Tải bản đầy đủ (.ppt) (169 trang)

Bài giảng Luật kinh tế Khai quát luật thương mại luật thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 169 trang )

LUẬT KINH TẾ


Nội dung học phần
Bài 1. Khái quát chung về thương mại & luật thương
mại
Bài 2. Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp
Bài 3. Pháp luật về hợp đồng trong thương mại
Bài 4. Pháp luật về giải quyết tranh chấp
Bài 5. Pháp luật về phá sản


Bài 1
Khái quát chung về thương mại
Luật thương mại


I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật
thương mại
1. Khái niệm thương mại
Lúc đầu “thương mại” được hiểu là hoạt động mua bán
hàng hóa nhắm mục đích kiếm lời về sau cùng với sự phát
triển của các quan hệ kinh tế xã hội khái niệm thương mại
đã được mở rộng hơn


I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của Luật
thương mại
• Cung ứng dịch vụ du lịch?
• Công ty tư vấn Luật?
• Công ty quảng cáo?


 Hoạt động thương mại
Luật thương mại 2005(LTM 2005) đã được mở rộng hơn
“hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
bao gồm mua bán hàng hóa cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc
tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi
khác” (điều 3)


I. Hoạt động thương mại và sự ra đời của
Luật thương mại
Sự ra đời của luật thương mại
- Thương mại là nghề nghiệp chính đòi hỏi khung
pháp lý quy định chặt chẽ trong giao kết thực hiện
hợp đồng
- chủ thể trong HĐTM cần pháp luật bảo vệ trước
đối thủ cạnh tranh
- Chủ thể trong HĐTM phải chịu sự quản lý của
nhà nước để bảo vệ quyền lợi khách hàng, đối tác,
đảm bảo trật tự xã hôi


III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại –
Thương nhân
1. Khái niệm thương nhân
Thương nhân theo LTM 2005 “thương nhân bao gồm tổ
chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt
động thương mại một cách độc lập thường xuyên và có
đăng ký kinh doanh”



III. Chủ thể chủ yếu của Luật thương mại –
Thương nhân
Phân loại thương nhân
Thương nhân là cá nhân
– Doanh nghiệp tư nhân
– Hộ kinh doanh cá thể
Thương nhân là tổ chức
Tổ chức là nhiều người cùng tham gia hoạt động theo một
mục tiêu chung. Mọi người cùng nhau hùn vốn, góp sức để
kinh doanh dưới một hình thức là công ty thì công ty đó là
thương nhân nếu thõa các điều kiện của một thương nhân.
Các tổ chức là thương nhân chủ yếu hiện nay?


2. Đặc điểm của Thương nhân
• Thương nhân phải thực hiện hành vi thương mại
Chủ DNTN kinh doanh nội thất đến cửa hàng mua xe gắn
máy?
• Các hoạt động thương mại phải được thương nhân thực
hiện một cách độc lập
Như thế nào là tính độc lập?
Có quyền tự do quyết định nội dung hoạt động
Tự do quyết định về thời gian làm việc
Tự chịu trách nhiệm đối với các hành vi của mình


2. Đặc điểm của Thương nhân
o Các hoạt động thương mại phải được thương nhân tiến
hành một cách thường xuyên và mang tính nghề nghiệp


o VD: Đến mùa thi Đại học một hộ gia đình sử dụng
phòng trống trong nhà làm phòng trọ cho các sĩ tử thuê
trong những ngày diễn ra ký thi ĐH
o Nhưng nếu hộ gia đình này xây dựng nhà trọ cho các
bạn sinh viên thuê ở dài hạn thì hộ gia đình này là TN


2. Đặc điểm của Thương
nhân
o Thương nhân phải có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh
Đối với trường hợp chưa đăng ký kinh doanh thương nhân
vẫn phải chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của mình theo
quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật (điều
7-LTM 2005) thương nhân thực tế


IV. Đối tượng điều chỉnh của luật thương mại – hoạt
động thương mại

“ hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lời bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng
dịch vụ,đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi khác” (điều 3).


Các loại hành vi thương mại






VD1: Cty Việt tiến ký hợp đồng bán áo sơ mi cho
Cty A
VD2: Cty Việt tiến ký hợp đồng với TPT mua máy
tính
VD3: Cty Việt tiến ký hợp đồng cung cấp trang
phục cho Khoa Kinh tế
Tranh chấp - luật nào điều chỉnh?


