Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

tiểu luận chuyên đề kinh tế trên báo chí hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.84 KB, 31 trang )

Lời mở đầu
Báo chí kể từ khi ra đời cho tới nay, đã đóng một vai trò vô cùng to lớn trong
việc truyền tải những thông tin hữu ích, nhanh chóng, thiết thực cho đời sống xã
hội. Báo chí thực sự không chỉ là một mặt của lĩnh vực chính trị, mà báo chí còn
tham gia vào tất cả các lĩnh vực khác và phát huy hiệu quả một cách tốt nhất trong
giáo dục, khoa học, văn hóa, kinh tế, thể thao…
Trong các chuyên đề được báo chí tập trung phản ánh thì chuyên đề kinh tế
chiếm một phần lớn với lượng thông tin khá phong phú, đa dạng. Những thông tin
kinh tế xuất hiện trên mặt báo hằng ngày phản ánh được dòng chảy kinh tế trên thế
giới và trong nước, những thông tin kinh tế từ tầm vóc vĩ mô tới vi mô.
Đặc biệt trong sự phát triển hiện nay, không một tòa soạn báo chí nào bỏ qua
thông tin về kinh tế trong toàn bộ số báo của mình. Độc giả cũng không mấy lưu
tâm đến những tờ báo thiếu sót kinh tế, trừ những tờ báo dịch vụ, giải trí. Thông tin
kinh tế với những tăng trưởng, suy thoái, tăng giá, tụt giá hằng ngày của hàng loạt
sản phẩm, thị trường luôn là điều được mọi người trông đợi.
Chính vì những sức hút cực mạnh như vậy, kinh tế tập hợp và có sức lôi
cuốn nhiều nhà báo ham muốn tham gia. Nhưng làm thế nào để trở thành một nhà
báo chuyên về lĩnh vực kinh tế, còn là cả vấn đề đối với những người ham thích
mảng đề tài này.
Nhận thức được đây là một chuyên đề quan trọng trong đời sống báo chí nói
riêng và trong sự phát triển của đất nước nói chung về mọi mặt, đồng thời chuyên
đề này cũng có nhiều khía cạnh hay để khai thác, nên tiểu luận này tôi tập trung
khai thác về mảng kinh tế trên báo Lao Động dựa trên cơ sở khảo sát tuần cuối
tháng 12/2012 nhằm làm rõ những đặc trưng của chuyên đề kinh tế.

1


1.

Cơ sở lý luận



1.1 Lý luận chung về Kinh tế
Chủ nghĩa xã hội khoa học Mác-Lênin về tích lũy tư bản đã chỉ ra rằng: đặc
trưng của xã hội loài người là lao động. Đặc trưng của xã hội loài người là sản xuất
ra của cải vật chất để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng không ngừng nâng cao.
Bất cứ quá trình sản xuất nào xét theo tiến trình đổi mới của nó cũng đồng
thời là quá trình tái sản xuất. Quá trình này thực chất là một tất yếu khách quan của
lịch sử.
Kinh tế là tổng hòa các mối quan hệ tương tác lẫn nhau của con người và xã
hội liên quan trực tiếp đến việc sản xuất, trao đổi, phân phối, tiêu dùng các loại sản
phẩm hàng hóa và dịch vụ, nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của con người
trong một xã hội với một nguồn lực có giới hạn.
Kinh tế là tổng thể các yếu tố sản xuất, các điều kiện sống của con người,
các mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất và tái sản xuất xã hội. Nói đến kinh tế suy
cho cùng là nói đến vấn đề sở hữu và lợi ích.
Nguyên nghĩa của khái niệm này là "kinh bang tế thế" là các công việc mà
một vị vua phải đảm nhiệm: chăm lo đời sống vật chất của bề tôi, chăm lo đời sống
tinh thần của cộng đồng. KINH trong KINH BANG- trị nước và TẾ trong TẾ
THẾ- giúp đời! (chữ này là do vua Minh Trị của Nhật đã yêu cầu dịch ra từ tiếng
Latinh, nhờ chữ này mà Minh Hoàng lôi kéo được tầng lớp tri thức Nho giáo đi
kinh doanh, buôn bán và làm giàu)
Nghĩa hẹp của từ này chỉ "hoạt động sản xuất và làm ăn của cá nhân hay hộ
gia đình" như trọng câu: Gia đình tôi chuyển đi xây dựng vùng kinh tế mới.
Nghĩa rộng của từ này chỉ "toàn bộ các hoạt động sản xuất, trao đổi, phân
phối, lưu thông" của cả một cộng đồng dân cư, một quốc gia trong một khoảng thời
gian, thường là một năm. Thí dụ câu: Kinh tế Việt Nam dự kiến đạt mức độ tăng
trưởng là 8,2% năm 2006.
2



Khái niệm kinh tế đề cập đế các hoạt động của con người có liên quan đến
sản xuất, phân phối, trao đổi, và tiêu thụ hàng hóa và dịch vụ. Tuy nhiên định nghĩa
về kinh tế đã thay đổi theo lịch sử các hoạt động kinh tế. Nói đơn giản kinh tế có
nghĩa là:" Dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và hạn hẹp, con người và xã hội loài
người tìm cách trả lời 3 câu hỏi:" Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? và Sản
xuất cho ai?"
Đất nước ta cũng như thế giới đã trải qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội
khác nhau, nhiều mô hình kinh tế khác nhau. Mỗi mô hình kinh tế có những nét
đặc trưng riêng, có vai trò quyết định đối với sự phát triển của xã hội ấy. Trải qua
các giai đoạn, nền kinh tế luôn vận động và tự mình hoàn thiện hơn để đáp ứng
những đòi hỏi ngày càng cao của đời sống đặt ra. Trong tất cả các mô hình kinh tế
đã trải qua, thì nền kinh tế thị trường được đánh giá là một mô hình kinh tế năng
động, linh hoạt và có sức sống, tạo ra nhiều cơ hội nhất.
Với đặc điểm nước ta là một nước thuần nông đi lên XHCN không qua
TBCN nên gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự có đủ tiền đề. Trải qua quá trình
nghiên cứu tìm tòi, đại hội Đảng lần thứ 6 đã quyết định chuyển đổi nền kinh tế
của nước ta từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa.
Văn kiện Đại hội đại biểu toàng quốc lần thứ X đã xác định phát triển kinh
tế thị trường nhằm mục đích phát triển kinh tế - xã hội của đất nước với mục tiêu:
“dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh”. Để thực hiện được
mục tiêu đó trong phát triển nền kinh tế thị trường, tạo điều kiện để giải phóng
mạnh mẽ và không ngừng phát triển sức sản xuất, phát triển lực lượng sản xuất
hiện đại gắn với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp với cả 3 mặt: sở hữu,
quản lý và phân phối, phát triển kinh tế thị trường để từng bước xây dựng hạ tầng
kinh tế xã hội chủ nghĩa, cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Đồng thời nước
3


