (TBATT) hạ điện áp
nguồn xuống một điện áp trung gian (ví dụ hạ từ 35kV hoặc 22kV xuống 10kV hoặc
6kV) rồi cấp điện cho các phân xưởng thông qua các trạm biến áp phân xưởng (TBAPX).
+ Tại tâm phụ tải của nhà máy đặt một trạm phân phối trung tâm (TPPTT) không có máy
biến áp, chỉ gồm các thiết bị đóng cắt phân phối tới các TBAPX
Dịch chuyển ra ngoài khoảng trống, vậy chọn vị trí TBATT(hayTPPTT) tại tọa độ

M(62,5; 53).
2.2. Chọn phương án trạm biến áp phân xưởng:
*Nguyên tắc chọn phương án trạm biến áp phân xưởng:
- Chọn ít chủng loại công suất máy biến áp, không nên chọn công suất máy biến áp phân
phối (MBAPP) trên 1000kVA vì loại máy này không được sản xuất phổ biến.
- Các phụ tải công suất lớn (trên 2000kVA) có thể được cấp điện từ 2 TBAPX trở lên.
- Các phụ tải công suất nhỏ gần nhau có thể được cấp chung qua 1 TBAPX. Vị trí
TBAPX trong trường hợp này nên đặt tại phân xưởng có công suất lớn và yêu cầu cung
cấp điện cao nhất.
- Số máy biến áp trong một TBAPX được chọn theo yêu cầu cung cấp điện của phụ tải
(phân xưởng) quan trọng nhất được cấp từ TBAPX đó. Phụ tải loại I và II đặt 2 máy, phụ
tải loại III đặt 1 máy.


*Căn cứ vào vị trí, công suất của các phân xưởng, quyết định đặt các trạm bến áp phân
xưởng sau:
TBATT cấp điện cho nhà máy theo phương án 1 và 2
Sử dụng TPPTT theo phương án 3 và 4
+Theo phương án 1 và phương án 3:
-Trạm B1 cấp điện cho PX kéo sợi
-Trạm B2,B3 cấp điện cho PX dệt vải
-Trạm B4 cấp điện cho PX giặt và đóng gói sản phẩm
-Trạm B5 cấp điện cho PX giặt và đóng gói sản phẩm
-Trạm B6 cấp điện cho PX sửa chữa cơ khí và PX mộc
-Trạm B7 cấp điện cho trạm bơm, ban quản lý và phòng thiết kế, kho vật liệu trung tâm
+Theo phương án 2 và phương án 4:
-Trạm B4 cấp điện cho PX giặt và đóng gói sản phẩm
-Trạm B5 cấp điện cho PX giặt và đóng gói sản phẩm
-Trạm B8 cấp điện cho PX kéo sợi, ban quản lý và phòng thiết kế
-Trạm B9 cấp điện cho PX dệt vải

-Trạm B10 cấp điện cho PX dệt vải và kho vật liệu trung tâm
-Trạm B11 cấp điện cho PX sửa chữa cơ khí, PX mộc, trạm bơm
2.3. Chọn sơ đồ cấp điện từ trạm trung tâm tới các TBAPX:
Nguyên tắc chọn sơ đồ như sau:
- Nối trực tiếp (hình tia) trạm trung tâm với các TBAPX ở gần.
- Nối trực tiếp (hình tia) trạm trung tâm với các TBAPX ở xa có công suất lớn
- Các TBAPX có công suất nhỏ ở xa trạm trung tâm được nối với TBAPX ở gần trạm
trung tâm hơn bằng cáp cao áp.
2.4. Vẽ các phương án cấp điện mạng cao áp của nhà máy (khoảng 4 phương án):


B2

B4

B5
B6

B3

B1

B7

Phương án 1


B9

B4


B5
B11

B10

B8

Phương án 2

B2

B4

B5
B6

B3

B1

B7

Phương án 3


B9

B4


B5

B11
B8

B10

Phương án 4
3. Sơ bộ chọn các thiết bị điện:
3.1. Chọn công suất máy biến áp:
- Điều kiện chọn máy biến áp:
SđmB ≥STBA/ (NB. khc)
Trong đó STBA : Phụ tải cực đại của trạm biến áp. Đối với TBATT thì STBA sẽ là phụ tải
tính toán của toàn nhà máy. Đối với TBAPX, STBA sẽ là phụ tải tính toán của TBAPX. Trị
số này phụ thuộc vào công suất và cosϕ của các phân xưởng mà TBAPX cấp điện. NB :
NB Số máy biến áp trong trạm.
khc : Hệ số hiệu chỉnh SđmB theo nhiệt độ vận hành.
khc=1- (t-t0)/100
- Điều kiện kiểm tra (chỉ áp dụng cho trạm biến áp có NB ≥ 2) :

Trong đó:
: Phụ tải cực đại của trạm biến áp trong chế độ 1 trong NB MBA sự cố không làm
việc. .


