Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm rèn kỹ năng cho hs đọc diễn cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.59 KB, 11 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho Học Sinh lớp 4
A. Đặt vấn đề
I. Lí do chọn đề tài
Văn học là một loại hình nghệ thuật lấy ngôn từ làm phơng tiện để thể hiện và
với vai trò của mình, văn học luôn có khả năng tác động kì diệu đến đời sống tâm hồn
của con ngời. Một tác phẩm văn học chân chính với lối viết thực, sống động, với bút
pháp sắc sảo, linh hoạt mở ra đợc nhiều chiều về đời sống xà hội phong phú và mang
tính nhân văn sâu sắc sẽ khiến ngời đọc tìm hiểu xong trở nên tốt hơn, sống độ lợng, vị
tha, giaù lòng nhân ái hơn. với học sinh tiểu học, để các em hiểu đợc nội dung tác
phẩm và t tởng tình cảm của tác giả thì đọc diễn cảm là một nội dung rất quan trọng,
cần đợc coi trọng. Do vậy nâng cao chất lợng đọc diễn cảm là một vấn đề đà đợc đặt ra
từ lâu trong thực tiễn giáo dục bộ môn tiếng Việt. Hiểu đợc tầm quan trọng của việc
rèn kĩ năng đọc diễn cảm song quá trình thực hiện quả là khó khăn đối với giáo viên,
học sinh cũng nh các nhà quản lí. Để góp phần nâng cao chất lợng đọc diễn cảm, tác
phẩm văn học trong các trờng Tiểu học đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới chơng trình giáo
dục phổ thông, tôi đà mạnh dạn đi vào áp dung, thử nghiêm nội dung :
"Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4"
- Trong chơng trình tiếng Việt, phân môn tập đọc chiếm vị trí rất quan trọng giúp học
sinh làm quen với ngôn ngữ và các tác phẩm văn học. Bên cạnh đó còn giúp học sinh
rèn luyện, phát triển các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết đồng thời tạo nên những rung cảm
thẩm mĩ bồi dỡng giáo dục các em những tình cảm trong sáng tốt đẹp.
ở các lớp 1,2,3 việc đọc của học sinh chỉ dừng lại ở các kĩ năng đọc đúng, rõ
ràng, rành mạch các văn bản . So với các lớp dới, ngoài các kĩ năng đọc trên học sinh
lớp 4 còn cần đạt đợc kĩ năng đọc diễn cảm các văn bản nghệ thuật. Cụ thể: Học sinh
phải thể hiện đợc tình cảm thái độ của tác giả cũng nh giọng điệu của nhân vật trong
bài đọc. Đặc biệt phải biết cách đọc phù hợp với thể loại và nội dung văn b¶n. Tuy kÜ


năng đọc diễn cảm ở lớp 4 chỉ dừng lại ở mức độ ban đầu nhng đọc diễn cảm vẫn
chiếm một vị trí quan trọng. Thông qua đọc diễn cảm ngời đọc, ngời nghe sẽ cảm thụ


văn học tốt hơn. Đây chính là con đờng ngắn nhất để ngời đọc và ngời nghe cùng cảm
nhận rõ cái hay, cái đẹp về nội dung, nghệ thuật cũng nh xúc cảm, tình cảm của tác giả
trong tác phẩm.
- Đọc diễn cảm còn là phơng tiện góp phần giúp học sinh thể hiện đợc suy nghĩ
tình cảm của mình đối vói nội dung văn bản đồng thời nâng cao hiệu quả giao tiếp của
các em trong cuộc sống.
- Cũng thông qua đọc diễn cảm mà khơi gợi đợc cảm xúc và lòng say mê đọc
các tác phẩm văn học của ngời nghe nói chung và của học sinh nói riêng.
- Đọc diễn cảm còn giúp ngời đọc và ngời nghe dễ rung động và cảm nhận đợc
cái hay cái đẹp của con ngời, của đất nớc và của cuộc sống trong tác phẩm. Từ đó
khiến ngời đọc, ngời nghe thêm yêu con ngời, yêu quê hơng đất nớc và yêu cuộc sống
hơn
II. Thực trạng của việc dạy đọc diễn cảm ở lớp 4 hiện nay:
Qua quá trình giảng dạy và qua việc dự giờ, để học tập chuyên môn ở các đồng
nghiệp. Tôi nhận thấy việc dạy đọc diễn cảm lớp 4 còn gặp một số khó khăn:
1.Về phía giáo viên:
Một bộ phận nhỏ trong giáo viên vẫn cha quan tâm đúng mức ®Õn rÌn ®äc diƠn
c¶m cho häc sinh, cha thùc sù có những biện pháp tích cực, thích hợp với từng đối tợng
học sinh để khơi dậy hứng thú, khả năng đọc diễn cảm của học sinh. Từ đó cha nâng
cao đợc chất lợng đọc diễn cảm.
Năng lực đọc diễn cảm của một số giáo viên còn hạn chế.
2. Về phía học sinh:
- Do khả năng t duy của học sinh tiểu học còn dừng lại ở mức độ t duy đơn giản
trực quan nên việc cảm thụ văn học của học sinh còn gặp nhiều khó khăn. Chất lợng
cảm thụ văn học của học sinh cha đồng đều dẫn đến chất lợng đọc diễn cảm cha cao.
- Vốn sống và vốn kiến thức văn học của học sinh nhất là học sinh vùng nông
thôn quê của chúng tôi còn hạn chế. Đa số các em là con trong những gia đình có bố
mẹ làm nghề nông thuần tuý nên số phụ huynh có điều kiện và có ý thức mua s¸ch b¸o