Các loại hành vi thương mại
Hành vi thương mại thuần túy: là những hành vi có
tính chất thương mại
Hành vi thương mại gắn liền với thương nhân (hành vi
thương mại phụ thuộc):là những hành vi có bản chất
dân sự nhưng do thương nhân thực hiện theo nhu cầu
nghề nghiệp hay nhân lúc hành nghề
Giao dịch hổn hợp:là những giao dịch mang tính thương

mại đối với một bên và mang tính dân sự đối với bên
kia


V. Nguồn của luật thương mại
Văn bản pháp luật
BLDS
Luật thương mại
Luật chuyên ngành
Tập quán thương mại
Incoterm







Ngày 5/9/2011 Công ty Cp Dược Hậu giang ký hợp
đồng với Bệnh viện Tây Đô với nội dụng Hợp đồng là
DHG sẽ bán cho Tây đô 1 lô hàng bao gồm các loại
thuốc theo thỏa thuân, tổng giá trị là 200tr. Sau khi
nhận hàng không lâu Tây đô phát hiện chất lượng
hàng hóa không đúng như thỏa thuận. Tây đô khiếu
nại với DHG nhưng không nhận được câu trả lời thỏa
đáng, Tây đô khởi kiện
Theo anh/chị thì tranh chấp này sẽ ưu tiên áp dụng
Luật thương mại hay Bộ Luật dân sự để giải quyết?


BÀI 2
PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI HÌNH
DOANH NGHIỆP


MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT VỀ
DOANH NGHIỆP
I) Khái niệm doanh nghiệp
1) Khái niệm
+ Khái niệm : điều 4 LDN 2014
- là tổ chức kinh tế có tên riêng, có trụ sở ổn định,
có tài sản

- đã được ĐKDN
- Hoạt động kinh doanh


MỤC A – GIỚI THIỆU PHÁP LUẬT
VỀ DOANH NGHIỆP
II) Pháp luật về doanh nghiệp
Pháp luật doanh nghiệp là hệ thống các văn bản pháp
luật ghi nhận sự tồn tại và hoạt động của các loại hình
doanh nghiệp

Hệ thống pháp luật về các loại hình DN:
-Luật DN 2014
-Luật Hợp tác xã 2012
-Các luật chuyên ngành (luật ngân hàng, luật chứng
khoáng, luật bảo hiểm…)


Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về
các loại hình DN theo quy định của LDN
I) Thành lập DN
1) Điều kiện về chủ thể: Điều 18 LDN 2014
2) Điều kiện về ngành nghề kinh doanh


Ngành nghề cấm kinh doanh



Ngành nghề kinh doanh có điều kiện



Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về
các loại hình DN theo quy định của LDN
Điều kiện kinh doanh:



Giấy phép kinh doanh



Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh



Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền


Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về
các loại hình DN theo quy định của LDN
 Chứng nhận BHTNNN
 Chứng chỉ hành nghề
 Xác nhận vốn pháp định
 Ngành nghề kinh doanh có điều kiện không cần giấy
phép


Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về

các loại hình DN theo quy định của LDN
3) Điều kiện về tên DN: Tên doanh nghiệp phải viết được
bằng các chữ cái trong Bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ cái F,
J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được và bao gồm hai
thành tố loại hình DN và tên riêng

Những điều cấm trong đặt tên doanh nghiệp:
- không đặt tên trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên DN khác đã

đăng ký trên phạm vi toàn quốc

- không được sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng
vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính
trị xã hội làm 1 phần hoặc toàn bộ tên riêng của DN trừ
trường hợp có sự chấp thuận của các cơ quan đó


Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về
các loại hình DN theo quy định của LDN
- không được sử dụng từ ngữ, ký hiệu, vi phạm truyền thống
lịch sử, văn hóa đạo đức thuần phong mỹ tục của dân tộc,
tên danh nhân để đặt tên riêng cho DN (TT 10/2014)

Tên trùng: tên tiếng việt của DN đề nghị đăng ký được viết
hoàn toàn giống với tên tiếng việt của DN đã đăng ký
VD: 2 công ty cùng có tên là Công ty trách nhiệm hữu hạn
(TNHH) M&T, song hai DN sẽ không bị coi là trùng nếu chỉ
một DN có tên riêng là “M&T”, DN còn lại tên “m&t” (cách
đọc giống nhau nhưng viết khác nhau)



Mục B - Những vấn đề pháp lý chung về
các loại hình DN theo quy định của LDN
Tên nhầm lẫn
- Tên bằng tiếng Việt của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được
đọc giống như tên doanh nghiệp đã đăng ký;
- Tên riêng của doanh nghiệp đn đăng ký chỉ khác tên riêng
của dn cùng loại đã đăng ký bởi ký hiệu “&”; “+”, “.”,“-”;
“_”;
- Tên viết tắt của doanh nghiệp đn đăng ký trùng với tên viết
tắt của doanh nghiệp khác đã đăng ký;
- Tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đn đăng ký
trùng với tên bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp khác
đã đăng ký;


×