Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

HỆ THỐNG câu hỏi SINH học lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.41 KB, 32 trang )

BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI SINH HỌC 10 CÓ ĐÁP ÁN
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Mức độ nhận biết:
Câu 1. Tổ chức sống nào sau đây có cấp thấp nhất so với các tổ chức còn lại ?
A. Quần thể
B.Quần xã
C.Cơ thể
D.Hệ sinh thái
Câu 2. Cấp tổ chức cao nhất và lớn nhất của hệ sống là :
A. Sinh quyến
B.Hệ sinh thái
C.Loài
D. Hệ cơ quan
Câu 3. Tập hợp nhiều tế bào cùng loại và cùng thực hiện một chức năng nhất định tạo
thành :
A. Hệ cơ quan
B. Mô
C. Cơ thể
D.Cơ quan
Câu 4. Tổ chức sống nào sau đây là bào quan?
A. Tim
B.Phổi
C.Ribôxôm
D.Não bộ
Câu 5. Tổ chức nào sau đây là đơn vị phân loại của sinh vật trong tự nhiên ?
A. Quần thể
B.Loài
C. Quần xã
D.Sinh quyển
Mức độ thông hiểu
Câu 6. Hoạt động nào sau đây xảy ra ở tế bào sống ?


A. Trao đổi chất
B. Sinh trưởng và phát triển
C. Cảm ứng và sinh trưởng
D. Tất cả các hoạt động nói trên
Câu 7. Đặc điểm chung của prôtêtin và axit nuclêic là :
A. Đại phân tử có cấu trúc đa phân
B.Là thành phần cấu tạo của màng tế bào
C.Đều được cấu tạo từ các đơn phân axít a min
D.Đều được cấu tạo từ các nuclêit
Câu 8. Phân tử ADN và phân tử ARN có tên gọi chung là :
A. Prôtêin
B.Pôlisaccirit
C. A xít nuclêic
D.Nuclêôtit
Câu 9. Cấu trúc nào sau đây được xem là đặc điểm cơ bản nhất để phân biệt giữa
động vật có xương sống với động vật thuộc các ngành không có xương sống ?
A. Vỏ kitin của cơ thể
B. Vỏ đá vôi
C. Hệ thần kinh
D. Cột sống
Câu 10. Động vật có vai trò nào sau đây ?
A . Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái
B. Làm tăng lượng ô xy của không khí
C. Cung cấp thực phẩm cho con người
D.Cả A, B, và C đều đúng

ĐÁP ÁN BỘ NGÂN HÀNG CÂU HỎI SINH HỌC LỚP 10
Phần I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Mức độ nhận biết:
Câu 1. C.Cơ thể

Câu2. A. Sinh quyến
Câu3. B. Mô


Câu4. C.Ribôxôm
Câu5. B.Loài
Mức độ thông hiểu
Câu6. D. Tất cả các hoạt động nói trên
Câu7. A. Đại phân tử có cấu trúc đa phân
Câu8. C. A xít nuclêic
Câu 9. D. Cột sống
Câu10. C. Cung cấp thực phẩm cho con người
PHẦN II: SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Mức độ nhận biết:
Câu 11. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học cần thiết cấu thành các cơ thể sống?
A. 25
B.35
C.45
D.55
Câu 12. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất
sống?
A. C,Na,Mg,N
B.H,Na,P,Cl
C.C,H,O,N
D.C,H,Mg,Na
Câu 13. Tỷ lệ của nguyên tố các bon (C) có trong cơ thể người là khoảng
A. 65%
B.9,5%
C.18,5%

D.1,5%
Câu 14. Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất trong
cơ thể người?
A. Cacbon
B.Nitơ
C.Hidrô
D.Ôxi
Câu 15. Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể
được gọi là :
A. Các hợp chất vô cơ
B. Các hợp chất hữu cơ
C. Các nguyên tố đại lượng
D. Các nguyên tố vi lượng
Câu 6.Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?
A. Mangan
B. Kẽm
C. Đồng
D. Photpho
Câu 17. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng ?
A. Canxi
B. Lưu huỳnh
C. Sắt
D. Photpho
Câu 18. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường
B. Đạm
C.Mỡ
D.Chất hữu cơ
Câu 19. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là :
A. Các bon và hidtô

B. Hidrô và ôxi
C. Ôxi và các bon
D. Các bon, hidrô và ôxi
Câu 20. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
A. Đường đơn
B.Đường đa
C.Đường đôi
D.Cácbonhidrat
Mức độ hiểu
Câu 21. Đường đơn còn được gọi là :
A.Mônôsaccarit
B.Pentôzơ


C.Frutôzơ
D.Mantôzơ
Câu 2. Đường Fructôzơ là :
A. Glicôzơ
B.Pentôzơ
C.Fructôzơ
D.Mantzơ
Câu 23. Đường Fructôzơ là :
A. Một loại a xít béo
B.Một đisaccarit
C.Đường Hê xôzơ
D.Một loại Pôlisaccarit
Câu 24.Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ
A. Mantôzơ
B.Lipit đơn giản
C.Phốtpholipit

D. Pentôzơ
Câu 25.Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ
A. Ribôzơ và fructôzơ
B. Glucôzơ và đêôxiribôzơ
C. Ribô zơ và đêôxiribôzơ
D. Fructôzơ và Glucôzơ
Câu 26. Đường sau đây không thuộc loại hexôzơ là :
A.Glucôzơ
B.Galactôzơ
C.Fructôzơ
D.Tinh bột
Câu 27. Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit
A. Mantôzơ
B.Điaccarit
C.Tinh bột
D.Hêxôzơ
Câu 28. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1
B.Cấu trúc bậc 2
C.Cấu trúc bậc 3
D.Cấu trúc bậc 4
Câu 29. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau
đây
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
B.Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C.Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 30. Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
A. Các liên kết hiđrô
B.Các liên kết photpho dieste

C.Các liên kết cùng hoá trị
D. Các liên kết peptit
Mức độ vận dụng thấp
Câu 31.Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
A. Đường , axit và Prôtêin
B. Đường , bazơ nitơ và axit
C. Axit,Prôtêin và lipit
D. Lipit, đường và Prôtêin
Câu 32. Axit có trong cấu trúc đơn phân của ADN là :
A. Axit photphoric
B. A xit clohidric
C. Axit sunfuric
D. A xit Nitơric
Câu 33.Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là :
A. Glucôzơ
B.Đêôxiribôzơ
C.Xenlulôzơ
D.Saccarôzơ
Câu 34.ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân ?
A. 3 loại
B. 5 loại
C. 4 loại
D. 6 loại
Câu 35.Các loại Nuclêotit trong phân tử ADN là :
A. Ađênin, uraxin, timin và guanin
B. Uraxin, timin, Ađênin, xi tôzin và guanin
C. Gunin,xi tôzin ,timin và Ađênin


D. Uraxin,timin,xi tôzin và Ađênin

Câu 36.Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là :
A. Có một mạch pôlinuclêôtit
B.Có hai mạch pôlinuclêôtit
C.Có ba mạch pôlinuclêôtit
D.Có một hay nhiều mạch pôlinuclêôtit
Mức độ vận dụng cao
Câu 37. Cho biết cấu trúc và dặc tính lí - hóa của nước? .
Câu 38. Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho ví dụ vể một
vài nguyên tố vi lượng ở người?
Câu 39. Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các
loại thức ăn khác?
Câu 40. Đường đôi là gì? Kể tên các loại đường đôi? Đường đa là gì? Có những loại
đường đa nào?
Câu 41. Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ
1000C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng?
Câu 42.Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
ĐÁP ÁN