ta cũng thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai

trò chủ đạo với các thành phần kinh tế khác.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đa phần là các cơ sở sản xuất vẫn sử dụng các
công nghệ cũ và lạc hậu. Theo cuộc khảo sát năm 2006 của Liên hợp quốc và Viện
quản lý Trung ương ở 100 cơ sở sản xuất của 2 thành phố: Hà Nội và Hồ Chí Minh
thì các dây chuyền sản xuất của hơn 100 cơ sở sản xuất đã lạc hậu hơn so với thế
giới 20 năm, nhất là các doanh nghiệp ở cơ sở.
Trình độ quản lý tổ chức của nước ta vẫn còn mang nhiều tư duy rơi rớt của
quản lý kinh tế bao cấp, tập trung, chưa đáp ứng được nhiều yêu cầu của nền kinh
tế thị trường. Cơ chế quản lý lại chậm, chưa đáp ứng được nhiều sự phát triển của
nền kinh tế. Thêm vào đó nguồn nhân lực của nước ta đông nhưng không đủ mạnh,
chủ yếu là lao động phổ thông, có trình độ từ lao động phổ thông trở xuống chiếm
hơn 70% (số liệu năm 2007)…


Nền kinh tế của nước ta đang chuyển mình mạnh mẽ từ nền kinh tế kế

hoạch hóa tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa. Quá trình
thực hiện vẫn đang vấp phải nhiều khó khăn, thử thách đón đợi ở phía trước. Để có
thể có được sự phát triển hoàn thiện, đồng bộ được nền kinh tế cần có những chính
sách phát triển đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực: trình độ tổ chức quản lý, nhân lực ,
vốn cho sự phát triển kinh tế xã hội, hạ tầng cơ sở, nhận thức được đầy đủ các thời
cơ và thách thức do thời cuộc đặt ra.
Nhà nước tôn trọng nguyên tắc và cơ chế hoạt động khách quan của thị
trường, tạo điều kiện phát huy mặt tích cực, đồng thời khắc phục, hạn chế những
tác động tiêu cực của thị trường. Nhà nước tập trung làm tốt chức năng hoạch định
chiến lược, quy hoạch và kế hoạch định hướng phát triển, thực hiện những dự án
trọng điểm bằng nguồn lực tập trung; đổi mới thể chế quản lý, cải thiện môi trường
đầu tư, kinh doanh; điều tiết thu nhập hợp lý; xây dựng pháp luật và kiểm tra giám
4



sát việc thực hiện; giảm mạnh sự can thiệp trực tiếp bằng biện pháp hành chính vào
hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đơn giản hóa các thủ tục hành chính; công khai
hóa và thực hiện đúng trách nhiệm và quyền hạn của các cơ quan nhà nước trong
quan hệ với doanh nghiệp và nhân dân; kiên quyết xóa bỏ những quy định và thủ
tục mang nặng tính hành chính quan liêu, bao cấp, kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xuất, gây phiền hà, sách nhiễu cho doanh nghiệp và nhân dân.
Nhà nước có chính sách khuyến khích mạnh mẽ mọi thành phần kinh tế
tham gia sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ. Nâng cao năng
lực cạnh tranh, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hóa và dịch vụ có khả năng
cạnh tranh trên thị trường quốc tế; giảm mạnh xuất khẩu sản phẩm thô và sơ chế,
tăng nhanh tỷ trọng sản phẩm chế biến và tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm; nâng
dần tỷ trọng sản phẩm có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng công nghệ cao. Xây dựng
các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, nhất là đối với hàng nông sản. Khuyến khích sử dụng
thiết bị, hàng hóa sản xuất trong nước. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới
cân bằng xuất nhập. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn, có thời hạn đối với
sản phẩm sản xuất trong nước.
Chủ động và tích cực thâm nhập thị trường quốc tế, chú trọng thị trường
các trung tâm kinh tế thế giới, duy trì và mở rộng thị phần trên các thị trường quen
thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trường mới. Từng bước hiện đại hóa phương
thức kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thương mại thế giới. Đẩy mạnh hoạt
động tiếp thị, xúc tiến thương mại, thông tin thị trường bằng nhiều phương tiện và
tổ chức thích hợp, kể cả các cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài. Khuyến
khích các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tham gia các hoạt động môi giới,
khai thác thị trường quốc tế.
1.2