: Hệ số quá tải. Trong thiết kế lấy (đối với MBA đặt ngoài trời) hoặc (Đối với
MBA đặt trong nhà).
NB : Số máy biến áp trong trạm.



Trạm BATT:

Chọn 2 MBA có


Trạm B1

Chọn 2 MBA có


Trạm B2

Chọn 1 MBA có


Trạm B3

Chọn 2 MBA có


Trạm B4
Chọn 2 MBA có



Trạm B5
Chọn 2 MBA có




Trạm B6
Chọn 1 MBA có



Trạm B7
Chọn 2 MBA có



Trạm B8
Chọn 1 MBA có




Trạm B9
Chọn 1 MBA có



Trạm B10
Chọn 2 MBA có



Trạm B11
Chọn 1 MBA có

Phân xưởng(PX)


PTTT TBAPX

Tên PX

QTBA
(kVAr)
1015,7
603,4
1206,9
643,9

STBA
(kVA)
1429,1
845,0
1690,0
1076,3

Chọn công suất
TBAPX

SđmB
NB
hiệu (kVA)
B1
1000 2
B2
1000 1
B3

1250 2
B4
750
2

PX kéo sợi
PX dệt vải
PX nhuộm
và in hoa
PX giặt và
đóng gói
sản phẩm
PX sửa
chữa cơ khí
PX mộc
Trạm bơm
Ban quản lý
và phòng
thiết kế
Kho vật liệu
trung tâm
PX kéo sợi
Ban quản lý
và phòng
thiết kế

Phụ tải tính toán
PX
STT PPX
QPX

(kW)
(kVAr)
1
1005,3 1015,7
2
1774,4 1810,3
3

862,5

643,9

PTBA
(kW)
1005,3
591,5
1182,9
862,5

4

367,5

371,9

367,5

371,9

522,8


B5

400

2

5

84,5

141,3

155,0

227,8

276,2

B6

320

1

6
7
8

70,5

55,3
116,8

86,5
40,8
85,9

220,4

161,8

273,4

B7

250

2

9

48,3

35,1

1
8

1005,3
116,8


1015,7
85,9

1122,1

1101,6

1574,1

B8

250

2


PX dệt vải

2

1774,4

1810,3

Kho vật liệu 9
trung tâm

48,3


35,1

PX sửa
chữa cơ khí
PX mộc
Trạm bơm

5

84,5

141,3

6
7

70,5
55,3

86,5
40,8

591,5
1231,2

603,4
1242,0

845,0
1748,8


B9
B10

1000
1250

1
2

210,3

268,6

344,9

B11

400

1

3.2. Chọn thiết diện dây dẫn:
3.2.1. Chọn thiết diện cáp trung áp:
- Điều kiện chọn : Chọn theo mật độ dòng điện kinh tế
+ Tính thiết diện kinh tế của dây dẫn:

Trong đó:
Fkt: Tiết diện dây kinh tế
Ilvmax: Dòng điện làm việc lớn nhất chạy qua dây dẫn trong chế độ làm việc

bình thường.
Jkt: Mật độ dòng kinh tế (A/mm2).
+ Chọn thiết diện chuẩn gần thiết diện kinh tế nhất.
- Điều kiện kiểm tra:
+ Kiểm tra điều kiện phát nóng dài hạn k.Icp ≥ Imax
k: hệ số hiệu chỉnh Icp theo điều kiện lắp đặt thực tế
Imax: Dòng điện lớn nhất chạy qua dây dẫn trong trong mọi chế độ làm việc dài hạn.
Chú ý: Đối với cáp trung áp cấp đến các trạm biến áp phân xưởng,

+ Kiểm tra điều kiện tổn thất điện áp cho phép : ∆Umax ≤ ∆Ucp
Chỉ cần chọn một xuất tuyến có chiều dài lớn nhất và công suất lớn nhất để kiểm tra.