cho con em mình đọc còn rất ít. Nguồn sách cung cấp chủ yếu cho các em là th viện trờng học. Hơn nữa không ít em cha có thói quen đọc sách, ham đọc sách vì thế các em
ít có sự say mê với các tác phẩm văn học.
- Một số em có chát giọng kém cũng dẫn đến chất lợng đọc diễn cảm bị hạn chế.
- Một bộ phận không nhỏ học sinh có ngữ điệu đọc cha phù hợp và kỹ thuật đọc
còn cha tốt. Số em đọc ngọng các âm l/n do ảnh hởng của phơng ngữ vẫn còn.
- Một số em có tốc độ đọc cha đạt yêu cầu đối vói học sinh lớp 4 nên cũng làm
ảnh hởng đến việc đọc diễn cảm cho häc sinh.
- Mét sè em cßn thiÕu tù tin trong giao tiếp, rụt rè, nhút nhát, đây cũng là một
yếu tố làm ảnh hởng đến đọc diễn cảm của học sinh.
Chính vì những khó khăn hạn chế nêu trên nên chất lợng đọc diễn cảm học sinh
lớp 4 cha đạt kết quả nh mong muốn.
Qua khảo sát chất lợng đọc diễn cảm của học sinh lớp tôi trong học kỳ I năm
học 2006- 2007 tôi đà thu đợc kết quả nh sau víi tỉng sè häc sinh cđa líp lµ 34 học
sinh:
Số học sinh cha đạt yêu cầu đọc diễn c¶m
Sè HS cha Sè HS cha Sè HS cã Sè HS cã Sè HS cha Sè HS cßn
sinh bíc
rơt rÌ nhút
thể hiện ngắt giọng tốc độ đọc ngữ
điệu biết
nhấn
nhát,
đọc
đầu biết
đợc sắc đúng
khi cha chuẩn
đọc
cha giọng
khi nhỏ, ê a
đọc diễn

thái giọng đọc
đúng
đọc các từ
cảm
gợi cảm
Số học

5/34=14, 6/34=
8%

17,65%

4/34=11,7% 4/34=11,7% 5/34=14,8% 6/34=17,65

4/34=11,7%

%

Đây cũng chính là một thực trạng khiến tôi luôn băn khoăn, trăn trở về việc đọc
diễn cảm của học sinh lớp 4 của cả những năm học trớc. Trớc thực tế ấy, tôi đà luôn
suy nghĩ tìm tòi và tham khảo: Làm thế nào để nâng cao đợc chất lợng đọc diễn cảm
cho học sinh lớp 4? Cuối cùng tôi cũng tìm đợc một số biện pháp để nâng cao chất lợng đọc điễn cảm cho học sinh lớp 4. tôi đà triệt để áp dụng những biện pháp này vào
việc đọc điễn cảm cho học sinh lớp 4 trong năm học 2006- 2007 và tiếp tục đa vào áp


dụng từ đầu năm học này. Thật đáng mừng qua hơn một năm áp dụng chất lợng đọc
diễn cảm của học sinh lớp tôi đà đợc nâng cao một cách rõ rệt. Tôi xin mạnh dạn chia
sẻ cùng các bạn đồng nghiệp`
Một số biện pháp nâng cao chất lợngđọc diƠn c¶m cho häc sinh líp 4”.
B. Gi¶i qut vÊn đề:


Để nâng cao đợc chất lợng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 đòi hỏi ngời giáo
viên phải kiên trì và bền bỉ vì đây là một công việc rất khó khăn. Tôi đà tiến hành
những biện pháp sau nhằm nâng cao chất lợng đọc diễn cảm.
1. Tạo hứng thú học tập cho học sinh:
Có nhiều hình thức để gióp häc sinh say mª høng thó trong häc tËp. Tôi luôn tìm
tòi các hình thức để thay đổi trong mỗi giờ tập đọc, tạo cho học sinh những cảm hứng
bất ngờ từ đó học sinh hứng thú hơn với bài đọc. Những hình thức tạo hứng thú học tập
cho học sinh thờng đợc tôi áp dụng là:
* Giới thiệu bài hấp dẫn:
Cách giới thiệu bài hấp dẫn sẽ giúp học sinh có nhiều hứng thú hơn trong giờ tập
đọc vì các em rất tò mò, ham tìm hiểu . Để tránh sự đơn điệu trong giới thiệu bài , mỗi
bài tôi lại có cách giới thiệu bài khác nhau:
Giới thiệu bài bằng lời nói một cách hấp dẫn :
Ví dơ: Khi häc bµi “ Bèn anh tµi” ( TiÕng Việt 4 tập 2) tôi có thể giới thiệu bài
nh sau : Các em ạ ! trong bài tập đọc hôm nay, các em sẽ đợc biết cuộc đọ sức giữa 4
thiếu niên và một con yêu tinh hung dữ, nhiều phép thuật. Họ đà làm nh thế nào để
thắng đợc con yêu tinh hung dữ kia .Cô mời các em theo dõi nội dung bài tập đọc:
Bốn anh tài .
Giới thiệu bài bằng lời nói kết hợp sự hỗ trợ của đồ dùng trực quan nh tranh ảnh,
băng đĩa,...
Ví dụ : Khi dạy bài Cánh diều tuổi thơ của nhà thơ Tạ Duy Anh ( Tiếng việt
lớp 4 tập 1) tôi cho học sinh nghe băng bài hát Cánh diều ớc mơ sau đó giới thiÖu


Tuổi thơ thờng gắn với biết bao ớc mơ, hoài bÃo tốt đẹp. Trò chơi thả diều đem lại
niềm vui cho lũ trẻ mục đồng nh thế nào ? Chúng ta cùng theo dõi, tìm hiểu điều đó
qua bài tập đọc : "Cánh diều tuổi thơ" .
Đọc mẫu của giáo viên:
Cách đọc mẫu diễn cảm hấp dẫn của giáo viên cũng khiến học sinh rất hứng thú

với bài tập đọc vì vậy tôi luôn luôn cố gắng đọc mẫu sao cho thật hấp dẫn để lôi cuốn
các em đến với bài đọc một cách tự nhiên.
Ví dụ: Khi dạy bài “ Ti ngùa” cđa Xu©n Qnh ( TiÕng viƯt 4 tập 1 ) tôi gợi
cho học sinh tởng tợng mình là cậu bé trong bài đợc ngội trên lng ngựa bay qua những
miền trung du bạt ngàn, những thảo nguyên xanh mênh mông, những cánh đồng đầy
hoa thơm, quả ngọt.... để học sinh có sự hứng thú, cảm giác lâng lâng khi đợc bay đến
những vùng đất lạ. Từ đó học sinh hào hứng với bài tập đọc và tìm hiểu nội dung của
bài .
2 . Luyện đọc đúng:
Để tạo cơ sở cho mọi đối tợng đọc diễn cảm tốt, ngời giáo viên phải làm tốt
khâu luyện đọc đúng. Mặc dù đà lên tới lớp 4 nhng vẫn không tránh khỏi có những em
đọc ấp úng, đọc cha rành mạch, tốc độ đọc chậm đặc biệt là do ảnh hởng của phơng
ngữ nên các em còn phát âm sai nhất là hay lẫn giữa phụ âm l/n. Một số em đọc ê a .Có
những em lại rụt rè, nhút nhát, thiếu tự tin nên dẫn đến đọc quá nhỏ và không trôi chảy.
Đối với những đối tợng trên tôi luôn kiên trì, không nôn nóng trong việc rèn đọc đúng
cho các em. Với từng đối tợng cụ thể thì tôi đề ra những biện pháp phù hợp để giúp các
em đọc đúng. Chẳng hạn:
Với những em đọc ấp úng, ê a đọc cha rành mạch, tôi tăng cờng cho các em đợc
đọc nhiều, nhắc các em tự luyện đọc nhiều lần ở nhà; Trên lớp thờng xuyên gọi đọc
trong tất cả các môn học,tôi còn xếp các em vào cùng nhóm với những em dọc tốt để
học tập cách đọc của bạn.
Ví dụ: Gọi các em đọc đề một bài toán, đọc đề tập làm văn...nh thế sẽ giúp các
em bồi dỡng dần về năng lực đọc.
Đối với những em có tốc độ đọc chậm tôi thờng tổ chức cho các em thi đọc theo
một thời gian nhất định để tăng dần tốc độ đọc cho các em.