CHƯƠNG I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO
Mức độ nhận biết:
Câu11. A. 25
Câu12. B.C,H,O,N
Câu13. C.18,5%
Câu14. D.Ôxi
Câu15. C. Các nguyên tố đại lượng
Câu16.D. Photpho
Câu17. B. Sắt
Câu18.A. Đường
Câu19.D.Cácbonhidrat
Mức độ hiểu

Câu21.A.Mônôsaccarit
Câu22.D.Mantzơ
Câu23. B.Đường Hê xôzơ
Câu24.A. Mantôzơ
Câu25.C. Ribô zơ và
Câu26. D.Tinh bột
Câu27. B.Tinh bột
Câu28. A. Cấu trúc bậc
Câu29. D.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu30. A. Các liên kết
Mức độ vận dụng thấp
Câu31.B. Đường , bazơ nitơ và axit
Câu32. A. Axit photphoric
Câu33.C.Đêôxiribôzơ
Câu34.B. 4 loại


Câu35.C. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin
Câu36.B.Có hai mạch pôlinuclêôtit
Mức độ vận dụng cao
Câu 37.
Nước được cấu tạo từ nguyên tử ôxi, kết hợp với hai nguyên tử hidrô bằng các liên
kết cộng hoá trị. Điện tử của hidrô trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên
phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau. Tính phân cực này của nước làm
cho phân tử này hút phân tử kia và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nó có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với sự sông.
Câu 38.
Các nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01% khối
lượng của cơ thể sống nhưng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với sự sống.
Như iốt chẳng hạn, chỉ cần dùng một lượng rất nhỏ nhứng nếu thiếu chúng ta có

thể bị bệnh bướu cổ. Còn đôi với cây trồng, Mo chỉ chiếm tỉ lệ 1 nguyên tử trong
số 16 triệu nguyên tử H, nhưng nếu thiếu Mo cây trồng sẽ khó phát triển, có khi bị
chết. * Một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người: - Sắt là thành phần quan trọng
của hêmôglôbin trong hồng cầu, nếu cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu máu. - Iốt có
vai trò quan trọng trong hoạt động tuyến giáp, nếu cơ thể thiếu lốt có thể bị bướu
cổ.
Câu 39.
Hạ đường huyết là một cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới
mức bình thường (đường ở đây muốn ám chỉ là loại đường glucozơ và mức bình
thường được quy định từ 3,9-6,4 mmol/lít). Trong máu, đường glucozơ được đưa
đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống bình thường
của con người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là
nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng và cần thiết cho hệ thần kinh và tổ chức não
bộ, khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất
lớn đến các chức năng và hoạt động của cơ thể con người. Vì vậy khi đói lả (hạ
đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt nước mía, nước hoa quả)
thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung và cân bằng lượng đường trong máu.
Câu 40.
– Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ,
galactôzơ) liên kết với nhau (nhờ liên kết glicôzit khi đã loại đi một phân tử nước),
có vị ngọt và tan trong nước. Ví dụ, phân tử glucôzơ liên kết với phân tử fructôzơ
tạo thành đường saccarôzơ, phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo
thành đường lactôzơ, 2 phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau tạo thành đường
mantozơ.
-Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm rất nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng
trùng ngưng và loại nước tạo thành các pôlisaccarit là các phân tử mạch thẳng (như
xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật).
Xenlulôzơ do rất nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết
glicôzit. Tinh bột và glicôgen cũng được hình thành từ rất nhiều các đơn phân là
glucôzơ liên kết với nhau thành một phân tử có cấu trúc phân nhánh

Câu 41.


Khi nhiệt độ môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3 chiều của
prôtêin làm cho chúng mất chức năng (hiện tượng biến tính của prôtêin). Một số vi
sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C mà prôtêin
của chúng lại không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu trúc đặc
biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.
Câu 42..
– Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ
bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột
vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng
ta. Nếu prôtêin nào đó không được tiêu hoá xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ và
gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn như tôm, cua, ba ba…,
trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…)
Chế độ dinh dưỡng các axit amin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được
phải lấy từ thức ăn hàng ngày) do đó để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất là đối
với trẻ em) nhất thiết là phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay thế (như
trứng, sữa, thịt các loại…).
CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO
Mức độ nhận biết:
Câu 43. Đặc điểm của liên kết hiđrô là :
A. Rất bền vững
B.Bền vững
C.Yếu.
D.Vừa bền , vừa yếu
Câu 44. Cấu trúc nào sau đây có chứa liên kết hi đrô ?
A. Phân tử ADN
B. Phân tử mARN
C. Phân tử prôtêin

D. Cả A và C đều đúng
Câu 45. Thời gian tồn tại của mỗi liên kết hiđrô là bao lâu?
A.104 giây
B.106 giây
C.105 giây
D.107 giây
Câu 46. Điều nào sau đây đúng khi nói về liên kết hiđrô ?
A. Có thời gian tồn tại lâu trong cơ thể sống
B. Được hình thành với số lượng lớn trong tế bào
C. Khó bị phá vỡ dưới tác dụng của men
D. Rất bền vững đối với sự thay đổi của nhiệt độ
Câu 47. Đặc điểm của liên kết Van de Waals là :
A. Rất bền vững
B. Bền vững
C.Yếu
D. Cả A, B đúng
Câu 48.Ở tế bào nhân chuẩn , tế bào chất được xoang hoá là do ;
A. Có màng nhân ngăn cách chất nhân với tế bào chất
B. Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất


C. Có hệ thống mạng lưới nội chất
D. Có các ti thể .
Câu 49. Đặc điểm của cấu trúc màng nhân là :
A. Không có ở tế bào nhân sơ
B. Có cấu tạo gồm 2 lớp
C. Có nhiều lỗ nhỏ giúp trao đổi chất giữa nhân và tế bào chất
D. Cả a,b, và c đều đúng
Câu 50. Cấu trúc dưới đây không có trong nhân của tế bào là :
A. Chất dịch nhân

B. Nhân con
C. Bộ máy Gôngi
D. Chất nhiễm sắc
Câu 51. Thành phần hoá học c ủa chất nhiễm sắc trong nhân tế bào là :
A. ADN và prôtêin
B. ARN và gluxit
C. Prôtêin và lipit
D. ADN và ARN
Câu 52. Trong dịch nhân có chứa
A. Ti thể và tế bào chất
B. Tế bào chất và chất nhiễm sắc
C. Chất nhiễm sắc và nhân con
D.Nhân con và mạng lưới nội chất
Câu 53. Chất nào sau đây có chứa nhiều trong thành phần của nhân con ?
A. axit đêôxiri bô nuclêic
B.axitribônuclêic
C.axit Photphoric
D.axit Ni tơ ric
Câu 54. Đường kính của nhân tế bào vào khoảng
A. 0,5 micrômet
B. 5 micrômet
C.50 micrômet
D.5 ăngstron
Câu 55. Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây ?
A. Phân tử ADN
B.Phân tử prôtêin
C.Nhiễm sắc thể
D.Ribôxôm
Câu 56. Điều sau đây sai khi nói về nhân con :
A. Cấu trúc nằm trong dịch nhân của tế bào