Lý luận về kinh tế trên nhật báo Lao động
5



Báo Lao Động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam.
Đây là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng mạnh mẽ trong hệ
thống báo chí truyền thông của Việt Nam hiện tại.
Chỉ sau khi thành lập 1 tháng, tháng 7 năm 1929, Ban chấp hành Trung ương
lâm thời của Đông Dương Cộng sản Đảng đã ra chỉ thị về việc thành lập một tổ
chức công đoàn tại Bắc Kỳ. Ngày 28 tháng 7 năm 1929, Tổng Công hội Đỏ Bắc
Kỳ được thành lập, ông Nguyễn Đức Cảnh, Ủy viên Trung ương lâm thời Đông
Dương Cộng sản Đảng được cử làm Trưởng ban Trị sự.
Hai tuần sau, với sự giúp đỡ của một cơ sở Đảng, ngày 14 tháng 8 năm
1929, một tờ báo in bằng bản đất sét, trên giấy Đáp Cầu một mặt ráp một mặt
nhẵn, khổ 22x30cm, lấy tên là báo Lao Động đã ra đời trong căn phòng nhỏ 10m2
ở ngõ Thông Phong, phố Hàng Bột (Hà Nội). Nhân sự tờ báo ban đầu do ông
Nguyễn Đức Cảnh làm Tổng biên tập, với 2 nhà báo là Trần Hồng Vận (Trần Học
Hải) và một nữ đảng viên tên là Thu Vân. Đến cuối năm 1929, một đảng viên
Đông Dương Cộng sản Đảng là Nguyễn Công Miều đã mang 60 tờ Lao Động vào
phân phát cho các cơ sở Công hội ở Sài Gòn - Chợ Lớn.
Ngày 3.12.1989, số 1 của Lao Động Chủ nhật phát hành.
Đầu tháng 3 năm 1990, Báo ra loạt phóng sự điều tra về tín dụng ở nước hoa
Thanh Hương của Nguyễn Văn Mười Hai.
Đến ngày 19/05/1999, báo Lao Động online ra đời, là tờ báo điện tử đầu tiên
ở Việt Nam.
Hiện nay, Báo có 2 hình thức xuất bản là ấn phẩm giấy và bản điện tử. Về
nội dung, Báo luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam,
của Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, cung cấp thông tin ở tất cả các lĩnh vực
của đời sống: chính trị, kinh tế, thể thao, pháp luật… Đối tượng báo hướng đến
những độc giả nằm trong độ tuổi lao động từ 18 đến 60 tuổi.
6



Về phát hành, đây là tờ báo duy nhất trong cả nước có trang địa phương
miễn phí tặng độc giả. Với năng suất phát hành 7 kỳ/tuần, 100.000 bản/kỳ, Báo
Lao Động là một trong những báo lớn nhất ở Việt Nam.
Tờ nhật báo Lao Động hiện nay có 8 trang, bao gồm các chuyên trang: thời
sự(2), kinh tế xã hội, công đoàn bạn đọc, văn hóa thể thao, Việt Nam & thế giới,
ngoài ra còn có trang địa phương (trang Hà Nội, Quảng Ninh) đính kèm, báo Lao
động mở thêm chuyên trang Đầu tư & Tiền tệ, là một trong những chuyên trang tập
trung nói về vấn đề kinh tế, tài chính, đầu tư, tiền tệ, ngân hàng.
Từ đặc trưng đây là tờ báo cơ quan ngôn luận của Tổng liên đoàn Lao động
Việt Nam, là một trong những tờ báo hàng đầu phản ánh thực trạng kinh tế xã hội
đất nước và là tờ báo chuyên nghiệp trong việc phản ánh tâm tư nguyện vọng, đem
những thông tin chính thống, cần thiết đến với người dân nói chung và người lao
động trên cả nước nói chung, nên kinh tế là một hạng mục không thể thiếu trong
quy hoạch trang của báo Lao động.
Những tin bài kinh tế được phản ánh trong báo Lao động mang hơi thở của
cuộc sống với mảng đề tài rộng khắp từ thành thị tới nông thôn, từ công nghiệp tới
nông nghiệp, từ giá cả đến đầu tư… với những cây viết và những chuyên gia phân
tích kinh tế, chỉ ra các động thái đáng lưu ý của kinh tế để các đối tượng tham gia
hoạt động kinh tế có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với những diễn biến phức tạp
của nền kinh tế thị trường.
Diện tích đất dành cho lĩnh vực kinh tế trong báo Lao Động là khá lớn. Với
1 trang A3 khang trang trong 8 trang chính, thêm vào đó là những tin bài đăng tải
trên trang Hà Nội, Quảng Ninh và trang Đầu tư, những thông tin kinh tế được cập
nhật liên tục, thường xuyên trên trang điện tử đã cho thấy những vấn đề về đời
sống kinh tế được phản ánh trên báo Lao Động hết sức thời sự, phong phú, sinh
động và da chiều.Tuy nhiên, chuyên đề kinh tế vẫn còn một số hạn chế cần được
khắc phục.
7



Phần khảo sát xin được làm rõ những nhận định, những vấn đề đã nêu trên.
2.

Nội dung

2.1 Kết quả khảo sát báo chuyên đề kinh tế báo Lao động
Thời gian khảo sát: từ ngày 15/12 đến ngày 21/12/2012
STT Tên bài
1