3. Lồng ghép việc luyện đọc diễn cảm vào tất cả các bớc trong giờ tập đọc.
Để luyện cho học sinh đọc diễn cảm tót theo tôi ngời giáo viên cần hết sức khéo
léo lồng ghép việc luyện đọc diễn cảm vào từng bớc lên lớp trong giờ tập đọc chứ

không chỉ luyện đọc diễn cảm ở phần luyện đọc diễn cảm. Nhng tôi vẫn chú ý khi lồng
ghép việc luyện đọc diễn cảm voà các phần khác mà không làm đứt mạch gián đoạn bớc lên lớp đó. Chỉ lồng ghép đọc diễn cảm khi có điều kiện thuận lợi và đảm bảo phù
hợp với trình độ năng lực cđa häc sinh trong líp.
Cđ thĨ lµ:
a/ Trong bíc kiĨm tra bài cũ:
Tôi quan tâm đặc biệt đến việc đọc diễn cảm của bài văn, bài thơ đà đợc học
trong giờ trớc, cho điểm và khen ngợi kịp thời những học sinh đạt đợc yêu cầu của việc
đọc diễn cảmvà những học sinh có cố gắng hơn trong việc đọc diễn cảm. Đối với
những học sinh cha đạt yêu cầu và cha có cố gắng hơn trong việc đọc diễn cảm thì tôi
kiên trì giúp đỡ động viên sửa cách ®äc cho häc sinh ®ã. T«i cã thĨ gäi mét học sinh
đọc tốt cho bạn nghe hoặc chính bản thân tôi độc mẫu lại cho học sinh nghe ròi cho em
đó đọc luyện lại. Đồng thời tôi động viên em cố gắng hơn và sẽ cho điểm nếu em có sự
có gắng hơn trong giờ học sau.
b/ Trong bớc luyện đọc đúng:
Đây là một khâu quan trọng trong các bớc lên lớp của giờ tập đọc và đây chính
là cơ sở để đọc diễn cảm tốt. Trong quá trình luyện đọc đúng toi đặc biệt chú ý hơn tới
những đối tợng hoạ sinh còn mắc lỗi về ngữ âm, cho các em đọc bài theo cách đọc nối
tiếp, đọc cá nhân có thể cho học sinh phát hiện tiếng khó đọc , hoặc gọi học sinh phát
hiện bạn đà đọc sai tiếng nào thì giáo viên tập cho học sinh đọc đúng từ, câu có tiếng
đó. Với yêu cầu nội dung và phơng pháp phù hợp cụ thể cho từng đối tợng thì mọi học
sinh đều có thể đọc diễn cảm đợc. Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp, theo nhóm
để học sinh có sự phát hiện và sửa cho nhau cách đọc.
c/ Trong bớc tìm hiểu bài:
Đọc và cảm thụ là hai hoạt động có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì vậy để học
sinh có thể đọc diễn cảm đợc trớc hết học sinh phải cảm thụ đợc văn bản.


Muốn học sinh cảm thụ đợc hết văn bản thì học sinh phải đợc bồi dỡng vững chắc về
kiến thức văn học. Chính vì vậy ngay trong khi dạy các phân môn tập làm văn, luyện từ
và câu giáo viên cÇn cung cÊp cho häc sinh kiÕn thøc TiÕng ViƯt để từ đó học sinh có