B. Có rất nhiều trong mỗi tế bào
C.Có chứa nhiều phân tử ARN
D.Thường chỉ có 1 trong mỗi nhân tế bào
Câu 57. Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào ?
A. Chứa đựng thông tin di truyền
B.Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
C.Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
Câu 58. Trong tế bào , Ribôxôm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây :


A. Đính trên màng sinh chất
B.Tự do trong tế bào chất
C.Liên kết trên lưới nội chất
D. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất
Câu 59. Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm :
A. ADN,ARN và prôtêin
B.Prôtêin,ARN
C.Lipit,ADN và ARN
D.ADN,ARN và nhiễm sắc thể
Câu 60. Điều không đúng khi nói về Ribôxôm
A. Là bào quan không có màng bọc
B. Gồm hai hạt : một to, một nhỏ
C. Có chứa nhiều phân tử ADN
D. Được tạo bởi hai thành phần hoá học là prôtêin và ARN
Câu 61. Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở :
A. Ribôxôm
B. Lưới nội chất
C.Nhân
D.Nhân con

Câu 62. Đặc điểm có ở tế bào thưc vật mà không có ở tế bào động vật là :
A. Trong tế bào chất có nhiều loại bàng quan
B. Có thành tế bào bằng chất xenlulôzơ
C. Nhân có màng bọc
D. Cả a,b,c đều đúng
Mức độ hiểu
Câu 63. Đường kính của nhân tế bào vào khoảng
A. 0,5 micrômet
B. 5 micrômet
C.50 micrômet
D.5 ăngstron
Câu 64. Chất nhiễm sắc khi co xoắn lại sẽ hình hành cấu trúc nào sau đây ?
A. Phân tử ADN
B.Phân tử prôtêin
C.Nhiễm sắc thể
D.Ribôxôm
Câu 65. Điều sau đây sai khi nói về nhân con :
A. Cấu trúc nằm trong dịch nhân của tế bào
B. Có rất nhiều trong mỗi tế bào
C.Có chứa nhiều phân tử ARN
D.Thường chỉ có 1 trong mỗi nhân tế bào
Câu 66. Hoạt động nào sau đây là chức năng của nhân tế bào ?
A. Chứa đựng thông tin di truyền
B.Cung cấp năng lượng cho các hoạt động của tế bào
C.Vận chuyển các chất bài tiết cho tế bào
D. Duy trì sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường
Câu 67. Trong tế bào , Ribôxôm có thể tìm thấy ở trạng thái nào sau đây :
A. Đính trên màng sinh chất
B.Tự do trong tế bào chất



C.Liên kết trên lưới nội chất
D. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất
Câu 68. Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm :
A. ADN,ARN và prôtêin
B.Prôtêin,ARN
C.Lipit,ADN và ARN
D.ADN,ARN và nhiễm sắc thể
Câu 69. Điều không đúng khi nói về Ribôxôm
A. Là bào quan không có màng bọc
B. Gồm hai hạt : một to, một nhỏ
C. Có chứa nhiều phân tử ADN
D. Được tạo bởi hai thành phần hoá học là prôtêin và ARN
Câu 70. Trong tế bào , hoạt động tổng hợp prôtêin xảy ra ở :
A. Ribôxôm
B.Lưới nội chất
C.Nhân
D.Nhân con
Câu 71. Vật chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng nào sau đây ?
A. Hoà tan trong dung môi
B. Dạng tinh thể r ắn
C. Dạng khí
D. Dạng tinh thể rắn và khí
Câu 72. Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là:
A. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng
B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương
C. là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật
D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong v à ngoài màng
Câu 73. Sự thẩm thấu là :
A. Sự di chuyển của các phân tử chất tan qua màng

B. Sự khuyếch tán của các phân tửu đường qua màng
C. Sự di chuyển của các ion qua màng
D. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng
Câu 74. Câu có nội dung đúng sau đây là :
A. Vật chất trong cơ thể luôn di chuyển từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ
cao .
B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng
C. Sự khuyếch tán là 1 hình thức vận chuyển chủ động
D. Vận chuyển tích cực là sự thẩm thấu
Câu 75. Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển
chất chủ động trong cơ thể sống ?
A. ATP
B.ADP
C.AMP
D.Cả 3 chất trên
Câu 76. Sự vận chuyển chất dinh dưỡng sau quá trình tiêu hoá qua lông ruột vào
máu ở người theo cách nào sau đây ?
A. Vận chuyển khuyếch tán
B.Vận chuyển thụ động


C. Vận chuyển tích cực
D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 77. Vận chuyển chất qua màng từ nơi có nồng độ thấp sang nơi có nồng độ cao
là cơ chế :
A. Thẩm thấu
B. Khuyếch tán
C. Chủ động
D. Thụ động
Câu 78 . Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất

là:
A. Khuyếch tán
B.Thực bào
C. Thụ động
D.Tích cực
Câu 79....... là liên kết được hình thành giữa một nguyên tử hiđrô mang điện tích
dương và một nguyên tử mang điện tích âm. Phần điền đúng vào chỗ trống của câu
trên là :
A. Liên kết hoá học
B. Liên kết hiđrô
C. Liên kết ion
D. Liên kết photpho dieste
Câu 80. Đặc điểm của liên kết hiđrô là :
A. Rất bền vững
B.Bền vững
C.Yếu
D.Vừa bền , vừa yếu
Câu 81. Cấu trúc nào sau đây có chứa liên kết hi đrô ?
A. Phân tử ADN
B. Phân tử mARN
C. Phân tử prôtêin
D. Cả A và C đều đúng
Câu 82. Thời gian tồn tại của mỗi liên kết hiđrô là bao lâu?
A.104 giây
B.106 giây
C.105 giây
D.107 giây
Mức độ vận dụng thấp
Câu 83. Điểm giống nhau giữa liên kết hi đrô , liên kết kị nước và Liên kết Van de
Waals là :

A. Muốn bẻ gãy cần phải nhiều năng lượng
B. Có tính bền vững cao
C.Được tạo ra với số lượng rất nhỏ trong tế bào
D.Là các liên kết yếu
Câu 84. Đặc điểm nào sau đây không phải của tế bào nhân sơ ?
A. Có kích thước nhỏ
B. Không có các bào quan như bộ máy Gôn gi , lưới nội chất
C. Không có chứa phân tử ADN
D. Nhân chưa có màng bọc


Câu 85. Đặc điểm của tế bào nhân sơ là :
A. Tế bào chất đã phân hoá chứa đủ các loại bào quan
B. Màng nhân giúp trao đổi chất giữa nhân với tế bào chất
C. Chưa có màng nhân
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 86. Cấu trúc nào sau đây thuộc loại tế bào nhân sơ ?
A. Virut
B. Tế bào thực vật
C.Tế bào động vật
D.Vi khuẩn
Câu 87. Tế bào nhân sơ được cấu tạo bởi 3 thành phần chính là :
A. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân
B. Tế bào chất, vùng nhân , các bào quan
C. Màng sinh chất , các bào quan , vùng nhân
D. Nhân phân hoá , các bào quan , màng sinh chất
Câu 88. Thành phần nào sau đây không có ở cấu tạo của tế bào vi khuẩn ?
A. Màng sinh chất
B. Vỏ nhày
C. Mạng lưới nội chất