Tên tác giả
Bích Liên

Thị trường hàng không

Số báo

Thể loại

294/2012

trang/mục
Bài phản Trang

Ngày 15/12

ánh

Việt Nam: Bùng nổ khuyến
2


3

Chuyên

nhất/ kinh
tế - xã hội

mãi, khách hàng hưởng lợi
30000 tỷ đồng cho nhà ở Phạm Huệ

nt

Phản ánh

Công đoàn

xã hội



TPHCM: Điều tra vụ nghi Phùng Bắc

người

nt

Tin sâu

lao động

Thời sự

nt

Tin ngắn

Kinh tế -

nhập lậu hàng hiệu Gucci
4

Trường đại học Kinh tế Ngân Anh
quốc dân: chưa thanh tra

xã hội

toàn diện đã lộ đầy sai
phạm
STT Tên bài

Tên tác giả

5

Bất cập trong phụ cấp công Đỗ

6

vụ
Ngọc

Đắc Nông: Lại phát hiện Đ.T.K

Số báo

Tấn 294/2012

gỗ lậu số lượng lớn
8

Ngày 15/12
nt

Thể loại

Chuyên

Phản ánh

trang/mục
Thời sự -

Tin ngắn

bạn đọc
Thời sự


7

Về vụ thanh tra mác bê Lam Chi


nt

Tin sâu

tông ở Quảng Trị: Thanh

Kinh tế xã hội

tra tỉnh và sở KHĐT đối
thoại với doanh nghiệp
8

TPHCM: kết thúc bán vé Trần Phan

nt

Tin ngắn

tàu tết qua mạng còn vé đi

Kinh tế xã hội

các ga đường dài
9
10

Phú Quốc cất cánh bay lên

Gia Bảo


Lilama ký hợp đồng chế ĐT

nt

Bài phản Kinh tế -

nt

ánh
Tin ngắn

tạo, lắp đặt nhiệt điện

Xã hội
Kinh tế xã hội

Mông Dương 1
11

Đã miễn, giảm, gia hạn L.Thủy

nt

Tin ngắn

thuế trên 19000 tỷ đồng

Kinh tế xã hội


tiền thuế
STT Tên bài
12

13

Tên tác giả

Số báo

71% số người tiêu dung tin Thúy An

294/2012

tưởng hàng Việt

Ngày 15/12

Đại hội công đoàn Cty giao Quang

nt

thông 8: sẽ giảm công nhân Chính – Hà
thiếu việc xuống 1,5%
14

9

Chuyên


Tin ngắn

trang/mục
Kinh tế xã hội

Bài phản Công đoàn
ánh

Anh

Mặt hàng trái cây tại Lục Tùng

Thể loại



người

lao động
nt

Bài phản Kinh tế -


ĐBSCL: “được mùa - mất
giá”,
15

vòng


quay

ánh

khắc

nghiệt
Thưởng … trên trời, dưới Bảo Chân

nt

đất
16

Bài bình Kinh tế luận

Hà Nội: bất lực trước tệ Xuân Long

nt

nạn hàng rong trong khu
17

vực cấm
Các ngân hàng nên giảm Hải Lý

18

ngay lãi suất huy động
Đề xuất chống rửa tiền qua P.H


Cẩn trọng lướt sóng vàng

STT Tên bài
20
21

Không nên chỉ là kỳ vọng

ánh

– bạn đọc

nt

Phỏng

Tiền tệ &

nt

vấn
Tin ngắn

đầu tư
Tiền tệ &
đầu tư

Lưu Thủy
Tên tác giả

Thế Hải

Nới tín dụng cho vay BĐS: Song Minh

nt

Bài phân Tiền tệ &

Số báo

tích
Thể loại

294/2012

trang/mục
Bài bình Tiền tệ &

Ngày 15/12
nt

luận
đầu tư
Bài phản Tiền tệ &

thị trường đã bớt lạnh
22

23


Cả thế giới bàn về vàng

xã hội

Bài phản Công đoàn

bất động sản
19

xã hội

ánh

đầu tư
Chuyên

đầu tư

Đức Long – nt

Bài phản Tiền tệ &

Hải Minh

ánh

Tranh chấp tại CTCP du Đặng Tiến
lịch – thương mại Mỹ Kinh

nt


Bài phản Tiền tệ &
ánh

(Hà Nội): khi “củ khoai
kiện con kiến”
10

đầu tư

đầu tư


24

25

428 tỷ đồng xây dựng Võ Tuấn

295/2012

Trung tâm ung bướu Chợ

Ngày 17/12

Rẫy
Cần tạo thêm cơ hội nên Lê

Văn nt


Tin ngắn

bạn đọc
Tin ngắn

duyên cho người có thu Công
26

nhập thấp
Trợ cấp xã hội cho người B.B.D

27

khuyết tật sống tại gia đình
Trồng cao su ở Đắc Nông: Nguyễn

Tên tác giả

nt
nt

Phân tích

Thời

Số báo

Xây dựng Phú Quốc sớm Gia Bảo

295/2012


29

trở thành đặc khu kinh tế
Lắp đặt thành công roto tổ ĐT

Ngày 17/12
nt

Phóng sự

bạn đọc
Kinh tế -

Thể loại

Chuyên

Tin ngắn

trang/mục
Kinh tế xã

Tin ngắn

hội
Kinh tễ xã

máy cuối cùng thủy điện


hội

Hủa Na
Tp HCM liên kết, hợp tác M.Thoa

nt

Tin ngắn

thương mại với 20 tỉnh
31

thành
Ngành chế biến hạt điều Cao

nt

Phản ánh

thành gia công cho thế giới Đông Anh
TpHCM: một số hàng điều M.Thoa

Kinh tế xã
hội

nt

Tin ngắn

chỉnh bình ổn giá vẫn đắt

33

Kinh tế xã
hội

Việt Nam: nguy cơ trở Nguyễn
32

sự

xã hội

28

30

Thời sự bạn đọc

nhọc nhằn giấc mơ “vàng Kiều Phan
trắng”
STT Tên bài

Thời sự -

Kinh tế xã hội

hàng
Phú Quốc: Hội chợ triển Gia Bảo
lãm thương mại đầu tư với


nt

Tin ngắn

Kinh tế xã hội

chủ đề “Phú Quốc – đảo
11


ngọc – liên kết và phát
34

triển
Lượng khách quốc tễ vẫn Bích Liên

35

tăng 14,2%
Quảng trị: nâng công suất L.CH

nt
nt

Tin ngắn

Kinh tế -

Tin ngắn


xã hội
Kinh tế -

bán điện sang Lào lên
25000W
STT Tên bài
36

37

38

xã hội
Tên tác giả

Số báo

Thể loại

Công ty thủy sản Bình An: Hồng Thủy 295/2012

trang/mục
Bài phản Công đoàn

hàng trăm công nhân nghỉ – Trần Lưu

Ngày 17/12

ánh


nt

lao động
Bải phản Công đoàn

việc
Công đoàn công ty khoáng Thu Hương



người

ánh

chăm lo, bảo vệ quyền lợi
Việc hiện nay áp dụng Bội Ngọc – nt

lao động
Bài phản Công đoàn

thông tư 13/NV của bộ nội Lôi Tuyết

ánh



người

người


lao động

Bộ LĐTBXH triển khai Bội Ngọc – 296/2012

Bài phản Công đoàn

điều chỉnh lương tối thiểu Lôi Tuyết

ánh

Ngày 18/12

vùng năm 2013 ở phía
40



sản: 100% công nhân được

vụ: Hết sức bất công
39

Chuyên

người

lao động

nam: cần sự đồng thuận
Vì sao nông dân bán đất Tống

chuyển nghề?



