Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4
Phần thứ nhất: Đặt vấn đề.
Tập đọc là một phân môn trong môn Tiếng việt ở bậc tiểu học. Phân môn
này đợc dạy ở bậc tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5. Nhằm phát triển các kỹ năng
nghe, nói, sử dụng tiếng Việt của học sinh trên cơ sở những kiến thức cơ bản về
đọc, nhằm từng bớc giúp học sinh làm chủ đợc ngôn ngữ tiếng Việt để học tập
trong nhà trờng và giao tiếp một cách đúng đắn, mạch lạc, tự nhiên, tự tin trong
môi trờng xã hội thuộc phạm vi hoạt động của lứa tuổi. Tập đọc góp phần cùng
môn học khác rèn luyện các thao tác t duy cơ bản cho học sinh tiểu học, cung
cấp những hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên, con ngời... Từ đó bồi dỡng cho
học sinh tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp, yêu cái thiện, yêu lẽ phải và sự công
bằng. Nhất là các em yêu quý tiếng mẹ đẻ, có ý thức nói đúng, đọc đúng, nghe
đúng tiếng Việt. Đọc trở thành đòi hỏi đầu tiên của học sinh khi đi học.
Không những tế còn giáo dục các em biết giữ gìn, bảo vệ sự trong sáng của
tiếng Việt.
Nhiệm vụ của môn tập đọc nhằm hình thành các kỹ năng đọc văn bản.
Thông qua đọc làm nổi bật sự biểu đạt của Tiếng Việt, sự giàu đẹp của âm
thanh, sự phong phú của ngữ điệu trong việc hiểu đợc nội dung văn bản đọc.
Thông qua tiếp xúc với văn bản đọc các em thấy đợc cái hay, cái đẹp. Từ đó góp
phần hình thành nhân cách. Đây chính là nhiệm vụ chính và rất cần thiết của
phân môn tập đọc.
Phân môn tập đọc ở tiểu học nói chung, lớp 4 nói riêng củng cố phát triển
kỹ năng đọc trơn (đã hình thành sau các lớp 1,2,3 ở bậc học). Tập đọc lớp 4
giúp cho học sinh tăng cờng về tốc độ đọc, biết đọc hiểu để lựa chọn thông tin
nhanh, tiến tới các em biết đọc diễn cảm các văn bản là văn, thơ, kịch... Hình
thành kỹ năng phát hiện giá trị nghệ thuật trong các bài tập đọc và biết nhận xét
đánh giá các giá trị đó.
1
Xuất phát từ tình hình thực tế học sinh lớp 4B - Trờng Tiểu học Yên
Mông mà bản thân tôi trực tiếp giảng dạy trong năm học 2005 - 2006 kỹ năng
đọc Diễn cảm cha cao, cha đạt đợc yêu cầu, mục tiêu của môn học đề ra, các
em đọc còn đọc cha lu loát, phát âm bị lẫn phụ âm đầu, thanh, vần, cha biết
cách đọc hiểu, dẫn đến việc cảm nhận cái hay, cái đẹp của văn bản còn khó
khăn.
Mặt khác, thông qua quá trình giảng dạy của giáo viên trong tổ khối
chuyên môn, tôi thấy có đồng chí giáo viên cha thực sự quan tâm rèn kỹ năng
đọc Diễn cảm trong các giờ tập đọc trên lớp. Để giải quyết phần nào những
hạn chế trên của học sinh lớp 4B và góp phần rèn luyện kỹ năng đọc Diễn
cảm cho học sinh.
Bản thân tôi đã nghiên cứu và đa ra kinh nghiệm Rèn luyện kỹ năng đọc
diễn cảm cho học sinh lớp 4
2
Phần thứ hai: Nội dung
I - Cơ sở lý luận của kinh nghiệm: Rèn kỹ năng đọc cho
học sinh lớp 4
Mục tiêu chính của phân môn tập đọc lớp 4 mà Bộ Giáo dục đã đề ra là:
Hình thành và phát triển các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt. Giúp học sinh yêu
cái hay, cái đẹp của tiếng Việt... Biết đọc nhanh, đọc diễn cảm hay còn gọi là
đọc truyền cảm.
Nh chúng ta đã biết:
- Đọc là hình thức biến chữ viết của văn bản thành hình thức âm thanh để
ngời nghe hiểu đợc điều mà tác giả nói qua chữ viết. Đọc với t cách là một phân
môn của tiếng Việt ở bậc tiểu học là một dạng hoạt động lời nói, đọc là hoạt
động nhận tin và thông hiểu nó (ứng với hình thức đọc thành tiếng) là quá trình
chuyển trực tiếp từ dạng chữ viết thành các đơn vị nghĩa không có âm thanh
(đọc thầm). Nh vậy cả hai hình thức đọc thành tiếng và đọc thầm không thể tách
rời với việc hiểu những gì đợc đọc.
Kỹ năng đọc đợc tạo nên từ 4 yêu cầu về chất lợng đọc: Đọc đúng - đọc
nhanh - đọc lu loát- đọc hiểu. Nh vậy rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho học sinh
đó chính là các em phải biết đọc đúng - đọc nhanh (đọc thầm, đọc thành tiếng) -
đọc hiểu nội dung và biết đọc diễn cảm.
II - Các giải pháp cụ thể:
1) Giải pháp 1: Hớng dẫn học sinh đọc đúng âm, vần, dấu thanh.