D. Lông roi
Câu 89. Phát biểu sau đây không đúng khi nói về vi khuẩn là :
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào
B. Cơ thể đơn bào , tế bào có nhân sơ
C. Bên ngòai tế bào có lớp vỏ nhày và có tác dụng bảo vệ
D.Trong tế bào chất có chứa ribôxôm
Câu 90. Nhận định nào sau đây đúng với tế bào vi khuẩn
A. Nhân được phân cách với phần còn lại của tế bào bởi màng nhân
B.Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon.
C.Nhân có chứa phân tử ADN dạng vòng
D. Ở vùng nhân không chứa nguyên liệu di truyền
Câu 91. Ở vi khuẩn , cấu trúc plasmis là :
A. Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng thẳng
B.Phân tử ADN có dạng vòng nằm trong nhân
C.Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng vòng
D.Phân tử ADN thẳng nằm trong tế bào chất
Mức độ vận dụng cao
Câu 92: Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ?
Câu 93: Trình bày cấu tạo của thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi của tế bào nhân
sơ?
Câu 94: Trình bày cấu tạo và chức năng của tế bào chất ở sinh vật nhân sơ ?
Câu 95. Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động và chủ động?
Câu 96. Phân biệt vận chuyển chủ động với vận chuyển thụ động?
Câu 97. Trình bày các hình thức nhập bào và xuất bào?
Câu 98. Các cô bán rau ngoài chợ thường vẩy nước vào rau cho rau tươi lâu, cơ sở khoa
học của thao tác này là gì?
Câu 99. Tại sao khi xào rau thì rau thường bị quắt lại? Cách xào rau để rau không bị quắt
và vẫn xanh
Câu 100. Tại sao nói lục lạp là bào quan quang hợp ?
ĐÁP ÁN


CHƯƠNG II: CẤU TRÚC TẾ BÀO


Mức độ nhận biết:
Câu 43. C.Yếu
Câu 44. D. Cả A và C đều đúng
Câu 45. D.107 giây
Câu 46. B. Được hình thành với số lượng lớn trong tế bào
Câu 47C.Yếu
Câu 48.B. Có các bào quan có màng bọc phân cách với tế bào chất
Câu 49D. Cả a,b, và c đều đúng
Câu 50. C. Bộ máy Gôngi
Câu 51. A. ADN và prôtêin
Câu 52. C. Chất nhiễm sắc và nhân con
Câu 53. B.axitribônuclêic
Câu 54. B. 5 micrômet
Câu 55. C.Nhiễm sắc thể
Câu 56. B. Có rất nhiều trong mỗi tế bào
Câu 57. A. Chứa đựng thông tin di truyền
Câu 58. D. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất
Câu 59. B.Prôtêin,ARN
Câu 60. C. Có chứa nhiều phân tử ADN
Câu 61. A. Ribôxôm
Câu 62. B. Có thành tế bào bằng chất xenlulôzơ
Mức độ hiểu
Câu 63: B. 5 micrômet
Câu 64. C.Nhiễm sắc thể
Câu 65. B. Có rất nhiều trong mỗi tế bào
Câu 66. A. Chứa đựng thông tin di truyền

Câu 67. D. Tự do trong tế bào chất và liên kết trên lưới nội chất
Câu 68: B.Prôtêin,ARN
Câu 69C. Có chứa nhiều phân tử ADN
Câu 70. A. Ribôxôm
Câu 71. A. Hoà tan trong dung môi
Câu 72. D. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong v à ngoài màng
Câu 73. D. Sự khuyếch tán của các phân tử nước qua màng
Câu 74;B. Sự vận chuyển chủ động trong tế bào cần được cung cấp năng lượng
Câu 75. A. ATP
Câu 76. D. Vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động
Câu 77. C. Chủ động
Câu 78 . B.Thực bào
Câu 79.B. Liên kết hiđrô
Câu 80. C.Yếu
Câu 81. D. Cả A và C đều đúng
Câu 82. A.104 giây
Mức độ vận dụng thấp
Câu 83. D.Là các liên kết yếu
Câu 84.


C. Chưa có màng nhân
Câu 86
D.Vi khuẩn
Câu 87.
A. Màng sinh chất , tế bào chất , vùng nhân
Câu 88
B. Mạng lưới nội chất
Câu 89
A. Dạng sống chưa có cấu tạo tế bào

Câu 90
B.Vật chất di truyền là ADN không kết hợp với prôtêin histon.
Câu 91.
C.Phân tử ADN nằm trong nhân tế bào có dạng vòng
Mức độ vận dụng cao
Câu 92:
Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên thể tích
của tế bào (V) sẽ lớn. Tỉ lệ S/V lớn sẽ giúp tế bào trao đổi chất với môi trường một
cách nhanh chóng làm cho tế bào sinh trưởng và sinh sản nhanh hơn so với những
tế bào có cùng hình dạng nhưng có kích thước lớn hơn. Ngoài ra, kích thước tế bào
nhỏ thì sự khuếch tán các chất từ nơi này đến nơi kia trong tế bào cũng diễn ra
nhanh hơn dẫn đến tế bào sinh trưởng nhanh và phân chia nhanh.
Câu 93:
- Phần lớn các tế bào nhân sơ đều có thành tế bào. Thành phần hóa học quan trọng
cấu tạo nên thành tế bào của các loài vi khuẩn là peptiđôglican (cấu tạo từ các
chuỗi cacbohiđrat liên kết với nhau bằng các đoạn pôlipeptit ngắn). Thành tế bào
quy định hình dạng của tế bào. Dựa vào cấu trúc và thành phần hóa học của thành
tế bào, vi khuẩn được chia thành 2 loại: Gram dương và Gram âm.
- Bên dưới lớp thành tế bào là một lớp màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép
phôtpholipit và prôtêin. Một số loại vi khuẩn, bên ngoài thành tế bào còn có một
lớp vỏ nhầy giúp vi khuẩn tăng sức tự vệ hay bám dính vào các bề mặt, gây bệnh…
- Ngoài ra, ở một số vi khuẩn còn có lông và roi. Lông có chức năng như những
thụ thể tiếp nhận các virut hoặc có thể giúp vi khuẩn trong quá trình tiếp hợp, một
số vi khuẩn gây bệnh ở người thì lông giúp chúng bám được vào bề mặt tế bào
người. Roi có chức năng giúp vi khuẩn di chuyển.
Câu94:
- Tế bào chất là vùng nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân. Tế bào chất gồm có
hai thành phần chính: bào tương (một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều hợp chất
hữu cơ và vô cơ khác nhau) và ribôxôm cùng một số cấu trúc khác. Ribôxôm là
bào quan được cấu tạo từ prôtêin, rARN và không có màng bao bọc. Đây là nơi

tổng hợp nên các loại prôtêin của tế bào. Ribôxôm của vi khuẩn có kích thước nhỏ
hơn ribôxôm của tế bào nhân thực.
- Tế bào chất của vi khuẩn không có: hệ thống nội màng, các bào quan có màng
bao bọc và khung tế bào.
Câu95.


- Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển chủ động: Vận chuyển chủ động là hình
thức tế bào có thể chủ động vận chuyển các chất qua màng. Hình thức vận chuyển
này cần phải có năng lượng ATP, có các kênh prôtêin màng vận chuyển đặc hiệu.
-Điều kiện để xảy ra cơ chế vận chuyển thụ động: Vận chuyển thụ động là hình
thức vận chuyển các chất qua màng theo građien nồng độ (từ nơi có nồng độ chất
tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp – cơ chế khuếch tán). Hình thức vận
chuyển này không cần phải có năng lượng nhưng cũng cần phải có một số điều
kiện: kích thước của chất vận chuyển nhỏ hơn đường kính lỗ màng, có sự chênh
lệch về nồng độ, nếu là vận chuyển có chọn lọc (như vận chuyển các iôn) thì cần
có kênh prôtêin đặc hiệu.
Câu 96: khác nhau

Giống nhau: đều là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất
Câu97
– Đối với các phân tử lớn (các thể rắn hoặc lỏng) không lọt qua các lỗ màng được
thì tế bào sử dụng hình thức xuất bào hoặc nhập bào để chuyển tải chúng ra hoặc
vào tế bào.
– Nhập bào là phương thức đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách biến dạng
màng sinh chất. Các phần tử rắn (ví dụ vi khuẩn) hoặc lỏng (ví dụ giọt thức ăn) khi
tiếp xúc với màng thì màng sẽ biến đổi và tạo nên bóng nhập bào bao lấy vi khuẩn
hay giọt lỏng, các bóng này sẽ được tế bào tiêu hoá trong lizôxôm. Nhập bào gồm
2 dạng:
+ Thực bào: chất vận chuyển ở dạng rắn.

+ Ẩm bào: chất vận chuyển ở dạng lỏng.
– Xuất bào là phương thức đưa các chất ra ngoài tế bào bằng cách biến dạng màng
sinh chất. Trong hiện tượng xuất bào, tế bào bài xuất ra ngoài các chất hoặc phần
tử bằng cách hình thành các bóng xuất bào (chứa các chất hoặc phần tử đó), các
bóng này liên kết với màng, màng sẽ biến đổi và bài xuất các chất hoặc phần tử ra
ngoài. Bằng cách xuất bào, các prôtêin và các đại phân tử được đưa ra khỏi tế bào.
Câu 98.
dựa trên cơ sở khoa học:
- Nước sẽ thẩm thấu vào các tế bào và tế bào trương lên, khiến rau tươi
- Thỉnh thoảng vẩy nước nhằm cung cấp đủ lượng nước để hạn chế sự thất thoát
hơi nước đã xảy ra ở trong các tế bào, như vậy rau sẽ không bị héo nhanh
Câu99.
Khi xào rau, do tính thẩm thấu, nước ra khỏi tế bào làm rau quắt lại nên rau dai, ko
ngon.
Để tránh hiện tưỡng này, ta nên chia ra xào từng ít một, ko cho mắm muối ngay từ


đầu, đun to lửa để nhiệt độ của mỡ tăng cao đột ngột làm lớp tế bào bên ngoài cọng
rau "cháy" ngăn cản nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài, sau cùng mới cho mắm
muối vào => Rau xanh, ko bị quắt lại, vẫn giòn ngon.
Câu100.
- Cấu trúc: Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật, lục lạp có 2 lớp màng bao
bọc. Bên trong lục lạp chứa chất nền cùng hệ thống các túi dẹt được gọi là tilacôit.
Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là grana. Trên màng của
tilacôit chứa nhiều chất diệp lục và các enzim quang hợp. Trong chất nền của lục
lạp còn có AND và ribôxôm
- Chức năng: Lục lạp chứa chất diệp lục có khả năng chuyển đổi năng lượng ánh
sáng thành năng lượng hóa học trong các chất hữu cơ.
CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Mức độ nhận biết

Câu 101. Có khoảng bao nhiêu nguyên tố hoá học cần thiết cấu thành các cơ thể sống?
A. 25
B.35
C.45
D.55
Câu 102. Nhóm các nguyên tố nào sau đây là nhóm nguyên tố chính cấu tạo nên chất
sống?
A. C,Na,Mg,N
B.H,Na,P,Cl
C.C,H,O,N
D.C,H,Mg,Na
Câu 103. Tỷ lệ của nguyên tố các bon (C) có trong cơ thể người là khoảng
A . 65%
B.9,5%
C.18,5%
D.1,5%
Câu 104. Trong các nguyên tố hoá học sau đây, nguyên tố nào chiếm tỷ lệ cao nhất
trong cơ thể người?
A. Cacbon
B.Nitơ
C.Hidrô
D.Ôxi
Câu 105. Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể
được gọi là :
A. Các hợp chất vô cơ
B. Các hợp chất hữu cơ
C. Các nguyên tố đại lượng
D. Các nguyên tố vi lượng
Câu 106.Nguyên tố nào dưới đây là nguyên tố đại lượng?
A. Mangan

B. Kẽm
C. Đồng
D. Photpho
Câu 107. Nguyên tố nào sau đây không phải là nguyên tố vi lượng ?
A. Canxi
B. Lưu huỳnh
C. Sắt
D. Photpho
Câu 108. Cacbonhiđrat là tên gọi dùng để chỉ nhóm chất nào sau đây?
A. Đường
B. Đạm
C.Mỡ
D.Chất hữu cơ
Câu 109. Các nguyên tố hoá học cấu tạo của Cacbonhiđrat là :
A. Các bon và hidtô
B. Hidrô và ôxi
C. Ôxi và các bon
D. Các bon, hidrô và ôxi
Câu 110.
Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm các thuật ngữ còn lại ?
A. Đường đơn
B.Đường đa
C.Đường đôi
D.Cácbonhidrat


Mức độ hiểu
Câu 111.
Đường đơn còn được gọi là :
A.Mônôsaccarit

B.Frutôzơ
C.Pentôzơ
D.Mantôzơ
Câu 112.
Đường Fructôzơ là :
A. Glicôzơ
B.Fructôzơ
C.Pentôzơ
D.Mantzơ
Câu 113. Đường Fructôzơ là :
A. Một loại a xít béo
B.Đường Hê xôzơ
C.Một đisaccarit
D.Một loại Pôlisaccarit
Câu 114.Hợp chất nào sau đây có đơn vị cấu trúc là Glucôzơ
A. Mantôzơ
B.Phốtpholipit
C.Lipit đơn giản
D. Pentôzơ
Câu 115.Chất sau đây thuộc loại đường Pentôzơ
A. Ribôzơ và fructôzơ
B. Glucôzơ và đêôxiribôzơ
C. Ribô zơ và đêôxiribôzơ
D. Fructôzơ và Glucôzơ
Câu 116. Đường sau đây không thuộc loại hexôzơ là :
A.Glucôzơ
B.Fructôzơ
C.Galactôzơ
D.Tinh bột
Câu 117. Chất nào dưới đây thuộc loại đường Pôlisaccarit

A. Mantôzơ
B.Tinh bột
C.Điaccarit
D.Hêxôzơ
Câu 118. Bậc cấu trúc nào sau đây có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của
prôtêin?
A. Cấu trúc bậc 1
B.Cấu trúc bậc 2
C.Cấu trúc bậc 3
D.Cấu trúc bậc 4
Câu 119. Prôtêin thực hiện được chức năng của nó chủ yếu ở những bậc cấu trúc nào sau
đây
A. Cấu trúc bậc 1 và bậc 4
B.Cấu trúc bậc 1 và bậc 2
C.Cấu trúc bậc 2 và bậc 3
D.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu 120. Cấu trúc không gian bậc 2 của Prôtêin được duy trì và ổn định nhờ:
A. Các liên kết hiđrô
B.Các liên kết photpho dieste
C.Các liên kết cùng hoá trị
D. Các liên kết peptit
Mức độ vận dụng thấp
Câu 121. Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong
tế bào và cơ thể là:


A.Prôtêin cấu trúc
B.Prôtêin kháng thể
C.Prôtêin vận động
D.Prôtêin hoomôn

Câu 122.Đặc điểm chung của ADN và ARN là:
A. Đều có cấu trúc một mạch
B.Đều có cấu trúc hai mạch
C.Đều được cấu tạo từ các đơn phân axit amin
D. Đều có những phân tử và có cấu tạo đa phân
Câu 123. Đơn phân cấu tạo của phân tử ADN là :
A. A xit amin
B.Plinuclêotit
C.Nuclêotit
D.Ribônuclêôtit
Câu 124.Các thành phần cấu tạo của mỗi Nuclêotit là :
A. Đường , axit và Prôtêin
B. Đường , bazơ nitơ và axit
C. Axit,Prôtêin và lipit
D. Lipit, đường và Prôtêin
Câu 125. Axit có trong cấu trúc đơn phân của ADN là :
A. Axit photphoric
C. A xit clohidric
B. Axit sunfuric
D. A xit Nitơric
Câu 126.Đường tham gia cấu tạo phân tử ADN là :
A. Glucôzơ
C.Đêôxiribôzơ
B.Xenlulôzơ
D.Saccarôzơ
Câu 127.ADN được cấu tạo từ bao nhiêu loại đơn phân ?
A. 3 loại
C. 5 loại
B. 4 loại
D. 6 loại

Câu 128.Các loại Nuclêotit trong phân tử ADN là :
A. Ađênin, uraxin, timin và guanin
B. Uraxin, timin, Ađênin, xi tôzin và guanin
C. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin
D. Uraxin,timin,xi tôzin và Ađênin
Câu 129.Đặc điểm cấu tạo của phân tử ADN là :
A. Có một mạch pôlinuclêôtit
B.Có hai mạch pôlinuclêôtit
C.Có ba mạch pôlinuclêôtit
D.Có một hay nhiều mạch pôlinuclêôtit
Mức độ vận dụng cao
Câu 130. Cho biết cấu trúc và dặc tính lí - hóa của nước?
Câu 131. Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho ví dụ vể
một vài nguyên tố vi lượng ở người?
ăn các loại thức ăn khác?
Câu 133. Đường đôi là gì? Kể tên các loại đường đôi? Đường đa là gì? Có những loại
đường đa nào?
Câu 134. Tại sao một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ
1000C mà prôtêin của chúng lại không bị hỏng?
Câu 135.Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau?
Câu 136. So sánh cấu trúc và chức năng của ADN với ARN?


Câu 137. Dựa vào cơ sở khoa học nào mà người ta có thể xác định mối quan hệ huyết
thống giữa 2 người, xác định nhân thân các hài cốt hay truy tìm dấu vết thủ phạm thông
qua việc phân tích ADN?
Câu 138. Tại sao ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng không tốt cho cơ thể? Nhưng ăn
quá nhiều chất đạm cũng không tốt cho cơ thể?
ĐÁP ÁN


CHƯƠNG III: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ
BÀO
Mức độ nhận biết
Câu101. A. 25
Câu102.B.C,H,O,N
Câu103. C.18,5%
Câu104. D.Ôxi
Câu105. C. Các nguyên tố đại lượng
Câu106.D. Photpho
Câu107. B. Sắt
Câu108.A. Đường
Câu109.D.Các bon, hidrô và ôxi
Câu110.D.Cácbonhidrat
Mức độ hiểu
Câu111.A.Mônôsaccarit
Câu112. D.Mantzơ
Câu113. B.Đường Hê xôzơ
Câu114.A. Mantôzơ
Câu115.C. Ribô zơ và đêôxiribôzơ
Câu116. D.Tinh bột
Câu117. B.Tinh bột
Câu118. A. Cấu trúc bậc
Câu119.D.Cấu trúc bậc 3 và bậc 4
Câu120. A. Các liên kết hiđrô
Mức độ vận dụng thấp
Câu121. D.Prôtêin hoomôn
Câu122.D. Đều có những phân tử và có cấu tạo đa phân
Câu123.C.Nuclêotit
Câu124.B. Đường , bazơ nitơ và axit
Câu125. A. Axit photphoric

Câu126.C.Đêôxiribôzơ
Câu127.B. 4 loại
Câu128.C. Guanin,xi tôzin ,timin và Ađênin
Câu129.B.Có hai mạch pôlinuclêôtit
Mức độ vận dụng cao
Câu130:
Nước được cấu tạo từ nguyên tử ôxi, kết hợp với hai nguyên tử hidrô bằng các liên
kết cộng hoá trị. Điện tử của hidrô trong mối liên kết bị kéo lệch về phía ôxi nên
phân tử nước có hai đầu tích điện trái dấu nhau. Tính phân cực này của nước làm


cho phân tử này hút phân tử kia và hút các phân tử phân cực khác tạo cho nó có vai
trò đặc biệt quan trọng đối với sự sông.
Câu131. Các nguyên tố vi lượng là những nguyên tố chỉ chiếm tỉ lệ nhỏ hơn 0,01%
khối lượng của cơ thể sống nhưng chúng lại có vai trò rất quan trọng đối với sự
sống. Như iốt chẳng hạn, chỉ cần dùng một lượng rất nhỏ nhứng nếu thiếu chúng ta
có thể bị bệnh bướu cổ. Còn đôi với cây trồng, Mo chỉ chiếm tỉ lệ 1 nguyên tử
trong số 16 triệu nguyên tử H, nhưng nếu thiếu Mo cây trồng sẽ khó phát triển, có
khi bị chết. * Một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người: - Sắt là thành phần
quan trọng của hêmôglôbin trong hồng cầu, nếu cơ thể thiếu sắt sẽ dẫn đến thiếu
máu. - Iốt có vai trò quan trọng trong hoạt động tuyến giáp, nếu cơ thể thiếu lốt có
thể bị bướu cổ
Câu133.
– Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ,
galactôzơ) liên kết với nhau (nhờ liên kết glicôzit khi đã loại đi một phân tử nước),
có vị ngọt và tan trong nước. Ví dụ, phân tử glucôzơ liên kết với phân tử fructôzơ
tạo thành đường saccarôzơ, phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo
thành đường lactôzơ, 2 phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau tạo thành đường
mantozơ.
-Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm rất nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng

trùng ngưng và loại nước tạo thành các pôlisaccarit là các phân tử mạch thẳng (như
xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật).
Xenlulôzơ do rất nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết
glicôzit. Tinh bột và glicôgen cũng được hình thành từ rất nhiều các đơn phân là
glucôzơ liên kết với nhau thành một phân tử có cấu trúc phân nhánh
Câu134: Khi nhiệt độ môi trường quá cao có thể phá hủy cấu trúc không gian 3
chiều của prôtêin làm cho chúng mất chức năng (hiện tượng biến tính của prôtêin).
Một số vi sinh vật sống được ở trong suối nước nóng có nhiệt độ xấp xỉ 1000C mà
prôtêin của chúng lại không bị hỏng do prôtêin của các loại sinh vật này có cấu
trúc đặc biệt nên không bị biến tính khi ở nhiệt độ cao.
Câu135.
– Các prôtêin khác nhau từ thức ăn sẽ được tiêu hoá nhờ các enzim tiêu hoá và sẽ
bị thuỷ phân thành các axit amin không có tính đặc thù và sẽ được hấp thụ qua ruột
vào máu và được chuyển đến tế bào để tạo thành prôtêin đặc thù cho cơ thể chúng
ta. Nếu prôtêin nào đó không được tiêu hoá xâm nhập vào máu sẽ là tác nhân lạ và
gây phản ứng dị ứng (nhiều người bị dị ứng với thức ăn như tôm, cua, ba ba…,
trường hợp cấy ghép mô lạ gây phản ứng bong miếng ghép…)
Chế độ dinh dưỡng các axit amin không thay thế (cơ thể không tự tổng hợp được
phải lấy từ thức ăn hàng ngày) do đó để phòng tránh suy dinh dưỡng (nhất là đối
với trẻ em) nhất thiết là phải cung cấp đầy đủ lượng axit amin không thay thế (như
trứng, sữa, thịt các loại…).
Câu136. So sánh cấu trúc và chức năng của ADN với ARN?