cơ sở cảm thụ đợc văn bản. Khi dạy các bài tập đọc có nội dung miêu tả hoặc theo kết
cấu truyện kể tôi thờng cho học sinh dựa vào kiến thức đà học trong môn luyện từ - câu
và tập làm văn để soi vào bài đọc phân tích, phát hiện các biện pháp nghệ thuật trong
miêu tả cũng nh xây dựng tính cách nhân vật từ đó đề ra cách đọc sáng tạo phï hỵp.
Tõ viƯc hiĨu néi dung, nghƯ tht, cđa häc sinh có thể đọc diễn cảm tốt hơn. Để
tạo cơ sở cho việc đọc diễn cảm tốt tôi đà khéo léo lồng ghép việc rèn đọc diễn cảm
ngay trong bớc tìm hiểu bài khi có điều kiện.
Ví dụ: Cho học sinh phát hiện tính cách nhân vật sau đó tập thể hiện lời nói của
nhân vật đó thông qua giọng đọc của học sinh.
Trong bớc tìm hiểu bài tôi tập trung chú ý nhiều hơn tới các đối tợng có năng lực
cảm thụ văn học hạn chế, xếp những em này vào cùng nhóm với những em có cảm thụ
văn học tốt để các em cùng nhau tham gia trao đổi thảo luận với nhau về nội dung và
nghẹ thuật của tác phẩm. Từ đó học sinh có thể rút ra đợc ý đoạn, ý bài và dẫn đến việc
học sinh phát hiện đợc cách đọc phù hợp với đoạn với bài.
4. Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
Tôi luôn tâm niệm một điều là tất cả học sinh trong lớp đều có thể đọc diễn cảm
nếu giáo viên biết dựa vào năng lực của từng em để tạo cơ hội tốt cho các ẻm thể hiện
đợc giọng đọc diễn cảm .
Với những em có năng lực đọc diễn cảm cha tốt, tôi luôn tạo điều kiện để các
em có thể đọc diễn cảm bằng cáh tôi chọn những câu, những đoạn phù hợp với khả
năng của các em để các em rèn đọc.
Với những em có năng lực đọc diễn cảm tốt, tôi khuyến khích để các em có thể
tự chọn đoạn mình thích để thể hiện cách đọc sáng tạo. Nhng nhắc các em đọc sao cho
phù hợp với nội dung và nghệ thuật của bài.
Khả năng, mức độ cảm thụ của từng ngời là khác nhau nên dẫn đến việc mỗi ngời có thể thể hiện cách đọc sáng tạo. Nhng nhắc các em đọc sao cho phù hợp với nội
dung và nghệ thuật của bài.


Biện pháp rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm.
Dựa vào mục tiêu của từng bài cụ thể, dựa vào khả năng của từng đối tợng trong

lớp tôi hớng dẫn các em cách đọc diễn cảm theo một số tiêu chí sau:
*Ngắt giọng:
Hớng dẫn học sinh biết ngừng, nghỉ hơi đúng chỗ cũng là một yếu tố quan trọng
góp phần tạo nên cách đọc diễn cảm. Tôi hớng dẫn cho học sinh biết cách ngắt giọng
theo một số quy tác sau:
-Ngắt giọng theo ngữ pháp:
Trong mỗi bài tập đọc cụ thể tôi chú ý cho học sinh tập phát hiện đến chỗ cần
ngừng, nghỉ hơi cho phù hợp với quy tắc ngữ pháp bằng cách dùng bút chì gạch một
gạch(/) đối với chỗ cần ngắt hơi, gạch hai gạch (//) đối với chỗ nghỉ hơi dựa trên những
vốn kiến thức đà có từ việc học phân môn Luyện từ và câu về cách ngắt, nghỉ giọng khi
gặp dấu phẩy chấm, dấu chấm cảm , ngắt hơi giữa trạng ngữ và thành phần chính, giữa
chủ nghữ và vị ngữ...
Ví dụ: Cho học sinh thảo luận tập phát hiện những chỗ cần ngắt giọng theo đúng
quy tắc ngữ pháp trong đoạn văn sau:
Tôi ®· ngưa cỉ st mét thêi míi lín// ®Ĩ chê đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trời/ và bao giê cịng hy väng khi tha thiÕt cÇu xin//: Bay đi diều ơi// Bay đi//
Cánh diều tuổi ngọc ngà bay đi/mang theo nỗi khát khao của tôi.//
(Cánh diều tuổi thơ- Tạ Duy Anh)
Ngắt nghỉ theo cụm từ và cách giữ hơi ở những câu văn dài: Vì đây là việc làm
khó nên tôi thờng hớng dẫn học sinh bằng cách cho học sinh thảo luận tìm ra chỗ ngắt,
nghỉ hơi.
Ví dụ trong câu: Những đám mây nhỏ sà xuống cửa kính ô tô/ tạo nên cảm giác
bồng bềnh huyền ảo.//
<Đờng đi Sa Pa Nguyễn Phan Hách>
Tôi đà đọc mẫu để học sinh phát hiện chỗ cân ngắt hơi là sau từ ô tô.
Ngắt theo nhịp thơ:


Nhịp vần tạo nên nhạc điệu và là đặc trng của thơ ca. Muốn vậy ngay từ bớc đâù
giáo viên cần hớng dẫn học sinh cách nhận biết thể thơ tìm ra nhịp thơ phổ biến từ đó

có cách ngắt giọng phù hợp.
Ví dụ: Thơ lục bát thì nhịp thơ phổ biến là 2/4 và 4/4 vì vậy khi đọc bài Mẹ
ốm- của Trần Đăng Khoa học sinh phải biết phát hiện và ngắt đúng nhịp thơ ở mỗi
dòng trong hai khổ thơ sau:
Cánh màn/ khép lỏng cả ngày.
Ruộng vờn vắng mẹ/ cuốc cày sớm tra.//
Nắng ma/ từ những ngày xa
Lặn trong đời mẹ/ đến giờ cha tan.//
Họăc trong thể thơ thất ngôn thì nhịp phổ biến là 4/3.
Chẳng hạn trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá'của nhà thơ Huy Cận. Từ
việc nắm vững nhịp của thể thơ là nhịp 4/3 mà học sinh có thể ngắt đúng từng dòng thơ
nh sau:
Mặt trời xuống biển/ nh hòn lửa
Sóng đà cài then/ đêm sập cửa.//
Đoàn thuyền đánh cá/ lại ra khơi
Câu hát căng buồm/ cùng gió khơi.//
Nhịp thơ có thể đợc ngắt rất linh hoạt tuỳ thuộc vào ý nghĩa ngữ pháp của mỗi
dòng thơ, câu thơ, đặc biệt là trong thể thơ tự do học sinh khó có thể tìm ra nhịp thơ
phổ biến vì vậy cần có sự hớng dẫn gợi mở của giáo viên.
Tôi đặc biệt lu ý hớng dẫn học sinh cách lấy hơi và cách ngắt hơi khi đọc thơ sao
cho có ngắt nhịp, và có ngữ điệu vẫn mợt mà tự nhiên. Đoạn thơ tuy có nhiều câu thơ,
dòng thơ nhng ý thơ vẫn liền một mạch từ đầu đến cuối không bị gián đoạn. Nh vậy
phải dọc sao cho nhịp thơ rõ mà ý thơ vẫn liền một mạch theo cảm xúc.
Lu ý học sinh cách đọc thơ với giọng chậm rÃi thong thả, tự nhiên và có sức
rung động từ bên trong.
Ngắt giọng biểu cảm (còn gọi là ngắt giọng tâm lý: ngắt giọng dù không có dấu
câu với ý gây ấn tợng): thông qua hiểu nội dung, cảm thụ bài sâu sắc giáo viên hớng


dẫn học sinh cách ngắt giọng biểu cảm tạo cho ngời nghe sự tập trung chú ý và góp

phần tạo nên hiệu quả nghệ thuật cao hơn cho đọc văn bản.
Ví du: Chẳng hạn trong câu thơ: Mẹ/ là đất nớc tháng ngày của con".//
Từ việc học sinh hiểu rõ qua bài thơ tác giả muốn nói lên niềm tự hào, lòng biết
ơn và tình cảm sâu sắc của tác giả đối với mẹ và mẹ có vai trò đặc biệt đối với tác giả.
Tôi gợi ý để học sinh ngắt nhịp nh thế nào làm bật hình ảnh ngời Mẹ, và học sinh đÃ
phát hiện đúng ngắt giọng sau tiếng Mẹ.
Cách lơi giọng: Tơng tự nh cách ngắt giọng biểu cảm, kỹ thuật lơi giọng khi đọc
diễn cảm tạo cho ngời nghe sự hứng thú, ấn tợng và còn làm ngời nghe cảm nhận đợc
sâu sắc giá trị nghệ thuật của văn bản.
Ví dụ: Khi đọc bài Cánh diều tuổi thơ của nhà thơ Tạ Duy Anh(Tiếng Việt
lớp 4 tập I). ở đoạn cuối của bài thơ tôi gợi ý cho học sinh thử tìm cách đọc nh thế
nào? Để thể hiện đợc ớc mơ, những khát khao của em nhỏ đợc gửi gắm trong cánh diều
thì đọc thế nào để âm hởng của bài văn còn đọng mÃi trong tâm trí ngời đọc ngời nghe.
Từ gợi ý trên học sinh đà thể hiện rất tốt cách đọc nh sau:
Tôi đà ngửa cổ suốt một thời mới lớn/ để chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay
xuống từ trêi/ vµ bao giê cịng hy väng khi tha thiÕt cầu xin: //
"Bay đi ...diều ơi// Bay đi..."
*Ngữ điệu đọc: Để học sinh thể hiện đợc đúng ngữ điệu đọc, tôi luôn chú ý bồi
dỡng học sinh cáh thể hiện các loại câu ngay từ khi học phân môn Luyện từ và câu.
Ví dụ: Khi đọc câu hỏi thì nhấn giọng và hơi cao giọng ở từ dùng để hỏi (Trăng
ơi... từ đâu đến?). Khi đọc câu kể thì giọng đọc chạm rÃi, câu cảm, câu cầu khiến thì
thể hiện theo từng cảm xúc vui, buồn....Bay đi diều ơi! Bay ®i”.
Qua ®ã häc sinh cã thĨ tù ph¸t hiƯn c¸c loại câu có trong các bài tập đọc và nêu
cách đọc câu đó mà không cần giáo viên phải hớng dẫn tỉ mỉ là đọc nh thế nào.
* Sắc thái giọng đọc.
Tuỳ thuộc vào nội dung và nghệ thuật của từng bài tập đọc mà tôi hớng dẫn học
sinh có cách thể hiện giọng đọc sao cho phù hợp. Có bài đọc với giọng vui tơi trong
sáng (VD:Bài Đoàn thuyền đánh cá của huy Cận), có bài đọc với giọng ©u yÕm dÞu