3.2.2. Chọn thiết diện cáp hạ áp:
- Điều kiện chọn : Phát nóng dài hạn k.Icp ≥ Ilvmax
- Điều kiện kiểm tra : Tổn thất điện áp cho phép : ∆Umax ≤ ∆Ucp
Chọn một xuất tuyến có chiều dài lớn nhất và công suất lớn nhất để kiểm tra.

Dùng cáp đồng, đi ngầm đối với các đường dây trung áp trong nhà máy.
Với cáp đồng và Tmax=4500h, tra bảng ta được Jkt=3,1A/mm2
*Phương án 1:
Từ TBATT đến trạm B1,B3,B4,B5,B7 dùng cáp lộ kép;từ TBATT đến trạm B6,B2 dùng
lộ đơn.
Nhánh

Uđm
(kV)

S
(kVA)


I
(A)

Jkt
(A/mm2)

Fkt
(mm2)

Chọn F
(mm2)

TBATT-B1
10
1429,1 41,3
3,1
13,3
25
TBATT-B2
10
845,0
48,8
3,1
15,7
25
TBATT-B3
10
1690,0 48,8
3,1

15,7
25
TBATT-B4
10
1076,3 31,1
3,1
10,0
25
TBATT-B5
10
522,8
15,1
3,1
4,9
25
TBATT-B6
10
276,2
15,8
3,1
5,1
25
TBATT-B7
10
273,4
8,0
3,1
2,6
25
Kiểm tra lại với cáp trung áp: do chọn thiết diện vượt cấp nên không phải kiểm tra

Từ B6-6,B7-7,B7-9 dùng cáp lộ đơn:
Nhánh

Uđm
(kV)

S
(kVA)

I
(A)

Icp
(A)

k

Chọn F
(mm2)

B6-6
B7-7
B7-9

0,4
0,4
0,4

111,6
68,7

59,7

161,1
99,2
86,2

220
220
220

0,94
0,94
0,94

50
50
50

Kiểm tra lại với cáp hạ áp từ B6-6:
Với dây M-50, tra bảng được

Icp
(A)
140
140
140
140
140
140
140



*Phương án 2:
Từ TBATT đến trạm B4,B5,B8,B10 dùng cáp lộ kép;từ TBATT đến trạm B9,B11 dùng lộ
đơn.
Nhánh

Uđm
(kV)

S
(kVA)

I
(A)

Jkt
(A/mm2)

Fkt (mm2) Chọn F
(mm2)

Icp
(A)

TBATT-B4
TBATT-B5
TBATT-B8
TBATT-B9
TBATT-B10

TBATT-B11

10
10
10
10
10
10

1076,3
522,8
1574,1
845,0
1748,8
344,9

31,1
15,2
45,4
48,8
50,5
19,9

3,1
3,1
3,1
3,1
3,1
3,1


10,0
4,9
14,6
15,7
16,3
6,4

25
25
25
25
25
25

140
140
140
140
140
140

Nhánh

Uđm
(kV)

S
(kVA)

I

(A)

Icp
(A)

k

Chọn F
(mm2)

B8-8
B10-9
B11-6
B11-7

0,4
0,4
0,4
0,4

145,0
59,7
111,6
68,7

209,3
86,2
161,1
99,2


280
280
280
280

0,94
0,94
0,94
0,94

70
70
70
70

*Phương án 3:
Từ TPPTT đến trạm B1,B3,B4,B5,B7 dùng cáp lộ kép;từ TBATT đến trạm B6,B2 dùng
lộ đơn.
Nhánh

Uđm
(kV)

S
(kVA)

I
(A)

Jkt

(A/mm2)

Fkt
(mm2)

Chọn F
(mm2)

TBATT-B1
35
1429,1 11,8
3,1
3,8
25
TBATT-B2
35
845,0
13,4
3,1
4,4
25
TBATT-B3
35
1690,0 13,9
3,1
4,5
25
TBATT-B4
35
1076,3 8,9

3,1
2,9
25
TBATT-B5
35
522,8
4,3
3,1
1,4
25
TBATT-B6
35
276,2
2,3
3,1
0,7
25
TBATT-B7
35
273,4
2,3
3,1
0,7
25
Kiểm tra lại với cáp trung áp: do chọn thiết diện vượt cấp nên không phải kiểm tra
Từ B6-6,B7-7,B7-9 dùng cáp lộ đơn:

Icp
(A)
140

140
140
140
140
140
140


×