Câu137.
- Rất khó có trường hợp 2 người khác nhau (không có quan hệ huyết thống) lại có
cấu trúc ADN hoàn toàn giống nhau (xác suất trùng hợp chỉ xảy ra 1 trên 200 triệu
lần). Dựa vào tính chất này mà kĩ thuật phân tích ADN đã ra đời và nó đã có những
ứng dụng rộng rãi trong thực tiễn.
- Các nhà khoa học có thể dựa vào ADN để truy tìm thủ phạm, xác định huyết

thống, xác định nhân thân của các hài cốt… Ví dụ, người ta có thể tách ADN từ
một sợi tóc còn sót lại trên hiện trường vụ án rồi so sánh ADN này với ADN của
một loạt những người bị tình nghi. Nếu người tình nghi có ADN giống với ADN
lấy từ sợi tóc để lại trên hiện trường thì có thể người đó có liên quan đến vụ án.
Tương tự như vậy, người ta có thể xác định một đứa bé có phải là con của người
này hay người kia nhờ vào sự giống nhau về ADN giữa con và b
Câu138.


- Đường và chất béo là những thực phẩm giàu năng lượng rất bổ dưỡng cho cơ
thể. Tuy nhiên, nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lượng mà năng lượng không
được sử dụng sẽ dẫn đến bệnh béo phì, bệnh tiểu đường cũng như các bệnh khác
có liên quan.
- Nếu chất đường và chất béo cung cấp nguồn năng lượng chính thì chất đạm
(prôtêin) lại là thành phần cấu trúc quan trọng của tế bào và cơ thể. Trong khẩu
phần ăn hàng ngày không thể nào thiếu nguồn thực phẩm prôtêin. Tuy nhiên, nếu
ăn quá nhiều thực phẩm giàu prôtêin (thịt, trứng, cá…) cũng sẽ không tốt cho cơ
thể, prôtêin vào cơ thể được phân giải thành các axit amin, khi các axit amin bị
phân giải trong gan sẽ tạo ra urê là chất độc với cơ thể
CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Mức độ nhận biết
Câu 139.Trình tự các giai đoạn mà tế bào trải qua trong khoảng thời gian giữa hai lần
nguyên phân liên tiếp được gọi là :
A. Quá trình phân bào
C. Phát triển tế bào
B. Chu kỳ tế bào
D. Phân chia tế bào
Câu 140.Thời gian của một chu kỳ tế bào được xác định bằng :
A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
B. Thời gian kì trung gian

C. Thời gian của quá trình nguyên phân
D. Thời gian của các quá trình chính thức trong một lần nguyên phân
Câu 141. Trong một chu kỳ tế bào , thời gian dài nhất là của :
A. Kì cuối
C.Kỳ đầu
B.Kỳ giữa
D. Kỳ trung gian
Câu 142. Gà có 2n=78. Vào kỳ trung gian , sau khi xảy ra tự nhân đôi , số nhiễm sắc
thể trong mỗi tế bào là :
A. 78 nhiễm sắc thể đơn
B.78 nhiễm sắc thể kép
C.156 nhiễm sắc thể đơn
D.156 nhiễm sắc thể kép
Câu 143. Trong tế bào của một loài , vào kỳ giữa của nguyên phân , người ta xác định
có tất cả16 crô ma tít. Loài đó có tên là :
A. Người
B.Đậu Hà Lan
C.Ruồi giấm
D.Lúa nước
Mức độ hiểu
Câu 144. Vào kỳ sau của nguyên phân , trong mỗi tế bào của người có :
A. 46 nhiễm sắc thể đơn
B.92 nhiễm sắc thể kép
C.46 crômatit
D.92 tâm động
Câu 145. Giảm phân là hình thức phân bào xảy ra ở loại tế bào nào sau đây?
A. Tế bào sinh dưỡng
B.Tế bào sinh dục chín
C.Giao tử



D. Tế bào xô ma
Câu 146. Đặc điểm có ở giảm phân mà không có ở nguyên phân là :
A. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể
B.Có sự phân chia của tế bào chất
C.Có 2 lần phân bào
D.Nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 147. Điểm giống nhau giữa nguyên phân và giảm phân là :
A. Đều xảy ra ở tế bào sinh dưỡng
B.Đều xảy ra ở tế bào sinh dục chín
C.Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
D. Cả a, b, c đều đúng
Câu 148. Phát biểu sau đây đúng khi nói về giảm phân là :
A. Có hai lần nhân đôi nhiễm sắc thể
B. Có một lần phân bào
C. Chỉ xảy ra ở các tế bào xô ma
D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Mức độ vận dụng thấp
Câu 149. Trong giảm phân , nhiễm sắc thể tự nhân đôi vào :
A. Kỳ giữa I
B.Kỳ trung gian trước lần phân bào I
C.Kỳ giữa II
D.Kỳ trung gian trước lần phân bào II
Câu 150. Trong giảm phân các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào ở :
A. Kỳ giữa I và sau I
B.Kỳ giữa II và sau II
C.Kỳ giữa I và sau II
D.Kỳ giữa I và sau II
Câu 151. Trong giảm phân , ở kỳ sau I và kỳ sau II có điềm giống nhau là :

A. Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái đơn
B.Các nhiễm sắc thể đều ở trạng thái kép
C. Sự dãn xoắn của các nhiễm sắc thể
D. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
Câu 152. Vào kỳ đầu của quá trình giảm phân I xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn
B.Thoi vô sắc đã được hình thành hoàn chỉnh
C.Màng nhân trở nên rõ rệt hơn
D.Các nhiễm sắc thể tự nhân đôi
Câu 153. Ở kỳ đầu I của giảm phân , các nhiễm sắc thể có hoạt động khác với quá
trình nguyên phân là :
A. Co xoắn dần lại
B. Tiếp hợp
C.Gồm 2 crôntit dính
D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 154. Vào kỳ giữa I của giảm phân và kỳ giữa của nguyên phân có hiện tượng
giống nhau là :
A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
B. Nhiễm sắc thể dãn xoắn