dàng đầy tình thơng( Nh bài :Mẹ ốm của nhà thơ Trần Đăng Khoa), có bài đọc với
giọng nhẹ nhàng suy t( Nh bài :Hoa học trò của Xuân Diệu) có bài đọc với giọng hóm
hỉnh, có bài đọc với giọng châm biếm, có bài đọc với giọng thiết tha tự hào.
Hớng dẫn học sinh chuyển sắc thái giọng đọc qua các bài tập đọc là thể loại
truyện vì học sinh cần biết phân biệt lời của ngời dẫn truyện với lời nhân vật với nhân
vật.
Ví dụ: Khi dạy bài “Tha chun víi mĐ”(TiÕng ViƯt 4 – TËp I): Gi¸o viên hớng
dẫn học sinh cách đọc lời Cơng: Lễ phép, khẩn khoản, thiết tha xin mẹ đồng ý cho con
học nghề rèn và giúp thuyết phục cha. Giọng mẹ Cơng: Ngạc nhiên khi thấy con xin họ
nghề thấp kém, cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con Con muốn giúp mẹ nh thế là
phải...làm đầy tớ anh thợ rèn . Lời ngời dẫn chuyện trong toàn bài đọc với giọng nhẹ
nhàng. Ba dòng cuối bài( hồ tởng của Cơng về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn): đọc
chậm với suy tởng, sảng khoái, hồn nhiên.
* Cách đọc nhấn giọng: Tôi có thể cho học sinh tìm từ gợi tả, gợi cảm, từ trung
tâm để làm bật lên ý chính của đoạn văn, đoạn thơ để từ đó học sinh biết nhấn giọng
các từ, cụm từ đó khi đọc bài.
Ví dụ: khi cho học sinh luyện bài đọc diễn cảm bài: Bè xuôi sông La của nhà
thơ Vũ Duy Thông. Yêu cầu học sinh biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,
trìu mến, phù hợp với nội dung miêu tả vẻ đẹp thanh bình yên ả của dòng sông La, với
tâm trạng của ngời đi bè say mê ngắm cảnh và ớc mơ về tơng lai.
Tôi cho học sinh nhấn giọng các từ ngữ làm nổi bật vẻ đẹp của dòng sông La và
bè gỗ trôi trên sông rất cụ thể, sống động qua các cụm từ : trong veo, mơn mớt, lợn
đàn thong thả, lim dim, đằm mình, êm ả, long lanh, hót. Từ đó học sinh có cách đọc
phù hợp với nội dung khổ thơ:
Sông La ơi sông La
Trong veo nh ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mơn mớt đôi hàng mi
Bè đi chiều thầm thì