* Đọc đúng các âm dễ lẫn:
Đọc đúng là phát âm đúng hệ thống ngữ âm chuẩn. Nói cách khác là phải
đọc đúng chính âm (không đọc theo cách phát âm của địa phơng, mà cách phát
âm có sự sai lệch so với âm chuẩn). Phát âm đúng tiếng Việt là yêu cầu cần
thiết. Đọc đúng đòi hỏi thể hiện chính xác âm vị. Để học sinh đọc đúng trong
quá trình giảng dạy tôi đã cho các em phát hiện, so sánh, phân biệt để từ đó các
em phát âm đúng hay đọc đúng hay đọc đúng các âm đầu trong các bài đọc và
trong giao tiếp.
3
+ Ví dụ 1: Khi dạy bài Dế mèn bênh vực kẻ yếu - Tiếng Việt lớp 4 -
phần I.
Là bài học đầu tiên của chơng trình, tôi đã tiến hành hớng dẫn cho học
sinh phát hiện, phân biệt để đọc đúng các phụ âm đầu hay đọc lẫn nh sau: (Các
tiếng có phụ âm đầu l/n).
- Học sinh đọc bài một lợt - Toàn lớp đọc thầm.
- Học sinh đa ra các từ hay đọc lẫn ở trong bài đó là:
Mới lột, bớc non, lơng ăn, món nợ cũ...
- Gọi một học sinh đọc các từ đó.
- Cho học sinh khác nhận xét xem bạn đọc đúng, sai.
- Nếu học sinh đọc vẫn sai - Giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc lại.
Mặt khác cho học sinh có thể so sánh phân biệt để đọc cho đúng.
- Phải đọc là vay lơng ăn chứ không đọc là vay nơng ăn trong câu
(Năm trớc, gặp khi trời làm đói kém, mẹ em phải vay lơng ăn của Nhện).
Lơng ở đây là lơng thực, lơng tháng... khác Nơng rẫy hay làm nơng.
Nh vậy chúng ta cần chỉ rõ cho học sinh khi nào phát âm là l, khi nào
phát âm đọc là n trên cơ sở học sinh hiểu nghĩa của từ.
+ Ví dụ 2: Khi dạy bài Những hạt thóc giống - Tiếng Việt lớp 4 - phần
1.
- Tôi tiến hành hớng dẫn học sinh đọc đúng phụ âm đầu (l/n) nh sau:
- Gọi học sinh lần lợt đọc bài.
- Học sinh khác chú ý lắng nghe bạn đọc, phát hiện những tiếng bạn đọc
cha đúng phụ âm đầu.
- Giáo viên ghi lên bảng chẳng hạn (nô nức, lo lắng, nảy mầm...)
- Gọi những học sinh đọc cha đúng đọc lại - Học sinh khác nhận xét đọc
đợc cha... không đợc đọc là lô lức; no nắng, lảy mầm trong các câu (...
mọi ngời nô nức chở thóc... chôm lo lắng đến trớc vua quỳ tâu).
* Đọc đúng các vần:
Không những yêu cầu học sinh đọc đúng phụ âm đầu (l/n) nh trên mà cần
rèn cho các em đọc đúng cả những vần khó, tiếng khó, vần có nguyên âm đôi
mà các em hay phát âm sai, tôi đã hớng dẫn cụ thể nh sau:
4
+ Ví dụ:
- Cho các em đọc bài giáo viên cùng học sinh theo dõi, nếu học sinh đọc
sai ghi lên bảng và sửa cho học sinh: con hơu vần ơi không đọc là con
hiêu vần iêu, về hu không đọc là về hiu vần iu, uống rợu vần ơu
không đọc là uống riệu vần iêu hoặc cho học sinh phát hiện các tiếng có
vần khó nh tuyết, khuyết, khúc khuỷu, đêm khuya, ngoằn ngoèo...
- Gọi học sinh đọc lại những từ, tiếng có vần khó.
- Giáo viên uốn nắn sửa luôn cho học sinh.
Bên cạnh hớng dẫn học sinh đọc đúng âm, vần nh trên tôi còn luyện đúng
dấu thanh.
+ Đọc đúng dấu thanh.
Học sinh tiểu học vẫn còn có em cha phát âm đúng, đọc đúng dấu thanh
do nhiều yếu tố mang lại. Trong đó có yếu tố do đặc điểm khu vực vùng miền
mà các em sinh sống. Các em còn phát âm sai ở dấu thanh nh thanh ngã (~)
phát thành thanh sắc (') nh tiếng mỡ thành mớ... là sai nghĩa của câu.
Chính vì thế chúng ta cần rèn cho các em đọc đúng dấu thanh trong các
bài tập đọc nh:
+ Ví dụ: Khi dạy bài Chị em tôi - Tiếng Việt lớp 4 - phần I.
- Giáo viên đa ra các tiếng mà có dấu thanh hay lẫn.
- Giáo viên gọi một số học sinh đọc.
- Học sinh khác nhận xét bạn đọc đúng dấu thanh cha.
- Nếu vẫn còn học sinh đọc cha đúng.
- Giáo viên đọc mẫu và phân tích cho học sinh.
Chẳng hạn nh:
Tặc lỡi thanh ngã không đọc là Tặc lới thanh sắc.
Giận giữ thanh ngã không đọc là Giận dứ thanh sắc.
Dũng cảm thanh ngã không đọc là Dúng cảm thanh sắc....
2) Giải pháp 2: Hớng dẫn học sinh đọc đúng ngữ điệu.
- Đọc đúng ngữ điệu bao gồm lên giọng, xuống giọng, nhấn giọng,
chuyển giọng, ngắt hơi, cờng độ và cả trờng độ của giọng đọc... Nh vậy đọc
5