C. Thoi phân bào biến mất
D. Màng nhân xuất hiện trở lại
Câu 155. Các nhiễm sắc thể kép xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào thành
mấy hàng ?
A. Một hàng
B. Hai hàng
C. Ba hàng
D.Bốn hàng
Câu 156. Đặc điểm có ở kỳ giữa I của giảm phân và sống có ở kỳ giữa của nguyên

phân là :
A. Các nhiễm sắc thể co xoắn tối đa
B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
C. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên mặt phẳng xích
đạo của thoi phân bào
D. Nhiễm sắc thể sắp xếp 1 hàng trên thoi phân bào
Câu 157. Sự tiếp hợp va ftrao đổi chéo nhiễm sắc thể diễn ra ở kỳ nào trong giảm
phân ?
A. Kỳ đầu I
B. Kỳ đầu II
C.Kỳ giữa I
D.Kỳ giữa II
Mức độ vận dụng cao
Câu 158. Trình bày các diễn biến chính của quá trình nguyên phân?
Câu 159. Quá trình phân chia tế bào chất ở động vật và thực vật có gì khác nhau?
Câu 160. Tại sao các NST lại xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc từ nhưng
sau khi phân chia xong, NST lại tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh ?
Câu 161. Tại sao NST phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau?
Câu 162 . Hãy mô tả quá trình phân bào ở tế bào nhân sơ. Nêu sự khác nhau cơ bản giữa
phân bào ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực
Câu 163. Tại sao các NST sau khi nhân đôi không tách nhau ra mà dính nhau ở tâm
động? ( tài liệu môn sinh học)
Câu 164. Do đâu nguyên phân tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống
tb mẹ?
Câu 165. So sánh 2 quá trình giảm phân và nguyên phân?
Câu 166. Trình bày các diễn biến chính các kì của giảm phân?
ĐÁP ÁN

CHƯƠNG IV: PHÂN BÀO
Mức độ nhận biết

Câu139.B. Chu kỳ tế bào
Câu140.A. Thời gian giữa hai lần nguyên phân liên tiếp
Câu141.D. Kỳ trung gian
Câu142. B.78 nhiễm sắc thể kép
Câu143.C.Ruồi giấm
Mức độ hiểu
Câu144.D.92 tâm động
Câu145.B.Tế bào sinh dục chín
Câu146. A. Xảy ra sự biến đổi của nhiễm sắc thể


Câu147.C.Đều có một lần nhân đôi nhiễm sắc thể
Câu 148.D. Tế bào con có số nhiễm sắc thể đơn bội
Mức độ vận dụng thấp
Câu 149.B.Kỳ trung gian trước lần phân bào I
Câu 150. C.Kỳ giữa I và sau II
Câu 151D. Sự phân li các nhiễm sắc thể về 2 cực tế bào
Câu 152. A. Các nhiễm sắc thể kép bắt đầu co xoắn
Câu 153. B. Tiếp hợp D. Cả a,b,c đều đúng
Câu 154.A. Các nhiễm sắc thể xếp trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 155.B. Hai hàng
Câu 156. C. Hai nhiễm sắc thể kép tương đồng xếp song song với nhau trên
mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
Câu 157.A. Kỳ đầu I
Mức độ vận dụng cao
Câu 158.
- Phân chia nhân (phân chia vật chất di truyền): được chia làm 4 kì là kì đầu, kì
giữa, kì sau và kì cuối. Diễn biến chính của các kì:
+ Kì đầu: các NST kép sau khi nhân đôi ở kì trung gian bắt đầu co xoắn lại; cuối kì
màng nhân và nhân con biến mất; thoi phân bào dần xuất hiện.

+ Kì giữa: các NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 1 hàng dọc ở mặt phẳng
xích đạo; thoi phân bào được đính vào 2 phía của NST tại tâm động.
+ Kì sau: 2 nhiễm sắc tử trong mỗi NST kép tách nhau ra và phân ly đồng đều trên
thoi phân bào về 2 cực của tế bào.
+ Kì cuối: các NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh; màng nhân và nhân con xuất
hiện.
- Phân chia tế bào chất:
+ Xảy ra ở kì cuối sau khi hoàn tất việc phân chia vật chất di truyền.
+ Tế bào chất phân chia dần, tách tế bào mẹ thành 2 tế bào con. Các tế bào động
vật phân chia tế bào chất bằng cách thắt màng tế bào ở vị trí mặt phẳng xích đạo,
còn tế bào thực vật lại tạo thành vách ngăn tế bào ở mặt phẳng xích đạo.
Câu 159.
- Đối với TB động vật: phân chia TBC bằng cách thắt MSC tại MP xịch đạo từ
ngoài vào trong.
- Đối với TB thực vật: phân chia TBC bằng cách tapoj thành TB tại MP xịch đạo
từ trong ra ngoài.
Câu 160.
- Các NST xoắn tới mức cực đại rồi mới phân chia nhiễm sắc tử để dễ di chuyển
trong quá trình phân bào và phân chia đồng đều vật chất di truyền mà không bị rối
loạn.
- Sau khi phân chia xong, NST tháo xoắn trở về dạng sợi mảnh giúp thực hiện việc
nhân đôi ADN, tổng hợp ARN và các prôtêin, chuẩn bị cho chu kì sau.
Câu 161.
- Vì tại kỳ sau: mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động, hình thành 2 NST đơn đi về
2 cực của tế bào.


- NST phải co xoắn tối đa vào kì giữa để các NST đơn dễ dàng phân li về 2 cực của
tế bào mà không bị rối.
Câu 162 .

- Khi chuẩn bị phân bào, ADN dính vào tế bào chất, bắt đầu nhân đôi
- Sau khi nhân đôi AND dính vào 2 điểm tách nhau trên màng
- Tế bào càng lớn, 2 ADN con càng tách xa nhau. Màng sinh chất và thành tế bào
vi khuẩn sinh trưởng vào phía trong, thành ngăn đôi, chia tế bào vi khuẩn thành 2
tế bào VK có kích thước và ADN giống nhau
* Quá trình phân bào của tb nhân sơ không có sự hình thành thoi phân bào →phân
bào không tơ
Quá trình phân bào ở sinh vật nhân thực có sự hình thành thoi phân bào→phân bào
có tơ
Câu 163.
Để giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền
Câu 164.
- Do hiện tượng nhân đôi của NST ở kỳ trung gian
- Sự xắp xếp các NST thành một hàng trên mpxđ của thoi phân bào
- Sự phân li đồng đều của các NST đơn ở kỳ sau
Câu 165.
Nguyên phân
Giảm phân
- Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng và sinh dục
- Xảy ra ở tế bào sinh dục chín
sơ khai
- Gồm 2 lần phân bào và 1 lần NST nhân
- Gồm 1 lần phân bào và 1 lần NST nhân
đôi.
đôi.
- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp và có trao
- Có xảy ra hiện tượng tiếp hợp nhưng
đổi chéo.
không có trao đổi chéo.
- Là phân bào giảm nhiễm từ 1 TB mẹ

- Là phân bào nguyên nhiễm từ 1 TB mẹ
tạo ra 4 TB con có bộ NST ( n)
tạo ra 2 TB con có bộ NST ( 2n)
- Là cơ sở của hình thức sinh sản hữu
- Là cơ sở của hình thức sinh sản vô tính
tính ở sinh vật.
ở sinh vật.
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt
- Nguyên phân là phương thức truyền đạt
ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua
ổn định bộ NST đặc trưng của loài qua
các thế hệ TB của cá thể.
các thế hệ TB của cơ thể.
Câu 166. * Giảm phân I:
- Giống nguyên phân, tại kì trung gian, các NST được nhân đôi tạo các NST kép
gồm 2 nhiễm sắc tử đính với nhau ở tâm động.
A. Kì đầu I:
- Các cặp NST kép bắt đôi với nhau theo từng cặp tương đồng và có thể trao đổi
đoạn crômatit cho nhau (hiện tượng trao đổi chéo). Sau khi tiếp hợp, các NST kép
dần co xoắn.
- Thoi phân bào dần hình thành, một số sợi thoi được đính với tâm động của các
NST.
- Cuối kì màng nhân, nhân con biến mất.


×