Văn nt

Công

41

Vùng núi phía Bắc: thiếu Dương Hà

42

trầm trọng đất sản xuất
Giải phóng mặt bằng Bích Liên
đường cao tốc Nội Bài –

Bài bình Thời sự luận

nt

Bài phản Kinh tế -

nt

ánh
xã hội
Bài phản Kinh tế ánh


12

bạn đọc

xã hội


Lai Châu chậm: nhà thầu
đòi phạt chủ đầu tư 700 tỷ
đồng
STT Tên bài
43

44

Tên tác giả

Số báo

Nông dân tạm dự trữ lúa C.T

296/2012

được hỗ trợ 100% vốn vay

Ngày 18/12

ngân hàng
Du lịch các tỉnh ven biển Lưu Phong


nt

miền Trung: nói mãi vẫn
45

Thể loại

Chuyên

Tin ngắn

trang/mục
Kinh tế xã hội

Bài phản Kinh tế ánh

không chịu liên kết
Công nhân trong các khu Lôi Tuyết

nt

công nghiệp – khu chế xuất

Bài phản Công đoàn
ánh

và DN ở TpHCM: cám
46

xã hội




người

lao động

cảnh thưởng tết
Dự thảo nghị định cho thuê Dương

nt

lại lao động: không đưa Minh Đức

Bài phản Công đoàn
ánh

thêm điều trái khoáy vào



người

lao động

cuộc sống
47

48


Lao động đi làm có thời Đặng Tiến

nt

Công đoàn

hạn ở nước ngoài: tăng



quyền năng cho lao động

lao động

nữ
Tái định cư ở thủy điện An Lê

Đình nt

Khê – Ka Nak (Gia Lai): Dũng
49

Tin sâu

Bĩ cực hơn trước
Thừa Thiên Huế: dân dài Đăng Khoa
cổ chờ tái định cư

Bài phản Thời sự
ánh


nt

Bài phản Thời sự
ánh

13

người


STT Tên bài

Tên tác giả

Số báo

Thể loại

Chuyên
trang/mục
Thời sự

50

Thanh Hóa: bắt 20 đối Anh Tuấn

296/2012

Tin ngắn


51

tượng lừa đảo
Kiến nghị giải pháp khơi Xuân Thu

Ngày 18/12
nt

Bài phân Trang Hà

thông thị trường

tích/

Nội

nghiên
52

Giải pháp mới cứu bất Ngọc Huân

297/2012

cứu
Bài phản Tiền tệ &

53

động sản TpHCM

Triển khai thực hiện tăng Dương Hà

Ngày 19/12
nt

ánh
đầu tư
Bài phân Kinh tế -

54

lương tối thiểu năm 2013:

tích/

tăng lương, phải tăng năng

nghiên

suất và không giảm lợi

cứu

nhuận
Ga Sài Gòn còn hơn 18000 Q.Trang

nt

Phản ánh


vé tàu tết
54

Vay ADB 212 triệu USD T.T

nt

Tin ngắn

3 triệu dân
Bình Thuận: thi công quốc Đông Anh

nt

Phản ánh

58

Kinh tế xã hội

200 DN Việt Nam sẽ tham Đ.T

dự hộ chợ Thời trang 2012
STT Tên bài

Kinh tế xã hội

lộ bị vạ lây vì cảng Kê Gà
57


Kinh tế xã hội

để cung cấp nước máy cho
56

xã hội

Tên tác giả

nt
Số báo

TpHCM: Sẽ rút giấy phép Trần Phan

297/2012

đơn vị kinh doanh vận tải

Ngày 19/12
14

Tin vắn

Kinh tế -

Thể loại

xã hội
Chuyên


Tin ngắn

trang/mục
Kinh tế xã hội


59

đón trả khách trái phép
Khu CN – khu CX Lê Tuyết

nt

Tin ngắn

TpHCM: thưởng tết công
60

Kinh tế xã hội

nhân bằng lương cơ bản
Dệt may phấn đấu đạt 60% Đ.T

nt

Tin ngắn

tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm

Kinh tế xã hội


61

Bình Định: khống chế đà Xuân Nhàn

62

bùng nổ titan
Nạn khai thác cao lanh ở

Khắc Dũng

nt

Bài phản Thời sự

nt

ánh
Bài phản Thời sự

Bảo Lộc – Lâm Đồng:

ánh

buông quá lỏng siết khó
63

chặt
Cty TNHH Tiến Hà


Linh Nhi

nt

Tin ngắn

Thời sự

Chí Tùng

nt

Bài bình Tiền tệ &

Công Thắng nt

luận
đầu tư
Bài phân Tiền tệ &

B.Chương

tích
Tin ngắn

đầu tư
Tiền tệ &

Thể loại


đầu tư
Chuyên

Tin ngắn

trang/mục
Tiền tệ &

(Thanh Hóa): xâm phạm
bản quyền nhãn hiệu
64

Salipe
Seabank đứng ngoài pháp

65

luật?
Đẩy mạnh thu hút đầu tư

66

Nhật Bản vào Quảng Ninh
Tổng tài sản của các

NHTMCP sụt giảm mạng
STT Tên bài
67


68

Tên tác giả

nt
Số báo

Con trai ông Trầm Bê muối G.Miêu

297/2012

thoái hết 48 triệu CP

Ngày 19/12

Sacombank
11 tháng huy động 130000

N.M

tỷ đồng trái phiếu chính

nt

đầu tư
Tin ngắn

Tiền tệ &
đầu tư


phủ
15


69

Thị trường chứng khoán

70

trước sức ép xả hàng
Phí bảo trì đường bộ: bao

Lưu Thủy
T.H.N

nt

Bài phản Tiền tệ &

nt

ánh
Tin sâu

giờ đóng, đóng bao nhiêu,
71

ở đâu, để làm gì?
Xử lý nhập nhèm vé xe


72

buýt tuyến 71
Dự án nâng cấp, cải tạo tòa

đầu tư
Trang Hà
Nội

Thúy An
Sơn Đà

nt

Tin

nt

âm
Nội
Bài phản Trang Hà

nhà nghiệp vụ bệnh viện

hồi Trang Hà

ánh

Nội


ung bướu HN: điển hình về
73

lãng phí ngân sách
Mỗi lượng vàng cao hơn

Gia Miêu

giá thế giới 4,3 triệu đồng
74

Minh bạch không chỉ là

con số 38000 tỷ đồng
STT Tên bài
75

Thu phí bảo trì đường bộ:

Lê Thanh
Phong
Tên tác giả
Trần Phan

thu phí đường sá không thể
76

tốt ngay
Đấu thầu thuốc vào bệnh


Võ Tuấn

298/2012

Bài phản Trang

Ngày 20/12

ánh

nt

tế - xã hội
Bài bình Trang

Số báo

luận
Thể loại

298/2012

trang/mục
Bài phản Trang

Ngày 20/12

ánh


nt

sự
Bài phản Trang

nhất/kinh

nhất/kt-xh
Chuyên

nhất/thời

viện: choáng với giá thuốc

ánh

trúng thầu
Chính phủ “xắn tay” cứu

Xuân Thu – nt

sự
Bài phản Kinh tế -

bất động sản: quyết lấy lại

Ngọc Huân

ánh


xã hội

78

niềm tin vào thị trường
Nam Định: thu hồi 23 dự

T.Thảo

Tin vắn

Kinh tế -

79

án trong các KCN
Giúp 52000 phụ nữ nghèo

nt

xã hội
nt

77

H.M
16

nt
nt


nhất/thời


vay vốn phát triển trong
80

năm 2013
Vinacomin hoàn tất thoái

81

vốn tại bảo hiểm SVIC
Đồng Tháp: quýt hồng Viet

Q.T

nt

nt

nt

Trần Lưu

nt

nt

Nt


X.N

nt

nt

Nt

Số báo

Thể loại

Chuyên

Tin ngắn

trang/mục
Kinh tế -

Gap ra mắt thị trường dịp
tết
82

Bình Định: doanh nghiệp
titan còn nợ ngân sách hơn

40 tỉ đồng
STT Tên bài
83


Tên tác giả

Vinamilk là doanh nghiệp Đ.Tr

298/2012

Việt Nam đầu tiên tham gia

Ngày 20/12

xã hội

Hội quản trị doanh nghiệp
84

Châu Á
Bộ tài chính hối thúc thu Cao Sơn

Nt

nt

nt

Nt

Bài phân Công đoàn

phí đường bộ đối với xe

85

máy
Hai dự thảo nghị định về Dương
giải quyết tranh chấp lao Minh Đức

86

động: hay – dở song hành
Hưng Yên vào cuộc giảm Bảo Duy

tích



Nt

Tin ngắn

lao động
nt

Nt

Bài phản nt

tỷ lệ lao động chui tại Hàn
87

Quốc

Công đoàn công nghiệp Hoàng
hóa chất VN: Khẳng địh Quang
vai trò công đoàn trong tập Xuân
17



ánh

người


88

đoàn kinh tế
Trường
Ngừng việc tập thể tại Hồng Thủy Nt

Bài phản nt

công ty Bianfishco (Cần – Trần Lưu

ánh

Thơ): công nhân đã trở lại
89

làm việc
UBS nộp phạt 1.5 tỉ USD H.L


Nt

Tin ngắn

vì tội thao túng lãi suất

91

nam

& thế giới

STT Tên bài
90

Việt

Số báo

Thể loại

297/2012

trang/mục
Bài phản Thời sự

Quảng Nam: nợ hàng trăm Tâm Thư

Ngày 20/12


ánh

tỷ đồng, lãnh đạo biến mất
Nam Định: bắt giám đốc T.Thảo

nt

Tin ngắn

nt

nt

Tin ngắn

nt

Nhà

Tên tác giả

máy

cồn

Ethanol Trương

Chuyên

phòng đăng ký quyền sử

92

dụng đất huyện Nam Trực
Bình Thuận: Khởi tố vụ án P.Nhiên
“lợi dụng chức vụ” tại chi

93

94

cục Quản lý đất đai
Khai trương cửa hàng bán Trần Ngọc nt

Tin tổng Trang

rau an toàn

hợp

Quảng

nt

Ninh
nt

Duy

Bắt giữ 2 xe ôm vận Trần Ngọc nt
chuyển


10000

con

gà Duy

giống nhập lậu
95

Thủy điện Sơn La về đích Văn

299/2012

Bài phân Trang

sớm 3 năm: lợi 1 tỷ USD Nguyễn

Ngày 21/12

tích

và hơn thế…

nhất/kinh
tế - xã hội

18



96

2013: tập trung kiểm toán C.Tùng
các dự án nhóm A

H.Vân

STT Tên bài
97

98

– nt

Tên tác giả

Số báo

Bài

Trang

phỏng

nhất/ tiền

vấn

tệ & đầu


Thể loại


Chuyên

Vé tàu tết cung không đủ Trần Phan – 299/2012

trang/mục
Bài phản Thời sự -

cầu: cả nghìn người chờ Chí Minh

Ngày 21/12

ánh

bạn đọc

mua vé đêm khuya
Công ty cổ phần sách – B.B.D

nt

Tin ngắn

Thời sự -

thiết bị trường học Lào
Cai:


không

nợ

bạn đọc

lương

trường hợp nào từ năm
99

2011 trở về trước
Trước giờ khánh thành nhà Hồng Quân

nt

Bài

Kinh tế -

máy thủy điện Sơn La, phó

phỏng

xã hội

Thủ tướng Hoàng Trung

vấn


Hải: di dân, tái định cư
100

phải hoàn thành năm 2014
Đắc Nông: khởi kiện 5 DN Đ.T.K

nt

Tin ngắn

nợ BHXH ra tòa
101

Công đoàn


Cụm thi đua LĐLĐ các Lưu Phong

nt

tỉnh duyên hải Nam trung

người

lao động
Bài phản nt
ánh

bộ: chung tay chăm lo, bảo
vệ quyền lợi cho người lao

102

động
Giá xăng dầu ở Việt Nam: Đặng Tiến
19

nt

Bài phản Thời sự


chỉ minh bạch ở thời điểm
công bố
STT Tên bài

ánh
Tên tác giả

Số báo
299/2012

Thể loại

Chuyên

Tin ngắn

trang/mục
Thời sự


103

TPHCM: phát hiện cơ sở Phùng Bắc

104

làm lốc máy xe Honda giả
Ngày 21/12
Buôn lậu ở biên giới phía Trần Ngọc nt

Bài phản nt

bắc nóng lên từng ngày: ồ Duy – Đặng

ánh

ạt buôn lậu, chống đỡ vất Tiến
105

vả
Vụ chủ nợ phong tỏa NM Trương

nt

Tin ngắn

nt

nt


Tin sâu

Trang Hà

cồn Đại Tân (Quảng Nam): Tâm Thư
các chủ nợ giành hàng tồn
106

kho
Dịch vụ ông già noel Quỳnh

107

chuyển quà đắt khách
Nguyễn
Chấm dứt giết mổ gia cầm T.Huyền

nt

Tin ngắn

Nội
nt

108

nhỏ lẻ
Hà Nội kiểm tra việc khắc H.Ng

nt


nt

nt

109

phục lạm thu ở 38 trường
Đưa nông sản lên sàn giao Thu Hà

nt

nt

nt

110

dịch
Các đại gia thoái vốn ngoài Lưu Thủy

nt

Bài phân Tiền tệ &

ngành
111

Hai giấy phép quỹ đầu Phạm Duy


tiên: nhìn từ độ trễ
STT Tên bài
112

tích

Tên tác giả

Vietcombank ra mắt dịch C.V
20

đầu tư

nt

Bình luận nt

Số báo

Thể loại

Chuyên

Tin ngắn

trang/mục
nt

nt



113

vụ mobile banking
Vietinbank cho EVNNPT N.Văn

nt

Tin ngắn

nt

114

dựng lưới 500Kv
HDBank cho vay lãi suất N.V

nt

nt

Nt

115

chỉ 8,6%
Sumitomo trở thành đối tác Minh Hạnh

nt


Tin sâu

nt

116

chiến lược của Bảo Việt
Hủy niêm yết là thượng Gia Miêu

nt

Bài phân nt

vay 3.300 tỷ đồng xây

sách
2.2

tích
Nhận xét về chuyên đề kinh tế dựa trên bảng khảo sát

a, Về số lượng tin bài so với tổng tin bài xuất bản
Dựa trên bảng kết quả khảo sát nên trên, ta có thể nhận thấy số lượng các tin
bài viết về kinh tế chiếm một mảng khá rộng lớn. Với gần 350 tin bài trong 7 số
báo nhưng thông tin viết về kinh tế tập trung tới 116 bài (chiếm 33,1%) tin bài nêu
trên là một con số thuyết phục, thể hiện tầm quan trọng của kinh tế đối với sự phát
triển của tòa báo.
Điều này có thể lý giải một cách logic dựa vào đối tượng tiếp nhận chủ yếu
của tờ báo, và dựa vào chức năng, tôn chỉ của tờ báo là cơ quan ngôn luận của
Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam. Những thông tin kinh tế được đưa lên mặt báo

một cách phong phú, đa dạng, phản ánh được nhịp sống kinh tế của đất nước.
Diện tích đất dành đăng tải các thông tin kinh tế được bố trí một cách khoa
học: trang tin kinh tế - xã hội nằm ở trang 3 của số báo, chuyên trang Tiền tệ & đầu
tư với dung lượng lớn thông tin về các lĩnh vực khác như bất động sản, chứng
khoán, vàng, chung cư… ra đời sau được đính kèm vào để không ảnh hưởng tới số
báo chính phát hành. Đây là một cách làm chuyên nghiệp, khoa học và thông minh
của tòa soạn.
21


Tác dụng: Phản ánh được tầm vóc kinh tế, thu hút được đông đảo bạn đọc



đến với tờ báo của mình, vượt qua những đối tượng độc giả chính. Sự phân bổ một
mảng đề tài chính với một số lượng như vậy góp phần làm cho nội dung số báo trở
nên cân xứng, không lấn đất quá nhiều sang các hoạt động, các lĩnh vực khác của
đời sống xã hội.
b, vị trí xuất hiện:
Báo Lao Động có chuyên trang riêng về kinh tế đó là trang Kinh tế - xã hội,
chiếm 1/8 số báo. Nhưng những tin bài về kinh tế không chỉ tập trung xuất hiện ở
chuyên trang này. Như đã nói ở phần trên, để đáp ứng thông tin khá ồ ạt về kinh tế
do yêu cầu của cuộc sống hiện đại đặt ra, báo Lao Động đã sử dụng thêm các
chuyên trang khác chuyên biệt về kinh tế.
Tuy nhiên, kinh tế có mối liên hệ khá mật thiết với hầu hết các lĩnh vực khác
trong đời sống xã hội. Như Mác đã nói, “mọi đổi thay trong đời sống xã hội đều
bắt nguồn từ nguyên nhân kinh tế”, “kinh tế là nguồn gốc của mọi vấn đề” cho nên
các chuyên trang khác, điển hình như chuyên trang Thời sự, trang Công đoàn – bạn
đọc, trang nhất, chuyên mục Sự kiện và Bình luận… cũng có sự xuất hiện của các
bài viết về kinh tế.

Có thể nhìn vào tỷ lệ xuất hiện của các bài viết về kinh tế được phân theo
chuyên mục dựa trên kết quả khảo sát nêu trên như sau:
Bảng tỷ lệ vị trí xuất hiện của các tin bài kinh tế trên báo Lao Động
(tuần cuối tháng 8/2011)
STT
1
2

Vị trí xuất hiện

Số lượng tin bài

Tỷ lệ

43
24

37%
20.6%

(chuyên trang/mục)
Kinh tế - xã hội
Tiền tệ & đầu tư
22


3
4

Thời sự

Công đoàn & người lao

24
16

20.6%
13.8%

5
6

động
Sự kiện và bình luận
Trang địa phương (Hà

4
5

3,4%
4,6%

7

Nội + Quảng Ninh)
Tổng số

= 116

= 100%


Từ bảng tỷ lệ vị trí xuất hiện của các bài kinh tế nêu trên, ta có thể rút ra một
số nhận xét sau đây:


Sự phân bổ: Nhóm tin bài về kinh tế được tập trung nhiều nhất ở những

chuyên trang mang đậm tính kinh tế: Kinh tế - xã hội, rồi tới trang Tiền tệ & đầu
tư và trang Thời sự…Tuy nhiên thông tin ở chuyên trang kinh tế vẫn chưa xuất
hiện áp đảo, nổi bật hơn được so với các chuyên trang khác vì chuyên trang kinh tế
- xã hội còn giành một nửa diện tích để trình bày về các vấn đề xã hội.
Còn riêng với trang Tiền tệ & đầu tư, khi được giành diện tích tới 2 trang
nhưng số lượng tin bài ít, vì trang này đa số đều tập trung các bài viết khá lớn về
các lĩnh vực chuyên sâu: Bất động sản, tài chính, tiền tệ, đầu tư, chứng khoán…
Những bài viết này có dung lượng khá lớn, kèm theo những tin sâu hoặc những
thông tin quảng cáo cho nên số lượng bài tính ra khá ít, nhưng chúng ta cũng nên
lưu tâm tới mặt chất lượng nội dung của những bài viết này hơn.
Với chuyên trang Thời sự: với 20.6% tin bài phản ánh trong tuần cuối
tháng 12 là những thông tin về kinh tế, cho thấy những sự việc, hiện tượng, diễn
biến của đời sống kinh tế khá phức tạp, nóng bỏng, được đông đảo bạn đọc đón đợi
nên những thông tin này đã được đưa lên chuyên trang thời sự. Nhưng xét về mặt
nội dung và mặt bản chất, đây chính là những tin tức, những thông số về kinh tế
mang tính thời sự sâu sắc. Tóm lại, thông tin kinh tế của báo Lao Động được cập

23


nhật khá thường xuyên, thời sự và đáp ứng được những nhu cầu bức thiết của độc
giả.
Với chuyên trang Công đoàn – người lao động: đây là trang tin chủ yếu
phản ánh đời sống, đậm nét nhất bản chất của lực lượng chủ chốt mà tờ báo muốn

phản ánh: giai cấp công nhân. Tuy nhiên, những tin bài được đăng tải trong nội
dung này không đơn thuần chỉ là nói lên hoạt động, tin tức của các Công đoàn từ
trung ương tới địa phương, tới tâm tư nguyện vọng của bạn đọc để tăng tính tương
tác cho tòa soạn và độc giả…, mà một phần thông tin ở đây xoay quanh nội dung
về kinh tế. Theo khảo sát nêu trên, có thể nhận thấy với 16/116 tin bài, chiếm
13.8% viết về kinh tế đã cho thấy sự quan tâm của độc giả về những vấn đề kinh tế
từ những vấn đề quan trọng, lớn lao, phức tạp tới những vấn đề, sự kiện kinh tế
thường nhật.
► Vấn đề kinh tế không chỉ xuất hiện ở những chuyên trang giành cho nó,
mà còn xen kẽ, thậm chí dung hòa trong các chuyên trang, các chuyên mục, các bài
viết thuộc các lĩnh vực khác. VD: “Dự thảo nghị định cho thuê lại lao động:
không đưa thêm điều trái khoáy vào cuộc sống”, “Phú Quốc cất cánh bay
lên”… đây thực chất không chỉ phản ảnh những vấn đề liên quan tới lĩnh vực kinh
tế, mà thực sự đây còn là những vấn đề liên quan tới xã hội, văn hóa, pháp luật.
Nhưng xét về bản chất đây là một điều tất yếu, mối quan hệ biện chứng mà học
thuyết Mác – Lênin đã chỉ ra giữa kinh tế (cơ sở hạ tầng) với các kiến trúc thượng
tầng khác của xã hội, trong đó kinh tế nắm vai trò cốt lõi, chủ đạo.
c, Nhận xét về thể loại
Với kết quả khảo sát tổng về số lượng các tin bài kinh tế đã đưa ra, dựa trên
kết quả phân loại về mặt thể loại của các tác phẩm báo chí viết về kinh tế, có thể
đưa ra một bảng phân chia tỷ lệ các thể loại được sử dụng như sau: (trang bên)
Nhận xét: 100% các bài viết trên đều thuộc nhóm báo chí thông tấn.
24


Thể loại được sử dụng nhiều nhất: nhìn vào bảng tỷ lệ nêu trên, có thể



nhận thấy thể lọai bài được sử dụng nhiều nhất là thể loại tin để đưa thông tin đến

với người đọc, thì những thông tin đó chủ yếu là những thông cáo, những hội nghị,
những quyết định, nghị định có liên quan đến kinh tế vừa mở ra, vừa ban hành,
hoặc vừa thông qua. Những thông tin cần thiết vẫn được triển khai thành những tin
sâu với dung lượng lên tới 500 chữ, để có thể truyền tải hết nội dung.
Bảng phân chia tỷ lệ thể loại tin bài kinh tế được khảo sát
STT

Thể loại sử dụng

Số bài

Tỷ lệ

1

Bài phản ánh

38

32,8%

2

Tin sâu, tin ngắn

52

44.8%

3


Bài phân tích

9

7.8%

5

Bình luận

6

5.2%

6

Phỏng vấn

2

1.7%

8

khác

8

7.7%


9

Tổng số

= 116

=100%



Đứng thứ 2 là thể loại bài phản ánh. Do phản ánh có những tính chất

và đặc trưng phù hợp với việc truyền tải những nội dung của lĩnh vực kinh tế. Bài
phản ánh ghi lại tình hình thực trạng cùng những diễn biến phức tạp, những chuyển
động của nền kinh tế một cách rõ nét. Đây là một trong những lợi thế của loại hình
phản ánh có được hơn hẳn các thể loại báo chí khác. Việc sử dụng các hình thức
phóng sự, ghi chép, tường thuật ở đây rất hạn chế, thậm chí sẽ không sử dụng vì
không phù hợp.


Những bài phân tích tuy xuất hiện rất ít (theo bảng tỷ lệ thể loại)

nhưng thực chất đây được đánh giá là những bài viết khá quan trọng, có tính định
hướng kinh tế cao. Tuy nhiên thể loại này ít xuất hiện hơn so với các thể loại khác
25


×