Gỗ lợn đàn thong thả
Nh bầy trâu lim dim
Đằm mình trong yên ả
Sóng long lanh vẩy cá
Chim hót trên bờ đê
* Nhịp độ đọc: Thể hiện giọng đọc nhanh hay chậm, khẩn trơng hay vừa phải.
Nhịp độ đọc do nội dung bài văn quyết định. Có đoạn đọc với giọng chậm rÃi, có đoạn
đọc với giọng gấp gáp, hối hả.
Ví dụ:Trong bài Thắng Biển của Chu Lai( Tiếng Việt 4- Tập 2).
ở đoạn 1:Câu đầu đọc với giọng chậm rÃi. Những câu sau đọc nhanh dần
ở đoạn 2:Giọng đọc gấp gáp, căng thẳng.
ở đoạn 3:Giọng hối hả, gấp gáp hơn. Câu kết giọng đọc khẳng định, tự hào.
* Cách thể hiện điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt: T thế, nết mặt, cử chỉ,ánh mắt là
những biểu hiện bên ngoài của ngời đọc có tác dụng bổ sung cho ngữ điệu đọc diễn
cảm. Nét mặt phải thể hiện đợc thái ®é cđa ngêi ®äc ®èi víi néi dung cđa t¸c phẩm
một cách tự nhiên. Đọc một câu chuyện vui nết mặt phải tơi sáng. Đọc một câu chuyện
buồn nết mặt cũng biểu lộ sự đồng cảm. Ngoài ra việc thể hiện ánh mắt điệu bộ cử chỉ
cũng làm tăng thêm sự giao cảm giữa ngời đọc với ngời nghe:
Ví dụ: Khi đọc bài Ngời ăn xin của Tuốc- ghê- nhép ( Tiếng Việt 4- Tập I).
Ngời đọc phải thể hiện nét mặt buồn,ánh mắt đồng cảm khi đọc đến đoạn miêu tả sự
đau khổ, đáng thơng của ông lÃo ăn xin. Đôi mắt ông lÃo đỏ dọc và giàn giụa. Đôi
môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại Chao ôi! cảnh nghèo đói đà gặm nát con ngời đau
khổ kia thành xấu xí biết nhờng nào!
5. Hoạt động ngoại khoá.
Để nâng cao chất lợng đọc diễn cảm bên cạnh việc tiến hành các biện pháp nêu
trên tôi còn tiến hành một số biện pháp sau:
- Tổ chức các hoạt động ngoại khoá nh đọc cho học sinh nghe những tác phẩm
dành cho thiếu nhi ngoài sách giáo khoa nh: các tác phẩm Dế mèn phiêu lu ký của Tô



Hoài, hai đứa trẻ của Thạch Lamvào các giờ sinh hoạt lớp, giờ giải lao để bồi dỡng
cho học sinh niềm say mê văn học.
- Cùng với học sinh xây dựng một ngăn sách văn học trong tủ sách của lớp bằng
cách dùng quyên góp hoặc cho mợn những đầu sách văn học mà học sinh có.
- Tạo thành các nhóm đọc ngoại khoa, mỗi nhóm có cả những em đọc diễn cảm
tốt và những em ch đọc tốt để học sinh hỗ trợ nhau trong việc đọc ngoài giờ.
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm các bài văn, bài thơ vào các giờ sinh
hoạt tập thể có động viên và khen thởng cho những học sinh đọc tốt bàng những tặng
phẩm nhỏ nhằm khích lệ học sinh cả lớp.
C- Kết quả.
Qua hơn một năm giảng dạy và áp dụng những biện pháp trên tôi thấy chất lợng
đọc diễn cảm của học sinh đà đợc nâng lên rõ rệt. Từng bớc khắc phục những khó khăn
đà nêu ở trên. Cụ thể là:
Số học sinh đạt yêu cầu về kỹ năng đọc diễn cảm
Số học sinh đọc diễn cảm tót
D- Bài học kinh nghiệm.

27/34 =79,4%
16/34 = 47,0%

Qua thực tế giảng dạy áp dụng những biện pháp trên, qua học hỏi bạn bè đồng
nghiệp, qua tham khảo các tài liệu, tôi rút ra cho bản thân một số kinh nghiệm nhằm
năng cao chất lợng đọc diễn cảm cho học sinh lớp 4 nh sau:
1. Ngay từ đầu năm học khi tiến hành khảo sát việc đọc bài của học sinh để nắm
vững từng đối tợng học sinh để từ đó có biện pháp cụ thể rèn đọc diễn cảm tốt cho từng
đối tợng học sinh
2. Giáo viên chuẩn bị tót cả về giọng đọc và cách hớng dẫn học sinh đọc diễn
cảm trớc mọi tiết học.
3. Cho học sinh tiếp cận văn bản khi vào giờ tập đọc có sự kiểm tra đánh giá

việc đọc nài của học sinh.
4. Tạo cho học sinh niềm say mê văn học, tạo hứng thú thích đọc diễn cảm cho
học sinh.
5. Coi trọng việc rèn đọc diễn cảm có yêu cầu nội dung phơng pháp phù hợp
từng học sinh trong các giờ tập ®äc.




×